5 dấu hiệu cảnh báo hàng đầu của một cá nhân tự tử năm 2022

SKĐS - Theo các chuyên gia, những áp lực bên ngoài khiến trẻ dễ có những suy nghĩ tiêu cực, mất kiểm soát dẫn đến hành vi tự tử và xem đó là một cách giúp giải thoát khỏi những bế tắc trong cuộc sống.

Chỉ trong một ngày, liên tiếp 2 vụ trẻ vị thành niên tự tử đã khiến dư luận bàng hoàng, xót xa. Theo đó, rạng sáng ngày 1/4, một nam sinh 16 tuổi tại Hà Nội đã để lại thư tuyệt mệnh rồi trèo ra ban công từ tầng 28 nhảy xuống đất và tử vong.

Cùng ngày hôm đó, tại Bắc Ninh, một nữ sinh lớp 8 được gia đình phát hiện tử vong trong tư thế treo cổ cùng lá thư và nhật ký nói rằng "mình sắp đi xa".

2 sự việc đau lòng này tiếp tục là hồi chuông cảnh báo đối với các bậc phụ huynh có con ở tuổi vị thành niên vì tự tử ở lứa tuổi này là vấn đề nghiêm trọng và rất đáng lo ngại khi ngày càng có xu hướng gia tăng.

5 dấu hiệu cảnh báo hàng đầu của một cá nhân tự tử năm 2022

Ảnh minh họa

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mặc dù tự tử xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng theo thống kê, đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 ở các trẻ từ 15- 19 tuổi trên thế giới. Theo Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) công bố, trung bình mỗi ngày, khoảng 3.000 trẻ vị thành niên tự tử trên thế giới.

TS.BS Ngô Anh Vinh – Phó Khoa Sức khỏe Vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến hành vi tự tử ở lứa tuổi này. Theo đó, đây là giai đoạn thay đổi tâm lý nên trẻ rất nhạy cảm với những yếu tố tác động bên ngoài cuộc sống. Những mâu thuẫn trong cuộc sống với gia đình, bạn bè, xã hội nhưng không được chia sẻ có thể khiến cho trẻ không tìm ra được những giải pháp để giải quyết.

Trẻ dễ có những suy nghĩ tiêu cực, mất kiểm soát dẫn đến hành vi tự tử và xem đó là một cách giúp giải thoát khỏi những bế tắc trong cuộc sống. Ngoài ra, áp lực học tập, thi cử do bản thân, gia đình cũng có thể khiến trẻ nghĩ đến chuyện tiêu cực sau những thất bại trong học tập, thi cử.

Dấu hiệu cảnh báo trẻ có nguy cơ tự tử

Theo TS Ngô Anh Vinh, việc hiểu rõ những dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp bố mẹ tìm cách giải quyết và ngăn ngừa kịp thời, tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy, nếu trẻ có những dấu hiệu nghi ngờ sau đây, cha mẹ cần chú ý, dành thời gian tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của trẻ để có biện pháp phòng ngừa và can thiệp sớm:

- Trẻ luôn than thở buồn chán, cảm thấy mình tội lỗi xấu xa và vô dụng.

- Trẻ có những tin nhắn dặn dò hoặc lời chào từ biệt với bạn bè thân thiết.

- Trẻ có ý định tàng trữ, cất giấu những vật dụng để thực hiện hành vi tự sát như: Tích trữ thuốc ngủ, chuẩn bị dây, dao,….

Vị thành niên là giai đoạn thay đổi về chất và tâm sinh lý. Vì thế, khi làm việc với trẻ vị thành niên các bậc phụ huynh cần tôn trọng, lắng nghe và không nên phát xét, đặc biệt tôn trọng khoảng riêng tư của trẻ.

Cùng với đó, không áp đặt thành tích học tập hoặc kì vọng quá cao vì điều này sẽ gây áp lực cho trẻ. Cần sắp xếp thời gian học tập và vui chơi giải trí cho trẻ hợp lý. 

Hơn nữa, cần tạo sự gần gũi, gắn bó giữa bố mẹ với trẻ để trẻ có thể tâm sự, chia sẻ khi gặp khó khăn trong việc học tập và trong các mối quan hệ xã hội. Đồng thời, dạy trẻ các kỹ năng sống để trẻ có khả năng đương đầu với những biến cố trong cuộc sống.


Nguyễn Mai

“Đối với một số em, sự xung đột của cha mẹ, bị bỏ mặc trong gia đình, không có sự đồng cảm hiểu biết lẫn nhau trong gia đình... đều có thể là giọt nước cuối cùng làm tràn ly, dẫn đến những hành vi tiêu cực mà không có sự cân nhắc lợi hại. Một số em đã tìm đến cái chết chỉ vì bị bố mẹ đánh mắng, hay cảm thấy bố mẹ không quan tâm đến mình”- chia sẻ của PGS. TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa Các khoa học Giáo dục (Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội)

5 dấu hiệu cảnh báo hàng đầu của một cá nhân tự tử năm 2022

Ảnh minh họa.

Thời gian gần đây liên tục xảy ra các vụ việc học sinh tự tử, thậm chí liên tiếp hai ngày 31/3 và 1/4 đều xảy ra sự việc đau lòng. Vậy PGS. TS Trần Thành Nam đánh giá ra sao về trách nhiệm của người giám hộ và môi trường giáo dục đối với vấn đề này?

Đây không phải là lần đầu chúng ta chứng kiến những câu chuyện đau lòng như vậy. Cá nhân tôi cảm thấy giận dữ vì có nhiều sự việc tương tự xảy ra nhưng các bậc phụ huynh không rút ra được những bài học cần thiết. Tất nhiên, từ những trường hợp mà bạn nêu có thể thấy có cả phần trách nhiệm của xã hội và của cá nhân học sinh bên cạnh những điều cần lưu ý cho cha mẹ.

Trách nhiệm của xã hội và cộng đồng ở đây xét theo góc rộng là vấn đề an sinh xã hội, việc thực hiện và bảo vệ các quyền lợi của trẻ em nói chung tại địa phương.

Dựa theo ghi chép mà các em để lại, có thể thấy rằng nguyên nhân của đa phần các vụ học sinh tự tử là do trầm cảm. Vậy thì, điều chúng ta cần biết là tình trạng trầm cảm ở học sinh tới mức độ nào thì sẽ biến thành hành vi tự hại chính mình? Động cơ nào đưa các em đi đến hành động tự tử?

Chúng ta thường phê phán hành vi lạm dụng về cơ thể, về tinh thần của các bậc phụ huynh (như đánh, mắng con) nhưng với các em điều này vẫn tốt hơn vì vẫn thể hiện là bố mẹ quan tâm đến con.

Với một đứa trẻ 11 năm mặc quần áo cũ, sờn rách của anh, lời hứa một bộ quần áo mới của cha mẹ qua các năm nhưng không thực hiện có thể vô tình cướp mất đi thể diện và cảm giác có giá trị cuối cùng của một đứa trẻ.

Phụ huynh có thể đã không biết rằng trẻ 11 tuổi rất coi trọng thể diện của mình với chúng bạn thậm chí có thể ngang với tính mạng. Phụ huynh cũng có thể không biết rằng khi gia đình có một người anh đã tự tử thì nguy cơ người em có hành động đó sẽ cao ở mức báo động cần giám sát chặt chẽ.

Phụ huynh có thể đã không biết là họ cần phải giải thích cho các em những lúc mình có tiền nhưng chưa thể mua quần áo mới cho các em vì những công chuyện cấp bách khác. Khi không được giải thích, có thể các em đã diễn giải hành động của bố mẹ là vì họ đã coi mình còn không bằng một đồ vật mà họ mua.

Tôi muốn nói là chính bố mẹ đã lựa chọn để có các em chứ các em không có quyền lựa chọn để trở thành con cái của ai. Vì vậy, bỏ mặc, vô cảm với con cái cũng là một tội ác!

Với các học sinh đang ở lứa tuổi vị thành niên, các em mang tâm lý muốn được người khác chấp nhận và tán thưởng nhưng lại thiếu hụt kỹ năng, nhất là kỹ năng đương đầu với áp lực và vượt qua thất bại để kiên định với mục tiêu cuộc sống của mình. Thêm vào đó, các em mới trải qua một giai đoạn đầy áp lực do dịch bệnh, lại đối diện với tương lai cũng đầy áp lực, kết hợp cùng với tính chất dễ bị tổn thương của lứa tuổi.

Do vậy, đối với các em, sự xung đột của cha mẹ, bị bỏ mặc trong gia đình, không có sự đồng cảm hiểu biết lẫn nhau trong gia đình... đều có thể là giọt nước cuối cùng làm tràn ly, dẫn đến những hành vi tiêu cực mà không có sự cân nhắc lợi hại. Chính vì thế mà một số em đã tìm đến cái chết chỉ vì bị bố mẹ đánh mắng, hay cảm thấy bố mẹ không quan tâm mình.

Vì sao phụ huynh đều cho rằng mình quan tâm con, nhưng không hề nhận biết được các nguy cơ, không thể ngăn chặn hành vi tự tử của con từ sớm?

Có khá nhiều hiểu lầm tai hại về tự tử đang tồn tại trong cộng đồng. Nhiều người cho rằng tự tử là một hành động do kích động, không có kế hoạch nên không thể ngăn chặn được. Tuy nhiên trên thực tế, phần lớn những vụ tử tự đều được suy nghĩ cẩn thận, có ý thức và lên kế hoạch một vài lần.

Nhiều người cho rằng nói chuyện với người khác về cảm giác muốn tự tử của họ sẽ thúc đẩy họ tới tự tử thật. Thế nhưng, việc hỏi về cảm giác đó khiến người nghe được giải tỏa, cảm thấy được quan tâm, lắng nghe, thúc đẩy họ trút bầu tâm sự, giảm bớt căng thẳng và cân nhắc hơn về việc này một cách nghiêm túc.

Đừng cho rằng tự tử một lần không thành công thì sẽ không tự tử nữa. Ngược lại, đa phần những người tự tử thành công đều có những kế hoạch tự tử trước đó nhưng có sự can thiệp của gia đình, bạn bè nên chưa thành công.

Với những câu chuyện đã và đang xảy ra tôi muốn nhấn mạnh rằng sự "bỏ mặc", "không quan tâm" của cha mẹ cũng góp phần gây ra chấn thương tâm lý với các em.

Dấu hiệu nào có thể cảnh báo phụ huynh rằng một học sinh có bệnh tâm lý trầm trọng, có ý muốn tự kết liễu mạng sống, thưa ông?

Nếu phụ huynh quan tâm đến con cái của mình có thể nhận ra sớm các dấu hiệu như con thỉnh thoảng nói rằng: "Con sẽ không còn làm phiền ai nữa đâu", hay "Chả có gì quan trọng cả!", "Mọi việc đều vô ích thôi!", hoặc "Con chả còn gặp ai nữa đâu mà nói"...

Mặt khác, phụ huynh cũng có thể nhận diện qua các hành động khác lạ của con như: Sắp xếp mọi vật dụng cá nhân theo thứ tự và nói sẽ cho người này món này, người khác món kia mà mình yêu quý; tự nhiên dọn dẹp phòng ốc sạch sẽ, hay làm cách hành động như để trả ơn bố mẹ...

Trước đó là những dấu hiệu trầm cảm như: Thay đổi cách ăn uống và ngủ nghỉ; trốn tránh bạn bè, gia đình và bỏ những thói quen thường nhật; có hành động cục cằn, thô lỗ hoặc bỏ đi khỏi nhà; cẩu thả trong cách ăn mặc; thay đổi cá tính một cách bất ngờ; thường xuyên chán nản, không tập trung được việc gì, từ chối không đi học; hay phàn nàn về những đau đớn thể xác, thường liên hệ đến sự xúc động, như đau bụng, nhức đầu, mệt mỏi; mất hứng thú về những thú vui cá nhân.

Ngoài ra cũng có nhưng dấu hiệu "cấp báo" như: nói đùa sẽ chết; viết truyện viết thơ về cái chết; có những hành vi tự hủy hoại (như cắt tay, dùng tàn thuốc dí vào tay) hay hành vi liều lĩnh (đua xe, bỏ phanh); nói tạm biệt với gia đình; tìm kiếm những vũ khí hoặc phương tiện độc hại có thể sử dụng để tự tử.

Ông có thể cho biết nguy cơ tự tử thường xảy ra ở lứa tuổi nào?

Các nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã chỉ ra nhóm tuổi có tỉ lệ tự tử cao nhất là từ 16 - 20 tuổi; nhóm có nguy cơ tự tử cao thứ hai từ 12-15 nhưng hiện đang có xu hướng trẻ hóa. Những trường hợp đã tự tử thành công được thống kê chỉ là con số nhỏ và những người nung nấu ý tưởng tự sát nhiều hơn từ 20-50 lần...

Thực tiễn đã chứng minh có rất nhiều tồn tại trong công tác dự báo nguy cơ tự tử học đường, công tác sàng lọc các vấn đề tổn thương sức khỏe tâm thần học đường, tâm lý học đường chưa trở thành hệ thống, nhà tâm lý học đường chưa có biên chế trong nhà trường, nhận thức của giáo viên về các dấu hiệu, nguy cơ còn nhiều thiếu sót và sai lạc.

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới trầm cảm và tự sát ở lứa tuổi vị thành niên là đâu, thưa ông?

Có những nghiên cứu đã chỉ ra rằng dường như giới trẻ hiện nay ngày càng dành nhiều thời gian cho điện thoại thông minh, mạng xã hội và game online khiến họ ít có thời gian dành cho bạn bè, người thân và các mối quan hệ có ý nghĩa.

Thanh thiếu niên cũng ít thời gian ngủ hơn, ít có điều kiện để thực hành các kỹ năng xử lý tình huống, giải quyết vấn đề, kiểm soát cảm xúc trong đời sống thực. Do không có kỹ năng xã hội và không có bạn bè trong cuộc sống thực nên không thể huy động các nguồn trợ giúp khi bế tắc. Bên cạnh đó, nhiều em chịu bạo lực, bắt nạt trên mạng hay bị tiêm nhiễm các ý tưởng thù địch, các tự hại bản thân và tự sát từ các trang web hướng dẫn tự sát.

Sự biến đổi về tâm sinh lý trong giai đoạn vị thành niên cũng là một giai đoạn nhạy cảm dễ tổn thương ở những người trẻ. Trong giai đoạn này, sợi dây ràng buộc với gia đình trở nên giãn ra. Nhận thức về các vấn đề xã hội cũng sâu sắc hơn nên thích tranh cãi, phản kháng người lớn, khi phát hiện ra những khiếm khuyết của cha mẹ, những điều cha mẹ nói và làm không thống nhất khiến các em dễ trở nên thất vọng, chán chường.

Nhu cầu giao lưu kết bạn của lứa tuổi, muốn được bạn bè cùng trang lứa chấp nhận và tán thưởng ngày càng lớn nên khi bị tước mất các mối quan hệ, bị tẩy chay sẽ dễ dàng tìm đến cái chết vì không thể chấp nhận cuộc sống cô đơn, tách biệt khỏi nhóm.

Sự nhạy cảm quá mức với cái được gọi là thể diện cũng khiến các em sẵn sàng hy sinh cuộc sống chứ không chịu chấp nhận sự chối bỏ và chê bai của người khác. Chính vì vậy, một em học sinh được mọi người gắn nhãn là học giỏi, kỳ vọng, sẽ có nguy cơ tự tử cao hơn những học sinh khác khi gặp thất bại học đường.

Những áp lực xã hội mà đặc biệt là áp lực học tập cũng thường được đề cập như một yếu tố nguy cơ dẫn đến tự sát. Có những học sinh sau khi được cứu đã tâm sự rằng tự tử là con đường cuối cùng để em phản kháng lại những áp lực kỳ vọng của cha mẹ vào thành tích học tập cũng như lịch học chính, học thêm dày đặc mà cha mẹ dành cho em.

Về khía cạnh tâm lý, những học sinh tự sát thường có niềm tin sai lệch thúc đẩy những hành động tiêu cực. Đối với một số em, thế giới được nhìn nhận hoặc là toàn màu đen, hoặc là toàn mầu hồng. Một sự kiện dù tốt đến mấy nhưng sau khi bị các em phát hiện ra một khiếm khuyết sẽ trở thành một sự kiện xấu xa, tồi tệ. Lúc này, niềm tin của các em sụp đổ, hoang mang, không biết nên tin vào cái gì.

Một số em khác lại có xu hướng trầm trọng hóa vấn đề, xem một lỗi nhỏ như một tai họa lớn; khái quát hóa quá mức (chỉ vì bị một điểm 5 môn Toán và cho rằng mình không có khả năng học toán; chỉ vì một câu mắng của bố mẹ mà kết luận rằng bố mẹ chẳng yêu thương gì mình) hoặc là luôn tự ám thị mình sẽ không có khả năng chịu đựng được (không thể chịu nổi việc bị bạn bè chê cười, không chịu đựng được các bạn bỏ đi trước không đợi mình). Tất cả những thời điểm như vậy rất dễ xảy ra những hành vi dại dột.

Tự tử cũng thường xảy ra khi đứa trẻ không tìm được ý nghĩa của cuộc sống, cảm thấy bản thân vô tích sự, vô giá trị. Không được định hướng mục tiêu cuộc đời, nhiều em đã tự dấn mình vào các trò chơi nguy hiểm (đua xe, đánh nhau), vào cờ bạc, vào các tệ nạn (rượu chè, ma túy) để khám phá ý nghĩa của cuộc sống.

Nhiều em còn tâm sự "khi càng gần với cái chết hơn, em mới cảm thấy cuộc sống này đáng giá". Nhưng càng quăng mình vào những hành động nguy cơ, đứa trẻ bị dính vào những mâu thuẫn mà bản thân không thể giải quyết được nên dùng cái chết để chạy trốn hoặc để trừng phạt mình.

Cần có "lá chắn" bảo vệ ra sao để phòng, chống nạn tự tử ở lứa tuổi học trò? Gia đình và trường có thể làm gì để giúp các em vượt qua khủng hoảng tâm lý?

Mặc dù nguyên nhân của tự tử rất đa dạng nhưng đa số các vụ tự tử có thể đề phòng được với các biện pháp theo dõi quan sát tế nhị và sát sao, xử lý thích đáng và kịp thời của các nhà chuyên môn. Cách tốt nhất để hoạt động phòng, chống tự sát là dựa vào trường học với một đội công tác gồm các giáo viên, nhà tâm lý phối hợp chặt chẽ với các tổ chức cộng đồng.

Điểm mấu chốt đầu tiên là phải đánh giá được các nguy cơ tự tử ở các em thông qua việc khai thác tiền sử tâm lý và rối loạn tâm thần, các biểu hiện tâm lý và tâm thần hiển hiện và tiềm ẩn, ý tưởng tự sát, kế hoạch tự sát, hành vi tự sát.

Cần theo dõi sát sao các sự kiện thể hiện nguy cơ tự sát cao như: Các em không còn kế hoạch gì cho tương lai, đem cho tài sản cá nhân, viết thư tuyệt mệnh, viết chúc thư, mới trải nghiệm một đau buồn mất mát.

Nhà tâm lý trường học cần giúp các em hiểu rõ những khó khăn và chấp nhận các biện pháp điều trị và tạo ra một môi trường an toàn (như kiểm soát sự tích trữ thuốc, kiểm tra các vật sắc nhọn, vũ khí, dây thừng, không để các em nằm một mình ở các tầng gác cao…);

Giúp các em giảm nỗi đau buồn về tâm lý bằng cách thay đổi môi trường stress, tranh thủ sự nâng đỡ của người thân trong gia đình và bạn học. Giúp các em hiểu rằng mỗi người có thể có một nỗi buồn chính đáng, mọi người xung quanh cũng có những nỗi buồn riêng nhưng mỗi người đều có cách giải quyết vấn đề của mình có kết quả, cần phải tìm ra một giải pháp tích cực cho vấn đề của mình. Hoặc cũng có thể tạo ra một cách gì đó để thay thế tự sát như: Tìm một nguồn vui mới, một hoạt động mới, một niềm say mê mới...

Với những em đã từng toan tự sát, nhà tâm lý phối hợp với gia đình theo dõi và đánh giá được khả năng tái phát. Các số liệu cho thấy tỉ lệ tái phát tự tử thường khá cao, từ 30% đến 50% trong khoảng thời gian từ 12 đến 18 tháng sau lần tự sát đầu tiên không thành công.

Cũng cần có những chương trình nâng cao kiến thức cho học sinh ứng phó với suy nghĩ tự tử. Khi có suy nghĩ tự tử, học sinh cần có kỹ năng chia sẻ. Các em có thể cảm thấy xấu hổ và lo lắng mọi người đánh giá nhưng hãy chọn người mà em tin tưởng và thoải mái để nói vì họ có thể giúp đỡ được em.

Hãy cố gắng nghĩ rằng cuộc nói chuyện này cũng bình thường như các cuộc nói chuyện khác, hãy chia sẻ em cảm thấy như thế nào, cần được giúp đỡ như thế nào. Học sinh cũng cần được chuẩn bị với những phản ứng của người khác để tiếp tục nói vì người nghe có thể có những cách nào đó giúp giải quyết vấn đề. Đôi khi những người bạn của chúng ta cũng không thể giữ bí mật vì đơn giản họ cũng cần hỏi ý kiến tư vấn và sự hỗ trợ thêm từ người khác để có thể giúp em giải quyết vấn đề.

Đứng trước một ý nghĩ hay một mưu toan tự tử, chúng ta không thể coi thường mà ngược lại còn phải tỏ rõ cho thiếu niên biết là mình rất quan tâm đến vấn đề này và sẵn sàng để giúp đỡ thiếu niên vượt qua khó khăn, tin tưởng hơn nữa vào cuộc sống.

Trước sự gia tăng tự tử ở lứa tuổi thanh thiếu niên, việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề tổn thương sức khỏe tâm thần thanh thiếu niên là một vấn đề quan trọng và cấp thiết.

Xin cảm ơn ông đã trả lời phỏng vấn!

Theo Dân trí

Tổng quan

Tự tử, lấy cuộc sống của chính bạn, là một phản ứng bi thảm đối với các tình huống cuộc sống căng thẳng - và tất cả những gì bi thảm hơn vì tự tử có thể được ngăn chặn.Cho dù bạn đang xem xét tự tử hay biết ai đó cảm thấy tự tử, hãy học các dấu hiệu cảnh báo tự tử và cách tiếp cận trợ giúp ngay lập tức và điều trị chuyên nghiệp.Bạn có thể cứu một cuộc sống - của riêng bạn hoặc của người khác.

Có vẻ như không có cách nào để giải quyết vấn đề của bạn và tự tử là cách duy nhất để chấm dứt nỗi đau.Nhưng bạn có thể thực hiện các bước để giữ an toàn - và bắt đầu tận hưởng cuộc sống của bạn một lần nữa.

Để được giúp đỡ ngay lập tức

Nếu bạn cảm thấy choáng ngợp bởi những suy nghĩ không muốn sống hoặc bạn đang thúc giục tự tử, hãy giúp đỡ ngay bây giờ.

  • Gọi một đường dây nóng tự sát.
    • Ở Hoa Kỳ, gọi hoặc nhắn tin 988 để đạt được cuộc sống tự sát & khủng hoảng 988, có sẵn 24 giờ một ngày, 7 ngày một tuần.Hoặc sử dụng trò chuyện Lifeline tại 988lifeline.org/chat/.Dịch vụ là miễn phí và bí mật.
    • Nếu bạn là cựu chiến binh hoặc thành viên dịch vụ của Hoa Kỳ đang gặp khủng hoảng, hãy gọi 988 và sau đó nhấn 1 hoặc nhắn tin 838255. hoặc trò chuyện bằng Veteranscrisisline.net/get-help-now/chat/.
    • Lifeline tự tử & khủng hoảng ở Hoa Kỳ có đường dây điện thoại ngôn ngữ Tây Ban Nha theo số 1-888-628-9454.1-888-628-9454.
  • Gọi 911 ở Hoa Kỳ hoặc số khẩn cấp địa phương của bạn ngay lập tức.

Triệu chứng

Dấu hiệu cảnh báo tự tử hoặc suy nghĩ tự tử bao gồm:

  • Nói về tự tử - ví dụ, đưa ra những tuyên bố như "Tôi sẽ tự sát", "Tôi ước mình đã chết" hoặc "Tôi ước mình không được sinh ra"
  • Có được phương tiện để lấy mạng sống của riêng bạn, chẳng hạn như mua súng hoặc dự trữ thuốc
  • Rút khỏi liên hệ xã hội và muốn bị bỏ lại một mình
  • Có tâm trạng thay đổi, chẳng hạn như một ngày nào đó về tình cảm và nản lòng vào ngày tiếp theo
  • Bận tâm đến cái chết, chết hoặc bạo lực
  • Cảm thấy bị mắc kẹt hoặc vô vọng về một tình huống
  • Tăng sử dụng rượu hoặc ma túy
  • Thay đổi thói quen bình thường, bao gồm cả việc ăn hoặc ngủ
  • Làm những việc mạo hiểm hoặc tự hủy hoại bản thân, chẳng hạn như sử dụng thuốc hoặc lái xe một cách liều lĩnh
  • Cho đi đồ đạc hoặc nhận các vấn đề theo thứ tự khi không có lời giải thích hợp lý nào khác để làm điều này
  • Nói lời tạm biệt với mọi người như thể họ sẽ không được nhìn thấy nữa
  • Phát triển thay đổi tính cách hoặc lo lắng nghiêm trọng hoặc kích động, đặc biệt là khi trải qua một số dấu hiệu cảnh báo được liệt kê ở trên

Dấu hiệu cảnh báo không phải lúc nào cũng rõ ràng và chúng có thể thay đổi từ người này sang người khác.Một số người làm cho ý định của họ rõ ràng, trong khi những người khác giữ bí mật suy nghĩ và cảm xúc tự tử.

Khi nào gặp bác sĩ

Nếu bạn cảm thấy tự tử, nhưng bạn không nghĩ đến việc làm tổn thương chính mình:

  • Liên hệ với một người bạn thân hoặc người thân - mặc dù có thể khó nói về cảm xúc của bạn
  • Liên hệ với một bộ trưởng, lãnh đạo tinh thần hoặc ai đó trong cộng đồng đức tin của bạn
  • Gọi một đường dây nóng tự sát
  • Đặt lịch hẹn với bác sĩ, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần

Suy nghĩ tự tử không tự mình tốt hơn - vì vậy hãy giúp đỡ.

Nguyên nhân

Những suy nghĩ tự tử có nhiều nguyên nhân.Thông thường, những suy nghĩ tự tử là kết quả của cảm giác như bạn không thể đối phó khi bạn phải đối mặt với những gì dường như là một tình huống sống áp đảo.Nếu bạn không có hy vọng cho tương lai, bạn có thể nghĩ nhầm tự tử là một giải pháp.Bạn có thể trải nghiệm một loại tầm nhìn đường hầm, trong đó ở giữa một cuộc khủng hoảng mà bạn tin rằng tự tử là lối thoát duy nhất.

Cũng có thể có một liên kết di truyền để tự tử.Những người hoàn thành tự tử hoặc có những suy nghĩ hoặc hành vi tự tử có nhiều khả năng có tiền sử gia đình tự tử.

Các yếu tố rủi ro

Mặc dù tự tử đã cố gắng thường xuyên hơn đối với phụ nữ, nhưng đàn ông có nhiều khả năng hơn phụ nữ hoàn toàn tự tử vì họ thường sử dụng các phương pháp gây chết người hơn, chẳng hạn như súng.

Bạn có thể có nguy cơ tự tử nếu bạn:

  • Đã cố tự tử trước đây
  • Cảm thấy vô vọng, vô giá trị, kích động, bị cô lập về mặt xã hội hoặc cô đơn
  • Trải nghiệm một sự kiện cuộc sống căng thẳng, chẳng hạn như mất người thân, nghĩa vụ quân sự, chia tay hoặc các vấn đề tài chính hoặc pháp lý
  • Có một vấn đề lạm dụng chất gây nghiện - lạm dụng rượu và ma túy có thể làm xấu đi những suy nghĩ tự tử và khiến bạn cảm thấy liều lĩnh hoặc đủ bốc đồng để hành động theo suy nghĩ của bạn
  • Có những suy nghĩ tự tử và có quyền truy cập vào súng trong nhà của bạn
  • Mắc chứng rối loạn tâm thần tiềm ẩn, chẳng hạn như trầm cảm lớn, rối loạn căng thẳng sau chấn thương hoặc rối loạn lưỡng cực
  • Có tiền sử gia đình về rối loạn tâm thần, lạm dụng chất gây nghiện, tự tử hoặc bạo lực, bao gồm cả lạm dụng thể chất hoặc tình dục
  • Có một tình trạng y tế có thể liên quan đến trầm cảm và tư duy tự tử, chẳng hạn như bệnh mãn tính, đau mãn tính hoặc bệnh nan y
  • Là đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính hoặc chuyển giới với một gia đình không hỗ trợ hoặc trong một môi trường thù địch

Trẻ em và thanh thiếu niên

Tự tử ở trẻ em và thanh thiếu niên có thể theo dõi các sự kiện căng thẳng trong cuộc sống.Những gì một người trẻ coi là nghiêm trọng và không thể vượt qua có vẻ như là một người lớn - chẳng hạn như các vấn đề ở trường học hoặc mất một tình bạn.Trong một số trường hợp, một đứa trẻ hoặc thiếu niên có thể cảm thấy tự tử do một số hoàn cảnh sống mà chúng có thể không muốn nói đến, chẳng hạn như:

  • Bị rối loạn tâm thần, bao gồm cả trầm cảm
  • Mất mát hoặc xung đột với bạn bè thân thiết hoặc các thành viên trong gia đình
  • Lịch sử lạm dụng thể chất hoặc tình dục
  • Các vấn đề với rượu hoặc ma túy
  • Các vấn đề về thể chất hoặc y tế, ví dụ, mang thai hoặc bị nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục
  • Là nạn nhân của bắt nạt
  • Không chắc chắn về xu hướng tình dục
  • Đọc hoặc nghe một tài khoản tự tử hoặc biết một người ngang hàng đã chết vì tự tử

Nếu bạn có mối quan tâm về một người bạn hoặc thành viên gia đình, hỏi về những suy nghĩ và ý định tự tử là cách tốt nhất để xác định rủi ro.

Giết người và tự sát

Trong những trường hợp hiếm hoi, những người tự tử có nguy cơ giết người khác và sau đó là chính họ.Được biết đến như một vụ giết người tự sát hoặc tự sát, một số yếu tố rủi ro bao gồm:

  • Lịch sử xung đột với người phối ngẫu hoặc đối tác lãng mạn
  • Các vấn đề pháp lý hoặc tài chính hiện tại của gia đình
  • Lịch sử của các vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trầm cảm
  • Lạm dụng rượu hoặc ma túy
  • Có quyền truy cập vào súng

Bắt đầu thuốc chống trầm cảm và tăng nguy cơ tự tử

Hầu hết các thuốc chống trầm cảm nói chung đều an toàn, nhưng Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm đòi hỏi tất cả các thuốc chống trầm cảm đều mang cảnh báo hộp đen, cảnh báo nghiêm ngặt nhất cho đơn thuốc.Trong một số trường hợp, trẻ em, thanh thiếu niên và thanh niên dưới 25 tuổi có thể có sự gia tăng suy nghĩ hoặc hành vi tự tử khi dùng thuốc chống trầm cảm, đặc biệt là trong vài tuần đầu sau khi bắt đầu hoặc khi thay đổi liều.

Tuy nhiên, hãy nhớ rằng thuốc chống trầm cảm có nhiều khả năng giảm nguy cơ tự tử trong thời gian dài bằng cách cải thiện tâm trạng.

Phòng chống tự tử tuổi teen

Nữ 1: Tôi có những thăng trầm giống như bất kỳ ai khác. I have my ups and downs just like anybody else.

Nam 1: Có thể hơn bất kỳ ai khác. Maybe more than anybody else.

Nữ 2: Tôi có thể khó tìm ra I can be hard to figure out

Nam 2: Và tôi thích sự riêng tư của mình. and I like my privacy.

Nam 3: Tôi không muốn bạn nhìn qua vai tôi mọi lúc. I don't want you looking over my shoulder all the time.

Nữ 3: Nhưng bạn biết con bạn hơn bất kỳ ai khác và nếu bạn nghĩ rằng nó hành động khác với bình thường, But you know your kid better than anybody else and if you think he's acting different than usual,

Nam 1: Hành động thực sự xuống, khóc mọi lúc mà không có lý do chính đáng acting really down, crying all the time for no good reason

Nữ 2: Hoặc thực sự nổi điên, or getting really mad,

Nữ 1: Không thể ngủ hoặc ngủ quá nhiều, not able to sleep or sleeping too much,

Nam 3: Tắt bạn bè của họ hoặc cho đi những thứ của họ, shutting their friends out or giving their stuff away,

Nữ 2: hành động liều lĩnh, uống rượu, sử dụng ma túy, ở ngoài muộn, acting reckless, drinking, using drugs, staying out late,

Nam 2: Đột nhiên không làm những thứ họ từng yêu suddenly not doing stuff they used to love

Nữ 3: Hoặc làm những thứ không giống anh ấy, or doing stuff that's just not like him,

Nam 1: Có thể không có gì phải lo lắng.Nó có thể chỉ là trường trung học it might be nothing to worry about. It might just be high school

Nữ 1: Hoặc nó có thể là một cái gì đó nhiều hơn.Anh ta có thể bị trầm cảm. or it might be something more. He might be depressed.

Nữ 3: Không chỉ cảm thấy thất vọng, thực sự chán nản. Not just feeling down, really depressed.

Nam 2: Có thể là con bạn đang nghĩ về việc tự sát. It might be that your kid is thinking about killing himself.

Nam 3: Nó xảy ra nhiều hơn bạn nghĩ, nhiều hơn bình thường. It happens more than you think, more than it should.

Nữ 3: Và mọi người nói "Tôi không có ý tưởng." And people say "I had no idea."

Nam 1: "Tôi nghĩ đó chỉ là một giai đoạn anh ấy đang trải qua." "I thought it was just a phase he was going through."

Nữ 1: "Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng cô ấy sẽ làm điều đó." "I never thought she'd do it."

Nam 2: "Tôi ước anh ấy đến với tôi." "I wish he'd come to me."

Nữ 2: "Tôi ước anh ấy đã nói điều gì đó." "I wish he had said something."

Nam 3: "Tôi ước tôi đã nói điều gì đó." "I wish I'd said something."

Nữ 3: Khi quá muộn.Vì vậy, nếu bạn nghĩ rằng con bạn hành động khác biệt, nếu cô ấy có vẻ như là một người khác, hãy nói điều gì đó. when it's too late. So if you think your kids acting different, if she seems like a different person, say something.

Nam 1: Nói "Có chuyện gì vậy? Tôi có thể giúp gì?" Say "What's wrong? How can I help?"

Nữ 2: Và hỏi anh ta thẳng ra, "Bạn đang nghĩ về việc tự sát?" and ask him straight out, "Are you thinking about killing yourself?"

Nữ 1: Không đau khi hỏi.Trong thực tế, nó giúp. It doesn't hurt to ask. In fact, it helps.

Nam 3: Khi mọi người đang nghĩ về việc tự sát, họ muốn ai đó hỏi. When people are thinking about killing themselves, they want somebody to ask.

Nam 2: Họ muốn ai đó quan tâm. They want somebody to care.

Nữ 2: Có lẽ bạn sợ bạn sẽ làm cho nó tồi tệ hơn nếu bạn hỏi.Giống như bạn sẽ đặt ý tưởng vào đầu họ. Maybe you're afraid you'll make it worse if you ask. Like you'll put the idea in their head.

Nam 3: Tin tôi đi, nó không hoạt động theo cách đó. Believe me, it doesn't work that way.

Nữ 1: Không đau khi hỏi. It doesn't hurt to ask.

Nữ 3: Trên thực tế, cách tốt nhất để giữ cho một thiếu niên tự giết mình là hỏi, "Bạn có đang nghĩ về việc tự sát không?" In fact, the best way to keep a teenager from killing herself is to ask, "Are you thinking about killing yourself?"

Nam 1: Và điều gì sẽ xảy ra nếu họ nói "có" And what if they say "yes"

Nữ 2: hoặc "có thể" or "maybe"

Nam 2: hay "Đôi khi?" or "sometimes?"

Nữ 3: Chà, đây là những gì bạn không nói, Well, here's what you don't say,

Nam 3: "Thật là điên rồ." "That's crazy."

Nữ 2: "Đừng là một nữ hoàng kịch như vậy." "Don't be such a drama queen."

Nam 3: "Bạn đang làm quá nhiều thứ này." "You're making too much of this."

Nữ 1: "Cậu bé đó không đáng tự sát." "That boy's not worth killing yourself over."

Nữ 3: "Nó sẽ không giải quyết bất cứ điều gì." "It's not going to solve anything."

Nam 1: "Bạn chỉ đang cố gắng để thu hút sự chú ý." "You're just trying to get attention."

Nam 2: "Bạn sẽ không tự sát." "You're not going to kill yourself."

Nam 3: Những gì bạn nói là What you do say is

Nữ 2: "Tôi xin lỗi bạn cảm thấy rất tệ." "I'm sorry you're feeling so bad."

Nữ 1: "Làm thế nào tôi có thể giúp?" "How can I help?"

Nữ 3: "Chúng ta sẽ cùng nhau vượt qua điều này." "We'll get through this together."

Nam 1: "Hãy giữ cho bạn an toàn." "Let's keep you safe."

Nam 2: Rất nhiều người nghĩ về việc tự sát, người lớn và trẻ em. A lot of people think about killing themselves, adults and kids.

Nam 3: Hầu hết trong số họ không bao giờ thử nhưng một số trong số họ làm, vì vậy nếu con bạn nói, Most of them never tried but some of them do, so if your kid says,

Nữ 2: "Tôi sẽ chết tốt hơn." "I'd be better off dead."

Nữ 3: "Tôi không thể sống với điều này." "I can't live with this."

Nam 3: "Tôi sẽ tự sát." "I'm gonna kill myself."

Nam 2: Hãy nghiêm túc với cô ấy.Tìm một người mà cô ấy có thể nói chuyện về nó.Một người biết cách giúp đỡ. take her seriously. Find someone she can talk to about it. Someone who knows how to help.

Nữ 2: Đôi khi trẻ em muốn tự sát vì có chuyện gì đó đã xảy ra-một cuộc chia tay, thất bại, Sometimes kids want to kill themselves because something happened--a breakup, a failure,

Nữ 1: Nhưng đôi khi nó đi sâu hơn và nó sẽ không tự biến mất. but sometimes it goes deeper and it's not going to go away by itself.

Nữ 3: Nhận một số trợ giúp.Nói chuyện với bác sĩ của bạn, Get some help. Talk to your doctor,

Nam 2: Hoặc một cố vấn ở trường, or a counselor at school,

Nam 1: Hoặc bộ trưởng của bạn, or your minister,

Nam 3: Nhưng đừng để nó rơi, but don't just let it drop,

Nữ 1: Và đảm bảo rằng con bạn luôn có ai đó để hướng tới.Ai đó anh ấy tin tưởng. and make sure that your kid always has someone to turn to. Someone he trusts.

Nữ 3: Lập danh sách cùng nhau.Viết ra ba, bốn, năm tên Make a list together. Write down three, four, five names

Nam 1: Và cũng đặt một số đường dây nóng tự sát lên đó. and put a suicide hotline number on there, too.

Nam 3: Yêu cầu anh ta giữ danh sách đó trong ví của mình để anh ta luôn biết nơi để quay. Have him keep that list in his wallet so he always knows where to turn.

Nữ 3: Hãy chắc chắn rằng nhà của bạn an toàn. Make sure your home is safe.

Nữ 2: Nếu bạn có thuốc, cô ấy có thể sử dụng để tự làm tổn thương mình, hãy khóa chúng lại. If you have pills she could use to hurt herself, lock them up.

Nam 2: Nếu bạn có súng, đừng khóa nó.Lấy nó ra khỏi nhà, những viên đạn nữa. If you have a gun, don't just lock it up. Get it out of the house, the bullets too.

Nam 1: Và một điều nữa, nếu bạn nghĩ rằng con bạn có thể sẽ tự làm tổn thương mình, đừng để anh ấy yên. And one more thing, if you think your kid might be about to hurt himself, don't leave him alone.

Nữ 1: Đưa anh ta đến phòng cấp cứu. Take him to the emergency room.

Nam 3: Gọi 9-1-1 nếu bạn phải. Call 9-1-1 if you have to.

Nam 1: Tất cả chúng ta đều có những thăng trầm nhưng đôi khi nó còn hơn thế nữa. We all have our ups and downs but sometimes it's more than that.

Nữ 3: Nếu bạn nghĩ có gì đó không ổn, cách duy nhất để tìm hiểu là hỏi. If you think something's wrong, the only way to find out is to ask.

Nữ 2: Hỏi thẳng ra, "Bạn đang nghĩ về việc tự sát?" Ask straight-out, "Are you thinking about killing yourself?"

Nam 2: Đừng đợi cho đến khi bạn chắc chắn.Tin tưởng ruột của bạn. Don't wait until you're sure. Trust your gut.

Nam 3: Bởi vì không bao giờ đau khi hỏi Because it never hurts to ask

Nữ 1: Và nó có thể tạo ra sự khác biệt lớn, and it can make a big difference,

Nữ 2: Tất cả sự khác biệt all the difference

Nữ 3: Trong cuộc sống của con bạn. in your kid's life.

Tiếp cận - ngăn chặn tự tử tuổi teen

[Chơi âm nhạc]

[Người phụ nữ hát]

[Lời bài hát]

Tôi biết cảm giác như thế nào khi nói tôi rất lạnh.Cái này không có cái kia.Mất trong cái lỗ đó.Đừng nghĩ rằng tất cả các bạn đều cô đơn.Bạn có một nơi nào đó để đi.Đây không phải là một chương trình một người.Hãy để ai đó ra khỏi đó cho bạn một tay.Đừng trải qua điều này một mình.

Tiếp cận.Cho ai đó cơ hội giúp đỡ ngay cả khi bạn đang ngã xuống, xuống, xuống.Toàn bộ cuộc sống của bạn sẽ quay lại.Tiếp cận với ai đó.Đưa tay cho ai đó.Cuộc sống nằm trong lòng bàn tay của họ.

Tiếp cận.Cho ai đó cơ hội giúp đỡ ngay cả khi bạn đang ngã xuống, xuống, xuống.Toàn bộ cuộc sống của bạn sẽ quay lại.Tiếp cận với ai đó.Đưa tay cho ai đó.Cuộc sống nằm trong lòng bàn tay của họ.Tiếp cận với họ.Tiếp cận với họ.Tiếp cận với họ.

[Chơi âm nhạc]

[Người phụ nữ hát]

[Lời bài hát]

Tôi biết cảm giác như thế nào khi nói tôi rất lạnh.Cái này không có cái kia.Mất trong cái lỗ đó.Đừng nghĩ rằng tất cả các bạn đều cô đơn.Bạn có một nơi nào đó để đi.Đây không phải là một chương trình một người.Hãy để ai đó ra khỏi đó cho bạn một tay.Đừng trải qua điều này một mình.

Tiếp cận.Cho ai đó cơ hội giúp đỡ ngay cả khi bạn đang ngã xuống, xuống, xuống.Toàn bộ cuộc sống của bạn sẽ quay lại.Tiếp cận với ai đó.Đưa tay cho ai đó.Cuộc sống nằm trong lòng bàn tay của họ.

Tiếp cận.Cho ai đó cơ hội giúp đỡ ngay cả khi bạn đang ngã xuống, xuống, xuống.Toàn bộ cuộc sống của bạn sẽ quay lại.Tiếp cận với ai đó.Đưa tay cho ai đó.Cuộc sống nằm trong lòng bàn tay của họ.Tiếp cận với họ.Tiếp cận với họ.Tiếp cận với họ.

  • Biến chứng If you don't treat the underlying cause, your suicidal thoughts are likely to return. You may feel embarrassed to seek treatment for mental health problems, but getting the right treatment for depression, substance misuse or another underlying problem will make you feel better about life — and help keep you safe.
  • Những suy nghĩ tự tử và cố gắng tự tử phải trả một vấn đề tình cảm.Ví dụ, bạn có thể bị tiêu thụ bởi những suy nghĩ tự tử mà bạn không thể hoạt động trong cuộc sống hàng ngày.Và trong khi nhiều vụ tự tử đã cố gắng là những hành vi bốc đồng trong một khoảnh khắc khủng hoảng, chúng có thể khiến bạn bị thương nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng, chẳng hạn như suy nội tạng hoặc tổn thương não. It may be hard to talk about suicidal feelings, and your friends and family may not fully understand why you feel the way you do. Reach out anyway, and make sure the people who care about you know what's going on and are there when you need them. You may also want to get help from your place of worship, support groups or other community resources. Feeling connected and supported can help reduce suicide risk.
  • Đối với những người bị bỏ lại sau một vụ tự tử - những người được gọi là những người sống sót sau tự tử - đau buồn, tức giận, trầm cảm và tội lỗi là phổ biến. If you feel hopeless or that life's not worth living anymore, remember that treatment can help you regain your perspective — and life will get better. Take one step at a time and don't act impulsively.

Phải làm gì nếu bạn nghĩ ai đó đang xem xét tự tử?

Nếu bạn hoặc ai đó bạn biết đang xem xét tự tử, hãy gọi 9-1-1 hoặc Lifeline phòng chống tự tử quốc gia theo số 1-800-273-Talk (8255).

Sàng lọc tự tử là gì?

Các chuyên gia phòng chống tự tử thường sử dụng thuật ngữ sàng lọc tự tử để chỉ một quy trình trong đó một công cụ hoặc giao thức được tiêu chuẩn hóa được sử dụng để xác định những người có thể có nguy cơ tự tử.Sàng lọc tự tử có thể được thực hiện độc lập hoặc là một phần của sàng lọc sức khỏe hoặc hành vi toàn diện hơn.a procedure in which a standardized instrument or protocol is used to identify individuals who may be at risk for suicide. Suicide screening can be done independently or as part of a more comprehensive health or behavioral health screening.

Các yếu tố bảo vệ tự tử là gì?

Một yếu tố bảo vệ là một đặc điểm hoặc thuộc tính làm giảm khả năng cố gắng hoặc hoàn thành tự tử.Các yếu tố bảo vệ là kỹ năng, điểm mạnh hoặc tài nguyên giúp mọi người giải quyết hiệu quả hơn với các sự kiện căng thẳng.Họ tăng cường khả năng phục hồi và giúp các yếu tố rủi ro đối trọng.

Nói gì với một người gần như tự sát?

Lắng nghe và khuyến khích họ nói về tình huống của họ.Thể hiện sự đồng cảm với tình huống của họ và coi trọng họ.không để họ một mình.Thảo luận về những cách mà bạn có thể giúp họ giúp đỡ và nếu họ đồng ý theo dõi và nhận trợ giúp (ví dụ: liên hệ với bác sĩ của họ hoặc gọi cho trung tâm sức khỏe tâm thần hoặc đường dây nóng khủng hoảng để được tư vấn). show empathy for their situation and take them seriously. not leave them alone. discuss the ways that you can get them help and if they agree follow up and get the help (e.g. contact their doctor or call a mental health centre or crisis hotline for advice)