Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

Để giải đáp câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu gương cầu lồi là gì? có tác dụng gì? Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất ra sao? cách vẽ ảnh (dựng ảnh) của vật tạo bởi gương cầu lồi như thế nào? qua bài viết dưới đây.

1. Gương cầu lồi là gì?

– Gương cầu lồi là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu.

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

* Bố trí thí nghiệm như hình: Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

• Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau:

 – Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

 – Luôn nhỏ hơn vật.

• Với gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước (cùng độ rộng) và cùng vị trí đặt mắt như nhau thì vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn vùng quan sát được trong gương phẳng.

• Một số lưu ý:

– Khi đặt mắt trước một gương cầu lồi, mắt chỉ có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trong một vùng nào đó trước gương. Vùng này được gọi là vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

– Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào kích thước của gương và vị trí đặt mắt trước gương.

4. Ứng dụng của gương cầu lồi

– Làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy.

– Làm gương đặt ở bên đường tại những nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn của lái xe, giảm thiểu tai nạn giao thông.

→ Các gương này giúp mở rộng tầm quan sát cho người lái xe giúp lái xe an toàn tránh gây tan nạn.

5. Cách vẽ ảnh qua gương cầu lồi

– Mỗi điểm trên gương cầu lồi được coi như gương phẳng nhỏ. Do đó có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại mỗi điểm trên gương cầu lồi để vẽ tia phản xạ tương ứng với mỗi tia tới.

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

Tóm lại với nội dung bài viết Gương cầu lồi các em cần nhớ được một số nội dung chính để trả lời được các câu hỏi như: Gương cầu lồi có đặc điểm gì? Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi như thế nào? gương cầu lồi có ứng dụng gì? và cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lồi như thế nào?

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?

Nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Nếu gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta còn nhìn thấy ảnh của mình trong gương nữa không? Nếu có thì ảnh đó khác ảnh tạo bởi gương phẳng như thế nào?

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

Để giải đáp câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu gương cầu lồi là gì? có tác dụng gì? Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất ra sao? cách vẽ ảnh (dựng ảnh) của vật tạo bởi gương cầu lồi như thế nào? qua bài viết dưới đây.

1. Gương cầu lồi là gì?

Bạn đang xem: Gương cầu lồi là gì? Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cách vẽ – Vật lý 7 bài 7

– Gương cầu lồi là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu.

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

* Bố trí thí nghiệm như hình: Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

• Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau:

 – Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

 – Luôn nhỏ hơn vật.

• Với gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước (cùng độ rộng) và cùng vị trí đặt mắt như nhau thì vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn vùng quan sát được trong gương phẳng.

• Một số lưu ý:

– Khi đặt mắt trước một gương cầu lồi, mắt chỉ có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trong một vùng nào đó trước gương. Vùng này được gọi là vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

– Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào kích thước của gương và vị trí đặt mắt trước gương.

4. Ứng dụng của gương cầu lồi

– Làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy.

– Làm gương đặt ở bên đường tại những nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn của lái xe, giảm thiểu tai nạn giao thông.

→ Các gương này giúp mở rộng tầm quan sát cho người lái xe giúp lái xe an toàn tránh gây tan nạn.

5. Cách vẽ ảnh qua gương cầu lồi

– Mỗi điểm trên gương cầu lồi được coi như gương phẳng nhỏ. Do đó có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại mỗi điểm trên gương cầu lồi để vẽ tia phản xạ tương ứng với mỗi tia tới.

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào số với vật

Tóm lại với nội dung bài viết Gương cầu lồi các em cần nhớ được một số nội dung chính để trả lời được các câu hỏi như: Gương cầu lồi có đặc điểm gì? Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi như thế nào? gương cầu lồi có ứng dụng gì? và cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lồi như thế nào? Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại dưới phần nhận xét để THPT Sóc Trăngghi nhận và hỗ trợ, chúc các em thành công.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải:

Gương cầu lồi có mặt phản xạ là:

Vật nào sau đây là gương cầu lồi?

Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận, gương đó là:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

Chùm tia tới song song gặp gương cầu lồi, có chùm tia phản xạ là chùm sáng

Câu hỏi: Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?

Trả lời:

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳnng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về gương phẳng và gương cầu lồi nhé!

I. Gương phẳng

1. Định nghĩa

Gương phẳng là gươngcó bề mặtlàmột phần của mặtphẳnghay không có mặt cong, từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh truyền đi theo đường thẳng.

2. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.

- Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật..

- Đối xứng với vật qua gương phẳng (khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương).

3. Lưu ý

- Ảnh của vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

II. Gương cầu lồi

1. Định nghĩa

Gương cầu lồi là một thấu kính phân kỳ, luôn cho chúng ta ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Do cả tiêu điểm và tâm của gương đều nằm bên trong bề mặt phản xả nên khi đặt vật càng gần bề mặt phản xạ sẽ cho ảnh ảo càng lớn hơn khi đặt vật ở xa.

2. Đặc điểm ảnh của gương cầu lồi

Một sốđặc điểm gương cầu lồidưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm được về chiếc gương này.

Ảnh củagương cầu lồiluôn là ảnh ảo. Chúng có cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật. Lý do là bởi tiêu điểm F và tâm của gương là O đều nằm ở khác phía so với ảnh thật. Ngoài ra, nếu như ảnh càng lớn, có nghĩa là đặt vật càng gần với bề mặt phản xạ. Ảnh sẽ tiến tới xấp xỉ bằng kích cỡ thật của vật nếu như vật tiến sát vào bề mặt phản xạ.

Vùng nhìn thấy của gương phân kỳ khác với vùng nhìn thấy của gương phẳng. Dù cả hai có cùng kích thước nhưng vẫn đem lại sự khác biệt tương đối rõ ràng. Đối với gương cầu lồi, chúng có vùng nhìn thấy rộng hơn.

Gương cầu lồicó đặc tính cực kỳ thú vị. Chúng có thể biến một chùm tia tới xong song trở thành một chùm tia phản xạ phân kỳ. Ngoài ra có thể biến đổi từ một chùm tia tới hội trụ trở thành chùm tia phản xạ phân kỳ hoặc song song.

Ảnh của gương phần kỳ là ảnh ảo, và chúng không thể hứng được ở trên màn chắn.

Khoảng cách vật đến gương lớn hơn so với khoảng cách từ ảnh đến gương.

Ngoài ra, ảnh qua gương phân kỳ sẽ nhỏ hơn vật.

III. Đặc điểm ưu việt của gương cầu lồi so với gương phẳng

Cả hai loại gương này đều là phản chiếu lại ảnh ngược của sự vật. Tuy nhiên có vài điểm khác khiến cho gương cầu lồi được ưa chuông hơn hẳn so với gương phẳng như sau:

–Gương cầu lồiđược nghiên cứu kỹ càng, sản xuất theo quy trình với các quy định cụ thể nên sẽ đảm bảo được chất lượng tốt nhất. Các loại gương cầu lồi sản xuất không đảm bảo chất lượng rất dễ để phân biệt và bất cứ ai cũng có thể nhận ra điều đó nếu chú ý.

– Gương cầu lồi có bề mặt cong nên tầm thu hình ảnh của gương cũng lớn hơn, thu được góc hình lớn hơn so với bề mặt các loại gương khác.

– Hình ảnh phản chiếu qua gương khá sắc nét, người nhìn dễ quan sát.

– Gương cầu lồi thường được làm từ các vật liệu siêu bền như acrylic, polyme, inox do vậy vấn đề thời gian sử dụng hoàn toàn không phải lo lắng cũng như sẽ chắc chắn khó vỡ hơn các loại gương làm từ chất liệu bình thường khác.

– Cuộc thí nghiệm để so sánh tầm nhìn của 2 loại gương đã được nhiều người công nhận rằng gương cầu lồi có tầm nhìn lớn hơn hẳn so với gương bình thường.