Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau

Soạn văn 8: Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình văn 8 kì 2

Soạn văn 8: Ôn tập kiến tiếng Việt trong văn 8 kì 2

Soạn văn 8: Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình văn 8 kì 2

Soạn văn 8 bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận trang 108

Soạn văn 8 bài: Hội thoại trang 92 sgk

Soạn văn 8 bài: Hội thoại ( tiếp theo) trang 102

Soạn văn 8 bài: Đi bộ ngao du trang 98 sgk

Soạn văn 8 bài: Ôn tập phần tập làm văn trang 151 sgk

Soạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản thông báo trang 148

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 148 sgk

Soạn văn 8 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm trang 145 sgk

Soạn văn 8 bài: Chương trình địa phương( phần tiếng việt) trang 145

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 144 sgk

Soạn văn 8 bài: Văn bản thông báo trang 140 sgk

Soạn văn 8 bài: Viết bài tập làm văn số 6

Soạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản tường trình trang 136 sgk

Soạn văn 8 bài: Văn bản tường trình trang 133 sgk

Soạn văn 8 bài: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt trang 130 sgk

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn trang 130 sgk

Soạn văn 8 bài: Bài viết tập làm văn số 7

Soạn văn 8 bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô- gic) trang 127

Soạn văn 8 bài Chương trình địa phương (phần Văn) trang 127

Soạn văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu( luyện tập) trang 122 sgk

Soạn văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu trang 110 sgk

Soạn văn 8 bài: Ông Guốc Đanh mặc lễ phục trang 118 sgk

Soạn văn 8 bài: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) trang 86 sgk

Môn Văn Lớp: 8 Giúp em bài này với ạ: 2) Cho biết các câu chứa từ hứa sau đây thực hiện những mục đích gì. Dựa vào đâu mà em biết ? -Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – (1) Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa ? (2) Anh hứa đi. -(3) Anh xin hứa. (Khánh Hoài) 3) Những câu trần thuật in đậm dưới đây có gì đặc biệt ? Chúng được dùng nhằm mục đích gì ? a) Thôi, em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi b) Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. (Tô Hoài) 4) Những câu nào trong những câu dưới đây thực hiện hành động do động từ làm vị ngữ biểu thị ? Tại sao ? a) – (1) Em chào cô. – (2) Thưa cô, em đến để chào cô. b) – (1) Mời bạn uống nước. – (2) Kìa, anh ấy mời bạn uống nước. c) – (1) Con hứa sẽ học giỏi. – (2) Con vừa hứa sẽ học giỏi.

No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

Nhận xét ý nghĩa của từ “ vs”trong các TH sau

A, Bố vs mẹ rất thương con

B, Anh hứa với em sẽ ko bao giờ để chúng nó ngồi cách ca nhau

C, Việc học quả là khó ngọc đối vs con

Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từhứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy.

Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.

- Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau (a). Anh nhớ chưa? Anh hứa đi (b).

- Anh xin hứa (c).

Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

(Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê)

77 lượt xem

Câu 3: Trang 65 sgk ngữ văn 8 tập 2

Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy.

Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.

- Em để nó ở lại - Giọng em ráo hoảnh - Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

- Anh xin hứa.

Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)

Bài làm:

  • Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau: hành động điều khiển.
  • Anh hứa đi: hành động điều khiển.
  • Anh xin hứa: hành động hứa.

Cập nhật: 07/09/2021

Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau

60 điểm

NguyenChiHieu

Đọc đoạn hội thoại sau : A – Em để nó lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa ? Anh hứa đi. B – Anh xin hứa. a) Tìm các từ dùng để xưng hô (ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai) trong đoạn hội thoại trên. b) Viết lại đoạn hội thoại trên bằng cách dùng các từ xưng hô chân thự

c. Nhận xét cách diễn đạt của hai cách hội thoại.

Tổng hợp câu trả lời (1)

HS tìm các từ trỏ ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai trong từng câu A và B. (Trong A: em trỏ ngôi thứ nhất, anh trỏ ngôi thứ hai; trong B: anh trỏ ngôi thứ nhất.) Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi,…), ngôi thứ hai (mày, mi,…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt: Không đạt được sắc thái biểu cảm thân mật, gần gũi như cặp đại từ anh – em.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về tình yêu thương, sự quan tâm, sẻ chia với những người nghèo khó trong đời sống
  • Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó. 16. - Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh cốm vàng, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang đây. 17. - Ai làm vỡ lọ hoa? - Anh Minh ạ! 18. Nhưng những buổi tối có trăng thì dũ chẳng có ai, Điền cũng khiêng đủ bốn cái ghế ra sân. Rồi Điền gọi vợ con ra. Vợ bế con nhỏ ngồi một chiếc. Con lớn ngồi một chiếc. (Nam Cao)
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 1. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ) 2. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào… (Nguyễn Tuân)
  • Đọc câu thơ sau: Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi. (Chinh phụ ngâm) a. Xác định từ Hán Việt trong câu thơ. b. Tìm các từ khác có tiếng tử, tiếng sĩ, tiếng chinh, tiếng phu cùng nghĩa với các tiếng tương ứng trong câu thơ.
  • lập dàn ý nghị luận chứng minh về câu nói của nhà văn Vic-to Hu–gô cho rằng: “Con người sống không có tình thương cũng giống như vườn hoa không có ánh nắng mặt trời: không có gì đẹp đẽ và hữu ích có thể nảy nở trong đó được”.
  • Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại : a) Tổ tiên, Tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước. b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.
  • Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó. 4. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. (Lí Lan) 5. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! (Nguyên Hồng) 6. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. (Lý Bạch)
  • Tìm các lỗi sai về quan hệ từ trong các câu sau. Hãy chữa lại các câu đó cho đúng. a) Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. b) Với nghệ thuật so sánh của tác giả đã làm nổi bật sự hi sinh to lớn của những người mẹ Việt Nam. c) Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phong trào nông dân khởi nghĩa. d) Qua “Truyện Kiều” kể lại cuộc đời đau khổ của người con gái có tài sắc. đ) Qua hoạt động thực tiễn nên ta rút ra được những bài học quý báu.
  • Ba câu cuối đoạn thơ Tiếng gà trưa có sử dụng một phép tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn 7, tập 1. Em hãy chỉ rõ đó là phép tu từ nào? Phân tích tác dụng?
  • Đặt 5 câu có sử dụng phép liệt kê

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm