Bà bầu 5 tháng vì sao bị mập đùi

Hầu hết sau khi sinh chị em phụ nữ đều hiểu rõ sự khó khăn của việc giảm cân, chứ không nói tới việc trở về cân nặng ban đầu. Dù con đã được 8 tháng nhưng nhìn em chẳng khác nào bà bầu 6 tháng, ngấn mỡ, đùi, mông ngày càng to hơn chứ chẳng giảm được chút nào. Vậy mà hôm qua một người bạn qua thăm đưa cho em một nghiên cứu trên mạng, họ cho rằng những đứa trẻ được sinh ra bởi mẹ có mông, đùi to sau này con sẽ rất thông minh. Thế là em dẹp hết kế hoạch giảm cân, tự tin với với hình thể “thắt mỡ lưng ong” này, chờ đến khi con bỏ bú rồi tính tiếp.

Phần mỡ dồi dào ở mông những tưởng chỉ có tác dụng phô bày vẻ đẹp hình thể quyến rũ của phái nữ, và phần nào giúp việc ngồi hàng giờ không bị khó chịu ê ẩm, thì nay lại được chứng minh giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành não bộ trẻ con, đặc biệt giúp não phát triển ở giai đoạn em bé tý xíu vẫn đang bú mẹ.

Hôm nay rảnh rỗi, em sẽ chia sẻ cho các mẹ đọc nhé:

Theo tìm hiểu của em, năm 2010, một nghiên cứu của trường Đại học Oxford đã chứng minh phần mỡ ở mông và đùi của mẹ rất tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi và trẻ sơ sinh trong thời gian cho con bú. Theo phân tích của họ, hai bộ phận này tập trung dồi dào lượng chất béo gắn liền với sự tồn tại của axit Omega-3. Đây là thành phần hữu ích đối với sự phát triển của não bộ. Cụ thể:

- Ở giai đoạn bào thai: Chất béo hỗ trợ bào thai hấp thu nhiều dưỡng chất. Do vậy, người mẹ càng nhiều mỡ ở hai bộ phận này càng giúp thai nhi hấp thu chất dinh dưỡng tối đa, cần thiết cho sự phát triển của não bộ.

- Ở giai đoạn cho con bú: Chất béo này còn được cung cấp thông qua nguồn sữa mẹ. Do vậy, con bú sữa mẹ cũng giúp hấp thụ được axit Omeaga-3.

Một nghiên cứu khác của GS Will Lassek tại Đại học Pittsburgh (Mỹ) vào năm 2015 cho biết, phụ nữ đùi to, mông to có khả năng sinh con thông minh. Bên cạnh đó, ông còn tìm thấy mối liên hệ giữa lượng mỡ ở hai bộ phận này với lượng DHA và trí thông minh của bé.

“Chất béo là yếu tố quan trọng và cần thiết để hình thành hệ thần kinh. Phần chất béo ở đùi, mông của người mẹ thì lại rất giàu DHA – một thành phần đặc biệt quan trọng trong não người. Vì thế phụ nữ mông to, đùi to với nhiều chất béo hơn sẽ sinh ra những đứa trẻ thông minh, sáng dạ hơn”, GS.Will Lassek cho biết.

Tuy nhiên, mẹ cần phải hiểu rằng chất béo ở vùng mông, hông, đùi không phải là cách duy nhất để nuôi dưỡng một đứa trẻ thông minh. Có nhiều yếu tố khác đóng vai trò trong này như sức khỏe tổng thể và chế độ ăn uống của người mẹ. Tốt nhất, mẹ nên thường xuyên tẩm bổ những món sau:

- Bí ngòi: Được các nhà dinh dưỡng học cho vào “sách đỏ” vì giá trị dinh dưỡng cao và mang nhiều lợi ích cho sức khỏe. Bí ngòi chứa khoảng 150mg omega3 trong một bữa cực kỳ tốt cho trí não của trẻ;

- Hạt bí ngô (bí đỏ): Là món ăn vặt bổ dưỡng lại ít kalo cho bà bầu. 30g hạt bí có xấp xỉ 100mg omega3, cùng nhiều chất quan trọng khác như kẽm và sắt giúp bổ sung máu lưu thông đến não bé;

- Trái bơ: Bơ có chứa hàm lượng axit oleic giúp tạo ra và duy trì myelin, một lớp phủ bảo vệ xung quanh các dây thần kinh trong hệ thần kinh trung ương giúp thai nhi thông minh ngay từ trong trứng nước.

>>> Xem thêm: Cách làm sinh tố bơ cho bé

Và tất nhiên, mẹ đừng quên duy trì lối sống năng động, lành mạnh sẽ tốt hơn cho cả sức khỏe của mẹ và con.

Nguồn: Sưu tầm

Khoảng 20% ​​phụ nữ bị giãn tĩnh mạch khi mang thai, tình trạng này bao gồm những mạch máu xấu xí, màu xanh và sưng lên. Nguyên nhân đến từ việc cơ thể sản xuất thêm máu trong hệ tuần hoàn, từ đó làm tăng áp lực lên thành tĩnh mạch, khiến tĩnh mạch bị kéo giãn. Bạn có nhiều khả năng bị đau chân khi mang thai do giãn tĩnh mạch hơn nếu tăng cân nhiều, đứng lâu hoặc có thể do di truyền.

Khi bị giãn tĩnh mạch, thai phụ thường cảm thấy đau chân, nặng nề, mệt mỏi và áp lực. Các triệu chứng này thường giảm dần sau khi sinh nhưng chúng có xu hướng tồi tệ hơn mỗi lần mang thai.

Giống như các vấn đề về chân khác, việc tăng lưu thông máu có thể giúp giảm bớt sự khó chịu và thậm chí ngăn ngừa được chứng giãn tĩnh mạch. Vì vậy, bạn nên đi bộ mỗi ngày hoặc tập các bài tập nhẹ nhàng như bơi lội hoặc đi xe đạp. Nếu bạn không thể tập thể dục, cố gắng ngồi trên ghế vững chãi vài lần một ngày và đá chân qua lại, điều này cũng khuyến khích lưu thông máu tốt hơn. Sau khi sinh, bạn có thể chọn liệu pháp laser hoặc phẫu thuật để loại bỏ giãn tĩnh mạch.

4. Bàn chân bị phù nề do đau chân

Bên cạnh việc khó chịu do đau chân khi mang thai, bạn cũng sẽ nhận ra bàn chân mình trở nên lớn hơn, múp míp hơn và không thể đi vừa những đôi giày thông thường. Không có gì bất thường khi kích thước giày của phụ nữ mang thai tăng lên.

Ngoài việc cần giày lớn hơn, bàn chân của bạn cũng cần thêm sự hỗ trợ. Trọng tâm liên tục chuyển đổi khi bạn tăng cân nên bạn cần một đôi giày vừa vặn, có độ bám dính tốt và không nên đi giày cao gót.

Một số mẹo mua giày cho bà bầu bị đau chân

  • Nên đi mua giày vào cuối ngày vì bàn chân có xu hướng sưng vào buổi tối.
  • Kiểm tra kích thước của giày thật kỹ xem đã thật sự phù hợp với chân mình hay chưa trước khi rời khỏi cửa hàng.
  • Chọn giày có mũi vuông hoặc tròn. Tránh những đôi giày có mũi nhọn.
  • Mua giày ống thoải mái ở vùng bắp chân bởi vì bắp chân của bạn có thể sưng lên.

Một trong những nguyên nhân bà bầu bị đau bắp chân không thể không kể đến quá trình tuần hoàn máu. Mang thai khiến cho tuần hoàn máu đến chân bị thay đổi, gây ứ dịch ở chân và xung quanh mắt cá chân. Ngoài ra, tử cung to ra và chèn ép các mạch máu khiến máu bị giữ lại gây phù nề ở chân.

d. Chuột rút – Nguyên nhân bà bầu bị đau bắp chân

Không ít bà bầu bị đau bắp chân do cơn chuột rút. Nguyên nhân có thể là do mẹ bầu bị thiếu canxi và dư phốt pho. Chứng này thường xuất hiện vào ban đêm khi bàn chân đã mệt mỏi sau một ngày dài hoạt động.

e. Do vận động sai tư thế

Càng về các giai đoạn sau của thai kỳ, bụng bầu càng lớn làm cho trọng tâm cơ thể mẹ bầu bị lệch. Điều đó có thể gây ảnh hưởng đến khả năng vận động. Vận động ít hoặc sai tư thế làm giảm lượng máu lưu thông tới các chi, giảm lượng oxy cung cấp khiến hiện tượng đau nhức, tê mỏi chân tay.

f. Thiếu nước cũng là nguyên nhân bà bầu bị đau bắp chân

Nước luôn cần thiết cho cơ thể người, đặc biệt là phụ nữ có thai. Khi thiếu nước, quá trình trao đổi chất của cơ thể bị trì trệ, gây ứ đọng các axit lactic làm đau nhức cơ xương.

3. Những mẹo khắc phục tình trạng bà bầu bị đau chân mẹ nên biết

Đa phần hiện tượng nhức mỏi chân không gây nguy hiểm. Tuy nhiên, nó mang tới sự khó chịu cho người mẹ, đặc biệt vào ban đêm. Khi tình trạng nặng lên, mẹ bầu có thể bị mất ngủ, mệt mỏi cơ thể, chán ăn và ảnh hưởng sức khỏe. Vì vậy, mẹ cần áp dụng một số phương pháp để hạn chế tối đa tình trạng này nhé.

a. Thay đổi chế độ ăn uống

Nếu nguyên nhân bà bầu bị đau bắp chân là do thiếu chất thì mẹ hoàn toàn có thể điều chỉnh. Mang thai bị đau chân có thể do bà bầu bị thiếu canxi. Tăng canxi và magiê trong chế độ ăn uống bằng cách ăn thực phẩm như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây khô, quả hạch và hạt. Mẹ cũng có thể sử dụng viên uống bổ sung canxi và magie. Tuy nhiên, mẹ lưu ý nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Bên cạnh đó, mẹ cần đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể.

>> Mẹ có thể xem thêm: Có nên uống nước nha đam (lô hội) khi mang thai?

b. Đi bộ thường xuyên

Mẹ nên tránh ngồi hoặc đứng ở một tư thế trong thời gian dài, không ngồi khoanh chân vì việc này có thể cản trở máu lưu thông. Thay vào đó, mỗi ngày mẹ nên đi bộ khoảng nửa tiếng. Nếu trong khi đi bộ, mẹ cảm thấy choáng váng, hoa mắt thì nên dựng lại và ngồi nghỉ. Ngoài ra, mẹ bầu nên đi loại giày, dép thoải mái, thoáng khí.

c. Tập các bài tập kéo giãn bắp chân đơn giản

Nếu bà bầu bị đau chân do chuột rút, trước tiên hãy duỗi thẳng chân, gót chân và lắc các ngón chân. Nhẹ nhàng xoa bóp bắp chân để thư giãn cơ. Một cách khác là đứng cách tường bằng một cánh tay, đặt hai tay lên tường trước mặt và di chuyển bàn chân phải ra sau bàn chân trái với các ngón chân hướng vào tường. Sau đó, từ từ uốn cong chân trái về phía trước, giữ đầu gối phải thẳng và gót chân phải trên sàn. Giữ tư thế trong khoảng 30 giây, lưu ý giữ thẳng lưng và hông hướng về phía trước. Hít thở sâu trong suốt thời gian căng thẳng. Lặp lại với chân còn lại.

Video liên quan

Chủ đề