Bài 1 2 3 4 trang 15 toán 10 năm 2024

Hướng dẫn cách giải bài tập Toán lớp 10 trang 15 sách giáo khoa bài Các phép toán tập hợp đầy đủ và chi tiết nhất dưới đây, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức đã được học và vận dụng để có thể giải các dạng toán với yêu cầu tương tự như vậy.

Giải bài 1 trang 15 SGK Toán lớp 10 tập 1

Kí hiệu A là tập hợp các chữ cái trong câu "CÓ CHÍ THÌ NÊN", B là tập hợp các chữ cái trong câu "CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM''.

Hãy xác định A ∩ B, A ∪ B, A\B, B/A

Hướng dẫn giải:

A = {C, E, Ê, H, I, N, O, T}

B = {A, Ă, C, Ê, K, I, G, O, Ô, M, N, S, T, Y}

A ∩ B = {C, Ê, I, N, O, T}

A ∪ B = {A, Ă, C, E, Ê, G, H, I, K, M, N, O, Ô, S, T, Y}.

A\B = {H}.

B\A = {A, Ă, G, Ô, M, S, Y, K}

Giải Toán lớp 10 SGK tập 1 bài 2 trang 15

Vẽ lại và gạch chéo các tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A\B (h.9) trong các trường hợp sau.

Bài 1 2 3 4 trang 15 toán 10 năm 2024

Hướng dẫn giải:

  1. Trường hợp thứ nhất, xem trong tóm tắt lí thuyết.

Bài 1 2 3 4 trang 15 toán 10 năm 2024

  1. Bạn tự giải.

Giải bài 3 trang 15 SGK Toán lớp 10 tập 1

Trong 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi

  1. Lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt ?
  1. Lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt?

Hướng dẫn giải:

  1. Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.

Tập hợp học sinh được khen thưởng là A ∪ B. Số phân tử của A ∪ B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).

- Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:

15 + 20 - 10 = 25 người.

  1. Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khen thưởng bằng:

45 - 25 = 20 người.

Giải bài 4 SGK Toán lớp 10 tập 1 trang 15

Cho tập hợp A, hãy xác định

A ∩ A, A ∪ A, A ∩ Ø, A ∪ Ø, CAA, CAØ. Hướng dẫn giải:

A ∩ A = A;

A ∪ A = A;

A ∩ Ø = Ø;

A ∪ Ø = A;

CAA = Ø;

CAØ = A.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải giải Toán lớp 10 SGK trang 9, 10 file word, file pdf hoàn toàn miễn phí.

Giải bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 1 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần thực hành và bài tập trong SGK bài Mệnh đề.

Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 14 tập 1 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 1 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 10 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Giải Toán 10 Bài 1: Mệnh đề sách Chân trời sáng tạo

Trả lời Toán lớp 10 Bài 1 phần Thực hành

Thực hành 1

Xét các câu sau đây:

(1) 1 + 1 = 2

(2) Dân ca Quan họ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

(3) Dơi là một loài chim.

(4) Nấm có phải là một loài thực vật không?

(5) Hoa hồng đẹp nhất trong các loài hoa.

(6) Hoa hồng đẹp nhất trong các loài hoa!

Trong những câu trên,

  1. Câu nào là khẳng định đúng, câu nào là khẳng định sai?
  1. Câu nào không phải là khẳng định?
  1. Câu nào là khẳng định, nhưng không thể xác định nó đúng hay sai?

Lời giải chi tiết

Ta có:

(1) 1 + 1 = 2 là một khẳng định và khẳng định này đúng.

(2) Dân ca Quan họ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại là một khẳng định đúng (ngày 30/9/2009, dân ca quan họ Bắc Ninh chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại).

(3) Dơi là một loài chim là một khẳng định sai (Dơi không phải là chim vì dơi đẻ con và nuôi con bằng sữa).

(4) Nấm có là một loài thực vật không? Đây là một câu hỏi không phải khẳng định.

(5) Hoa hồng đẹp nhất trong các loài hoa. Đây là một câu khẳng định nhưng không xác định được tính đúng sai vì mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng và trong mắt mỗi người cảm nhận khác nhau.

(6) Trời ơi, nóng quá! Đây là một câu cảm thán không phải khẳng định.

  1. Các câu là khẳng định đúng là: Câu (1) và câu (2).

Các câu là khẳng định sai là: Câu (3).

  1. Câu không phải khẳng định là: Câu (4) và câu (6).
  1. Câu là khẳng định nhưng không thể xác định được tính đúng sai của nó là: Câu (5).

Thực hành 2

Xét câu “n chia hết cho 5” (n là số tự nhiên).

  1. Có thể khẳng định câu trên là đúng hay sai không?
  1. Tìm hai giá tri của n sao cho câu trên là khẳng định đúng, hai giá trị của n sao cho câu trên là khẳng định sai.

Lời giải chi tiết

  1. Với n = 1 không chia hết cho 5

\=> Khẳng định sai

Với n = 5 chia hết cho 5

\=> Khẳng định đúng

\=> Không thể khẳng định câu trên là đúng hay sai.

  1. Với n = 10 hoặc n = 15 ta được khẳng định đúng

Với n = 11 hoặc n = 14 ta được khẳng định sai.

Thực hành 3

Với mỗi mệnh đề chứa biến sau, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

  1. P(x): “x2 = 2”
  1. Q(x):”x2 + 1 > 0”
  1. R(n): “n + 2 chia hết cho 3” (n là số tự nhiên)

Lời giải chi tiết

  1. P(x): “x2 = 2”

Với x = 1 => x2 = 12 = 1 < 2

\=> Với x = 1 ta được mệnh đề P(x) là mệnh đề sai.

Với %5E2%7D%20%3D%202)

\=> Với ta được mệnh đề P(x) là mệnh đề sai.

  1. Q(x):”x2 + 1 > 0”

Ta có x2 ≥ 0 với

\=> x2 + 1 > 1, với

\=> Mệnh đề Q(x) đúng với

  1. R(n): “n + 2 chia hết cho 3” (n là số tự nhiên)

Với n = 1 => n + 2 = 1 + 2 = 3 chia hết cho 3

\=> Với n = 1 mệnh đề R(n) là mệnh đề đúng.

Với n = 2 => n + 2 = 2 + 2 = 4 không chia hết cho 3

\=> Với n = 2 mệnh đề R(n) là mệnh đề sai.

Giải Toán 10 trang 14 Chân trời sáng tạo - Tập 1

Bài 1 trang 14

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là mệnh đề, khẳng định nào là mệnh đề chứa biến

  1. 3 + 2 > 5
  1. 1 - 2x = 0
  1. x - y = 2

%201%20-%20%5Csqrt%202%20%3C%200)

Gợi ý đáp án

Các khẳng định là mệnh đề là:

  1. 3 + 2 > 5

%201%20-%20%5Csqrt%202%20%3C%200)

Các khẳng định là mệnh đề chứa biến là:

  1. 1 - 2x = 0
  1. x - y = 2

Bài 2 trang 14

Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của chúng.

  1. 2020 chia hết cho 3

%20%5Cpi%20%3C%203%2C15)

  1. Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc trung ương.
  1. Tam giác có hai góc bằng là tam giác vuông cân.

Gợi ý đáp án

  1. Mệnh đề “2020 chia hết cho 3” sai.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là: “2020 không chia hết cho 3”

  1. Mệnh đề đúng vì

Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là:

  1. Mệnh đề “Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc trung ương” đúng (gồm Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hồ Chí Minh và Cần Thơ)

Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là: “Nước ta hiện nay không phải có 5 thành phố trực thuộc trung ương”

  1. Mệnh đề “Tam giác có hai góc bằng là tam giác vuông cân” đúng.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là: “Tam giác có hai góc bằng không phải là tam giác vuông cân”

Bài 3 trang 14

Xét hai mệnh đề:

P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”.

Q: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.

  1. Phát biểu mệnh đề và xét tính đúng sai của nó.
  1. Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề

Gợi ý đáp án

  1. Mệnh đề “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì nó có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.

Mệnh đề này đúng vì “hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường” là tính chất của hình hình hành.

  1. Mệnh đề đảo của mệnh đề là mệnh đề , được phát biểu là: “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì nó là hình bình hành”.

Bài 4 trang 14

Cho các định lí:

P: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”.

Q: “Nếu a < b thì a + c < b + c” .)

  1. Chỉ ra giả thiết và kết luận của mỗi định lí.
  1. Phát biểu lại mỗi định lí đã cho, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” hoặc “điều kiện đủ”.
  1. Mệnh đề đảo của mỗi định lí đó có là định lí không?

Gợi ý đáp án

a)

Mệnh đề P có dạng với R: “Hai tam giác bằng nhau” và T: “Diện tích của hai tam giác bằng nhau”

Giả thiết là mệnh đề R: “Hai tam giác bằng nhau”

Kết luận là mệnh đề T: “Diện tích của hai tam giác bằng nhau”

Mệnh đề Q có dạng với A: “a < b” và B: “a + c < b + c”

Giả thiết là mệnh đề A: “a < b”

Kết luận là mệnh đề B: “a + c < b + c”

b)

+) Mệnh đề P có thể phát biểu lại như sau:

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để có diện tích của chúng bằng nhau.

Diện tích của hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

+) Mệnh đề Q có thể phát biểu lại như sau:

a < b là điều kiện đủ để có a + c < b + c.

a + c < b + clà điều kiện cần để có a < b.

c)

Mệnh đề đảo của mệnh đề P có dạng phát biểu là: “Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau”.

Mệnh đề này sai nên không là định lí.

Bài 5 trang 15

Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”, phát biểu lại các định lí sau:

  1. Một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương.
  1. Một hình bình hành là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau và ngược lại.

Gợi ý đáp án

Các định lí trên có thể được phát biểu là:

  1. Một phương trình bậc hai có biệt thức dương là điều kiện cần và đủ để có hai nghiệm phân biệt
  1. Một hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là điều kiện cần và đủ để nó là hình thoi.