Bài 16 trang 10 sbt toán 9 tập 1 năm 2024

THCS.TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 Sách giáo khoa Toán 9 (tập 1) (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống).

Bài 16 trang 10 sbt toán 9 tập 1 năm 2024

Chương I. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 2. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập chung. Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập cuối chương I. Chương II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Bài 4. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 5. Bất đẳng thức và tính chất. Luyện tập chung. Bài 6. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bài tập cuối chương II. Chương III. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA. Bài 7. Căn bậc hai và căn thức bậc hai. Bài 8. Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia. Luyện tập chung. Bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Bài 10. Căn bậc ba và căn thức bậc ba. Luyện tập chung. Bài tập cuối chương III. Chương IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. Bài 11. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bài 12. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng. Luyện tập chung. Bài tập cuối chương IV. Chương V. ĐƯỜNG TRÒN. Bài 13. Mở đầu về đường tròn. Bài 14. Cung và dây của một đường tròn. Bài 15. Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên. Luyện tập chung. Bài 16. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Bài 17. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Luyện tập chung. Bài tập cuối chương V. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM. Pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu. Tính chiều cao và xác định khoảng cách. BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ. BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ.

  • Sách Giáo Khoa Toán THCS

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Trong các dây đi qua một điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với OA là dây ngắn nhất.

Đề bài

Cho đường tròn \((O)\), điểm \(A\) nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây \(BC\) vuông góc với \(OA\) tại \(A\). Vẽ dây \(EF\) bất kì đi qua \(A\) và không vuông góc với \(OA\). Hãy so sánh độ dài hai dây \(BC\) và \(EF\).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Để so sánh hai dây, ta đi so sánh khoảng cách từ tâm đến hai dây đó.

- Sử dụng các tính chất sau:

+) Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

+) Trong một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

Lời giải chi tiết

Bài 16 trang 10 sbt toán 9 tập 1 năm 2024

Vẽ \(OH\perp EF\) tại H.

Xét tam giác \(HOA\) vuông tại \(H\) có \(OA\) là cạnh huyền

Do đó \(OA > OH\) (trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

\(\Rightarrow\) \(EF>BC\) (dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn).

Nhận xét. Trong các dây đi qua một điểm \(A\) ở trong đường tròn, dây vuông góc với \(OA\) là dây ngắn nhất.

Giải bài 16 trang 159 sách bài tập toán 9. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn...

Đề bài

Tứ giác \(ABCD\) có \(\widehat B = \widehat D = 90^\circ \).

  1. Chứng minh rằng bốn điểm \(A, B, C, D\) cùng thuộc một đường tròn.
  1. So sánh độ dài \(AC\) và \(BD.\) Nếu \(AC = BD\) thì tứ giác \(ABCD\) là hình gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Để chứng minh các điểm thuộc cùng một đường tròn ta chứng minh các điểm này cách đều một điểm.

Lời giải chi tiết

Bài 16 trang 10 sbt toán 9 tập 1 năm 2024

  1. Gọi \(M\) là trung điểm của \(AC.\)

Tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\) có \(BM\) là đường trung tuyến nên:

\(BM =MA=MC= \dfrac{1}{2}AC\) (tính chất tam giác vuông)

Tam giác \(ACD\) vuông tại \(D\) có \(DM\) là đường trung tuyến nên:

\(DM =MA=MC= \dfrac{1 }{ 2}AC\) (tính chất tam giác vuông)

Suy ra: \(MA = MB = MC = MD.\)

Vậy bốn điểm \(A, B, C, D\) cùng nằm trên một đường tròn tâm M bán kính bằng \(\dfrac{1}{2}AC\).

  1. \(BD\) là dây của đường tròn (M), còn \(AC\) là đường kính nên \(AC \ge BD\)

\(AC = BD\) khi và chỉ khi \(BD\) cũng là đường kính, khi đó \(ABCD\) là hình chữ nhật (vì có hai đường chéo AC và BD bằng nhau và giao nhau tại trung điểm M của mỗi đường).

Loigiaihay.com

  • Bài 17 trang 159 SBT toán 9 tập 1 Giải bài 17 trang 159 sách bài tập toán 9. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và dây EF không cắt đường kính. Gọi I và K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến EF. Chứng minh rằng IE = KF.
  • Bài 18 trang 159 SBT toán 9 tập 1 Giải 18 trang 159 sách bài tập toán 9. Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC...
  • Bài 19 trang 159 SBT toán 9 tập 1 Giải bài 19 trang 159 sách bài tập toán 9. Cho đường tròn (O), đường kính AD = 2R. Vẽ cung tâm D bán kính R, cung này cắt đường tròn (O) ở B và C...
  • Bài 20 trang 159 SBT toán 9 tập 1 Giải bài 20 trang 159 sách bài tập toán 9. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, dây CD. Các đường vuông góc với CD tại C và D tương ứng cắt AB ở M và N. Chứng minh rằng AM = BN... Bài 21* trang 159 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 21* trang 159 sách bài tập toán 9. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Dây CD cắt đường kính AB tại I. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.