Bài 4 sách ngữ văn 8 trang 33 năm 2024

Trả lời câu hỏi bài 4 trang 33 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố

Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 4 trang 33 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần trả lời câu hỏi đọc - hiểu, soạn bài Tức nước vỡ bờ ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị tốt kiến thức trước khi tới lớp.

Đề bài

Em hiểu thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ được đặt cho đoạn trích? Theo em, đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?

Trả lời bài 4 trang 33 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Câu trả lời tham khảo

Trả lời chi tiết

- Nhan đề:

Tức nước vỡ bờ: Nghĩa đen của thành ngữ này là nước lớn, nhiều thì ắt sẽ vỡ bờ. Trong đoạn trích này kinh nghiệm dân gian được thể hiện trong thành ngữ bắt gặp sự khám phá đời sống của cây bút hiện thực Ngô Tất Tố. Đoạn trích chẳng những làm toát lên cái lô-gic hiện thực: tức nước vỡ bờ, có áp bức có đấu tranh, mà còn toát lên cái chân lí: Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác.

- Cách đặt như vậy vô cùng thỏa đáng, vì:

  • Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.
  • Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.

Trả lời ngắn gọn

Ý hiểu của em về nhan đề Tức nước vỡ bờ

  • Tức nước vỡ bờ: Nghĩa đen: nước quá nhiều, sẽ tạo ra áp lực lớn dẫn đến làm vỡ bờ. Nghĩa bóng: người dân đè nén áp bức tất yếu sẽ đứng dậy đấu tranh. Áp bức càng nhiều thì đấu tranh càng mạnh.
  • Đặt tên tiêu đề như vậy là hoàn toàn thỏa đáng. Vì nó phản ánh đúng nội dung của đoạn trích.

Tham khảo thêm câu cách trình bày khác

- Quy luật “Có áp bức có đấu tranh”. Hành động của chị Dậu xuất phát từ một quy luật: “Con giun xét lắm cũng quằn”. Vì vậy đặt nhan đề Tức nước vỡ bờ cho đoạn trích là thỏa đáng vì đoạn trích nêu những diễn biến phù hợp với cái cảnh tức nước vỡ bờ.

- Mặc dù tự phát, sau hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn…

----

Các em vừa tham khảo cách trả lời bài 4 trang 33 SGK ngữ văn 8 tập 1 được Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn giúp em chuẩn bị bài và soạn bài Tức nước vỡ bờ tốt hơn trước khi đến lớp.

Còn rất nhiều những bài tập khác thuộc chương trình soạn văn 8 đã được chúng tôi biên soạn. Hãy thường xuyên truy cập vào trang để cập nhật nhé.

1. Sóng thần là: Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Những dấu hiệu sau đây thường báo trước một cơn sóng thần: Cảm thấy động đất. Nếu cảm thấy nền đất rung lắc mạnh đến mức không còn đứng vững được, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một trận sóng thần; Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nước làm ta có cảm giác như nước đang bị sôi.

2. Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh, chúng ta cần phải:

- Bản thân mỗi người nên tự học bơi và vận động gia đình cùng học bơi. Bên cạnh đó, chuẩn bị sẵn các dụng cụ cứu hộ như là phao cứu sinh hoặc áo phao và cất giữ ở những nơi dễ dàng tiếp cận.

- Chạy đến một khu vực cao và an toàn ngay lập tức (vùng đất cao trên 15 m, cách bờ biển ít nhất 1 km). Đừng cố gắng để cất giữ bất kỳ đồ đạc trong nhà của bạn. Nếu bạn không thể chạy trốn đến một nơi an toàn hãy leo lên một cây to khỏe gần đó hoặc chạy lên đỉnh của một tòa nhà. Ở khu vực an toàn trong vài giờ bởi vì con sóng thần cao hơn có thể đến. Không ở trong xe vì nó có thể bị những con sóng cuốn đi.

Cách 2

1. Sóng thần là: Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

2. Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh, chúng ta cần phải:

- Bản thân mỗi người nên tự học bơi và vận động gia đình cùng học bơi.

- Chuẩn bị sẵn các dụng cụ cứu hộ

- Chạy đến một khu vực cao và an toàn ngay

Cách 3

- Sóng thần là một trong những loại thiên tai nguy hiểm, có thể gây thiệt hại nặng nề cho cả người và của.

- Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh chúng ta cần:

+ Chạy đến nơi an toàn ở các bãi đất cao hoặc xa bờ biển từ 500m trở lên;

+ Phải sơ tán vào sâu trên đất liền, chỉ mang theo các vật dụng, tài sản, giấy tờ quan trọng khi sơ tán;

Soạn văn 8 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần thiết được biên soạn bám sát các câu hỏi trong SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1 và Tập 2 giúp học sinh dễ dàng soạn văn 8.

Soạn văn 8 (hay nhất, ngắn gọn)

Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)

  • Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)

Soạn văn lớp 8 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 1: Câu chuyện của lịch sử

  • Tri thức ngữ văn trang 9
  • Lá cờ thêu sáu chữ vàng
  • Thực hành tiếng Việt trang 16
  • Quang Trung đại phá quân Thanh
  • Thực hành tiếng Việt trang 24
  • Ta đi tới
  • Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
  • Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
  • Củng cố, mở rộng trang 34
  • Thực hành đọc: Minh sư

Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển

  • Tri thức ngữ văn trang 39
  • Thu điếu
  • Thực hành tiếng Việt trang 42
  • Thiên Trường vãn vọng
  • Thực hành tiếng Việt trang 45
  • Ca Huế trên sông Hương
  • Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
  • Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
  • Củng cố, mở rộng trang 55
  • Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang

Bài 3: Lời sông núi

  • Tri thức ngữ văn trang 58
  • Hịch tướng sĩ
  • Thực hành tiếng Việt trang 64
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Thực hành tiếng Việt trang 68
  • Nam quốc sơn hà
  • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)

Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)

Chủ đề