Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Một người hưởng mức lương là a đồng trong một tháng.. Bài 5 trang 27 sgk toán 7 – tập 2 – Khái niệm về biểu thức đại số.

Bài 5. Một người hưởng mức lương là a đồng trong một tháng.

Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:

a) Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng ?

b) Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày công không phép ?

Hướng dẫn giải:

Quảng cáo

a) Một quý có 3 tháng do đó trong 1 quý người đó lãnh được 3a đồng. Vì đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu quả cao nên trong quý người đó được hưởng thêm m đồng.

Vậy trong một quý người đó được lãnh tất cả là 3a + m (đồng).

b) Trong hai quý lao động (6 tháng) người đó lãnh được 6a (đồng) tiền lương. Theo đề bài, trong quý lao động người đó chỉ còn lãnh được 6a – n (đồng).

117 lượt xem

Bài 5 trang 27 SGK Toán 7 tập 2 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài 5 Trang 27 SGK Toán 7 - Tập 2

Bài 5 (SGK trang 27): Một người được hưởng mức lương là a đồng trong một tháng.

Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:

a. Trong một quý lao động, người đó đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng?

b. Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày công không phép?

Hướng dẫn giải

- Một năm có 4 quý nên 1 quý gồm 3 tháng.

- Số tiền nhận được trong một quý bằng mức lương một tháng nhân với 3

- Số tiền nhận được trong 22quý bằng số tiền nhận được sau một tháng nhân với 6.

Lời giải chi tiết

a. Một quý có 3 tháng, một tháng người đó được hưởng a đồng

⇒ Trong 1 quý người đó lãnh được 3.a đồng

Trong quý người đó được hưởng thêm m đồng.

Vậy trong một quý người đó được lãnh tất cả 3a + m (đồng)

b. Hai quý có 6 tháng, mỗi tháng người có được hưởng a đồng

⇒ Trong hai quý người đó lãnh được 6.a (đồng)

Trong hai quý người đó bị trừ n đồng

Vậy trong hai quý lao động người đó nhận được 6a – n (đồng).

-----------------------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 5 trang 27 SGK Toán 7 tập 2 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 4 Biểu thức đại số Toán 7 Tập 2. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!

Cập nhật: 06/03/2021

Bài 5 (trang 56 SGK Toán 7 tập 2)

Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD, và CD (h.5). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và góc ACD là góc tù.

Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? Hãy giải thích.

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Hình 5

Lời giải:

+ Xét ∆BCD có góc C tù (đề bài) nên góc C lớn nhất ⇒ Cạnh BD lớn nhất (vì đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Vậy góc ABD cũng là góc tù.

Xét ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ cạnh AD lớn nhất (vì đối diện với góc B) ⇒ AD > BD (2).

Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

Kết luận: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

Xem toàn bộ Giải Toán 7: Luyện tập trang 56

Giải bài tập Toán 7 bài 5: Đa thức

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 5: Đa thức với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Lời giải hay bài tập Toán 7 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo.

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Đơn thức
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Toán 7 Bài 5 Đa thức

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 37: Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.

Lời giải

Ví dụ một đa thức: 2x3 + 3y2 - 7xy. Các hạng tử của đa thức đó là: 2x3; 3y2; -7xy

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 37: Hãy thu gọn đa thức sau:

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Hướng dẫn giải

Nhóm các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng vừa nhóm được.

Lời giải

Ta có

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 38: Tìm bậc của đa thức:

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Hướng dẫn giải

Nhóm các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng vừa nhóm được.

Lời giải

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 24 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

a) 5kg táo và 8 kg nho.

b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12kg và mỗi hộp nho có 10kg.

Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không?

Lời giải:

a) Gọi A là số tiền mua 5kg táo và 8kg nho.

Ta có: A = 5x + 8y

b) Gọi B là số tiền mua.

Mỗi họp táo có 12kg nên 10 hộp có 10.12 = 120kg.

Mỗi hộp nho có 10kg nên 15 hộp có 10.15 = 150kg.

Ta có: B = 120x + 150y

- Các biểu thức A, B đều là đa thức.

Bài 25 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Tìm bậc của mỗi đa thức sau:

a.

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

b.

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Hướng dẫn giải

Bước 1 Thu gọn đa thức bằng cách nhóm các đơn thức đồng dạng rồi thu gọn.

Bước 2 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức.

Lời giải:

Cách làm: trước hết rút gọn đa thức, sau đó tìm hạng tử có bậc cao nhất => bậc của đa thức.

a)

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Hạng tử có bậc cao nhất là x2 nên đa thức có bậc 2.

b)

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Hạng tử có bậc cao nhất là x3 nên đa thức có bậc 3

Bài 26 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Thu gọn đa thức sau:

Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2

Hướng dẫn giải

Thu gọn đa thức bằng cách nhóm các đơn thức đồng dạng rồi thu gọn.

Lời giải:

Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2

Q = (x2 + x2 + x2) + (y2 – y2 + y2) + (z2 – z2 + z2)

Q = 3x2 + y2 + z2

Chú ý: Bậc của đa thức là 2

Bài 27 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Hướng dẫn giải

Bước 1 Nhóm các đơn thức đồng dạng rồi thu gọn đa thức.

Bước 2 Thay các giá trị biến x; y vào đa thức thu gọn.

Lời giải:

Thu gọn đa thức P:

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Thay x = 0,5 và y = 1 ta được:

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Vậy x = 0,5, y = 1 thì

Bài 5 SGK Toán 7 tập 2 Hình học

Bài 28 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Ai đúng? Ai sai?

Bạn Đức đố: "Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?"

Bạn Thọ nói: "Đa thức M có bậc là 6".

Bạn Hương nói: "Đa thức M có bậc là 5".

Bạn Sơn nhân xét: "Cả hai bạn đều sai".

Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao?

Lời giải:

Hạng tử x có bậc 6, hạng tử y có bậc 5, hạng tử x4y4 có bậc 8 nên đa thức M có bậc là 8. Do đó:

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng.

Ghi nhớ:

- Hạng tử dạng tích (ví dụ: x2y3; x4y4; ...) có bậc là tổng số mũ của các thừa số.

- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất.

----------------------------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết cho các bài tập SGK Toán 7 Bài 5 Đa thức dành cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán Chương 4: Biểu thức đại số. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập nắm chắc kiến thức cơ bản môn Toán lớp 7 và hỗ trợ các em học sinh trong các kì thi trong năm học lớp 7. Chúc các bạn học tập tốt!

Ngoài Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 5: Đa thức, mời các bạn tham khảo thêm: Giải bài tập Toán lớp 7, Giải Vở BT Toán 7, Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi giữa kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.