Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học Chương 4

Môn Dẫn luận ngôn ngữ học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bản chất của ngôn ngữ loài người; về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa; những tri thức nền tảng về Ngữ pháp…Bài viết này Isinhvien sẽ giới thiệu đến các bạn giáo trình bài giảng và tài liệu học tập môn Dẫn luận ngôn ngữ học.

Dẫn luận ngôn ngữ – một môn học mà sinh viên nhận xét khó hơn cả Đồ hoạ hay Toán cao cấp, Hoá công. Môn học này giúp người học hiểu được những khái niệm ban đầu, bản chất, chức năng, nguồn gốc phát triển ngôn ngữ…

Để các bạn hiểu rõ hơn những tri thức nền tảng về Ngữ pháp, Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ nghĩa, Ngữ dụng…Isinhvien đã tổng hợp một số giáo trình bài giảng môn Dẫn luận ngôn ngữ học sau. Mời các bạn tham khảo!

Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
Type: pdf; Size: 15.08 MB; Lượt tải: 2,239

Chủ biên: Nguyễn Thiện Giáp Số trang: 106 Nội Dung: \"Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ\" Phần 1 của Nguyễn Thiện Giáp đi sâu giới thiệu những vấn đề cơ bản về ngôn ngữ học, phản ánh những thành tựu mới của ngôn ngữ học; sử dụng ngôn ngữ thuộc các loại hình khác nhau, đặc biệt là các ngôn ngữ ở Đông Nam Á cùng loại hình với tiếng Việt; Cụ thể như: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ; nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ;. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

TẢI VỀ

Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
Type: pdf; Size: 6.81 MB; Lượt tải: 1,101

Số trang: 56
Đến với cuốn Giáo trình \"Dẫn luận ngôn ngữ\" Phần 2 của tác giả Nguyễn Thiện Giáp các bạn sẽ được tìm hiểu một số vấn đề cơ bản như: Ngữ pháp, chữ viết, các ngôn ngữ thế giới, ngôn ngữ học. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
TẢI VỀ


Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
Type: pdf; Size: 0.56 MB; Lượt tải: 531

Số trang: 48
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 gồm 2 chương với các nội dung chính như: Tổng quan về ngôn ngữ, Chức năng của ngôn ngữ, Tính hệ thống của ngôn ngữ, Quan hệ cơ bản trong hệ thống ngôn ngữ.
TẢI VỀ

Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Type: pdf; Size: 0.57 MB; Lượt tải: 430

số trang: 38
Nội Dung: Tiếp nội dung phần 1 Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 2 cung cấp các nội dung chính như: Khái quát về từ vựng học, Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng, Hệ thống ý nghĩa của từ, Hệ thống từ vựng của ngôn ngữ, Ngữ pháp và ngữ pháp học, Một số khái niệm cơ bản của ngữ pháp học.
TẢI VỀ

Bài giảng Ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học
Type: ppt; Size: 0.32 MB; Lượt tải: 196

Số trang: 28
Nội Dung: Bài giảng Ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học giới thiệu đến người học một số khái niệm về ngôn ngữ và ngôn từ nghệ thuật, lời nói và lời văn, lời văn nghệ thuật, các phương thức tổ chức của lời văn nghệ thuật, lời văn ngôn ngữ nghệ thuật trong các thể loại văn học. Cùng tham khảo bài giảng để có kiến thức tổng hợp về Ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học.
TẢI VỀ

Dẫn luận ngôn ngữ học (Giới thiệu ngôn ngữ)
Type: com-876-----dẫn luận ngôn ngữ học (giới thiệu ngôn ndn��K�; Size: 0.23 MB; Lượt tải: 506

Dẫn luận ngôn ngữ học (Giới thiệu ngôn ngữ) nhằm giới thiệu đến bạn đọc nội dung, bản chất và đặc điểm của môn ngôn ngữ học: Trong đó, tài liệu có kết cấu nội dung bao gồm 4 chương như sau: Chương 1 - bản chất và chức năng của ngôn ngữ; chương 2 - ngôn ngữ là hệ thống kết cấu ; chương 3 - ngữ âm; chương 4 - từ vựng.
TẢI VỀ

Đề cương ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ giúp các bạn vạch rõ ra được những kiến thức cần học để theo lộ trình nhất định, tránh bỏ sót những kiền thức đã học. Các bạn tải về để học nhé!

Đề cương ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ học
Type: pdf; Size: 0.89 MB; Lượt tải: 416

Số trang: 12 Hệ thống lại toàn bộ kiến thức môn học Dẫn luận ngôn ngữ để chuẩn bị cho kì thi sắp tới

Mời các bạn theo dõi


TẢI VỀ

Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
Type: pdf; Size: 0.18 MB; Lượt tải: 419

Dẫn luận ngôn ngữ học của PGS.TS Vũ Đức Nghiệu biên soạn để cùng tìm hiểu nội dung chi tiết, mục đích của môn học Dẫn luận ngôn ngữ học. Môn học này nhằm trang bị cho các bạn các kiến thức về: Bản chất của ngôn ngữ; hệ thống ngôn ngữ; ngữ âm học và ngữ âm; âm tiết và các hiện tượng ngôn điệu; âm vị và phân xuất âm vị chữ viết; từ và từ loại; ý nghĩa ngữ pháp; phạm trù ngữ pháp và quan hệ cú pháp nghĩa và ngữ nghĩa học; từ vựng nghĩa của câu và vai nghĩa ngữ dụ
TẢI VỀ

Câu hỏi ôn tập môn dẫn luận ngôn ngữ
Type: doc; Size: 0 MB; Lượt tải: 335

Có 2 phần: Lý thuyết và ôn tập
Mời các bạn theo dõi
TẢI VỀ

Cảm ơn các bạn đã theo dõi Isinhvien, chúc các bạn vượt qua những kỳ thi dễ dàng và đạt được điểm cao. Đặc biệt, chúc các bạn thật sự nỗ lực và chăm chỉ để có kết quả tốt nhất nhé!

34
2 MB
2
131

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 34 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ------------ D TM H DẪN LUẬN NGÔN NGỮ CHƯƠNG IV _T U M NGỮ PHÁP NỘI DUNG THỨC NGỮ PHÁP B. PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP C. QUAN HỆ NGỮ PHÁP D. CÁC ĐƠN VỊ CÚ PHÁP U M _T TM H D A. PHƯƠNG PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP U M _T TM H D Phương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thức chung nhất thể hiện nghĩa ngữ pháp. 1. Phương thức phụ gia  Phương thức phụ gia là dùng phụ tố liên kết vào căn tố để thể hiện nghĩa ngữ pháp.  Ví dụ: Phụ tố -s được liên kết vào căn tố book- để thể U M _T TM H D hiện nghĩa ngữ pháp “số nhiều”. Ta nói từ books thể hiện nghĩa ngữ pháp số nhiều bằng phương thức phụ gia.  Phương thức phụ gia có thể được sử dụng để bổ sung nghĩa từ vựng, tạo nên từ mới.  Nó cũng có thể được sử dụng để thể hiện nghĩa ngữ pháp cho từ. Trong phần này, ta chỉ nghiên cứu phương thức ngữ pháp phụ gia thể hiện nghĩa ngữ pháp.  Sau đây là một số ví dụ khác: teaches (-es: thể hiện nghĩa ngôi ba số ít) teaching (-ing: thì hiện tại tiếp diễn) arrived (-ed: thì quá khứ) book’s (-‘s: sở hữu cách) ...  Phương thức phụ gia được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ Nga, Anh, Pháp, Đức ... 2. Phương thức biến tố bên trong TM H D Phương thức biến tố bên trong là cách thay đổi một bộ phận của căn tố để thể hiện nghĩa ngữ pháp.  Ví dụ: foot (bàn chân - số ít) → feet (bàn chân số nhiều) Trong ví dụ trên âm /u/ của căn tố foot đã biến thành âm /i/ (feet) để thể hiện nghĩa số nhiều.  Một số ví dụ khác: _T  U M man (số ít) - men (số nhiều) come (thì hiện tại) - came (thì quá khứ) take (thì hiện tại) - took (thì quá khứ)  Phương thức biến tố bên trong còn được sử dụng phổ biến trong một số ngôn ngữ khác như tiếng Đức, tiếng Ả Rập. 3. Phương thức thay căn tố Phương thức thay căn tố là cách thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm của căn tố để biểu thị nghĩa ngữ pháp.  Ví dụ: từ go trong tiếng Anh có nghĩa ngữ pháp thì hiện tại, đã biến đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm của mình thành went để thể hiện thì quá khứ. Trong ví dụ này vỏ ngữ âm của từ đã thay đổi hẳn sang một hình thức khác để thể hiện nghĩa ngữ pháp. Ta gọi đó là phương thức thay căn tố.  Trong những trường hợp như go → went trên, hai vỏ âm thanh của đơn vị ngôn ngữ khác hẳn nhau nhưng đây không phải là hai từ mà vẫn là hai dạng thức khác nhau của một từ vì chúng có chung một nghĩa từ vựng, chỉ phân biệt nhau về nghĩa ngữ pháp:  Một số ví dụ khác: I (tôi, nghĩa chủ thể) → me (tôi - nghĩa đối tượng)  U M _T TM H D Ví dụ: I read book (I: nghĩa chủ thể) D  H You give me the book (me: nghĩa đối tượng) to be am (ngôi 1, số ít, thì hiện tại) M _T  Phương thức thay căn tố được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ Ấn Âu, đặc biệt trong trường hợp biểu thị cấp so sánh của tính từ: Ví dụ: good (tốt) - better (tốt hơn) TM  U bad (xấu) - worse (xấu hơn) Tiếng Pháp: bon (tốt) - meilleur (tốt hơn) mauvais (xấu) - pire (xấu hơn) 4. Phương thức trọng âm H  Phương thức trọng âm là cách dùng trọng âm để biểu đạt nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: ‘import có trọng âm rơi vào âm tiết đầu nên D   Trọng âm là phương thức ngữ pháp được sử dụng phổ biến trong tiếng Nga. Ví dụ: pýku (tay, cách 1, số nhiều) pykú (tay, cách 2, số ít) U  M _T TM có nghĩa sự vật (danh từ). Nếu trọng âm chuyển sang âm tiết cuối im’port thì từ chuyển sang nghĩa ngữ pháp hoạt động (động từ). Như vậy khi từ thay đổi trọng âm sẽ làm thay đổi nghĩa ngữ pháp, trong trường hợp này, từ dùng phương thức trọng âm. 5. Phương thức láy  D Phương thức láy là cách lặp lại toàn bộ hoặc bộ phận vỏ ngữ âm của căn tố để biểu hiện nghĩa ngữ pháp. U M _T TM H Ở bài trước, phương thức láy được đề cập đến với tư cách là một phương thức tạo nên từ mới (ví dụ: rì rào, ầm ầm, ha ha ...) phương thức láy còn được sử dụng để biểu thị nghĩa ngữ pháp.  Ví dụ: Láy toàn bộ hoặc bộ phận danh từ để biểu thị nghĩa số nhiều: orang (người - số ít) - orang orang (người - số nhiều) (tiếng Mã Lai) talon (cánh đồng - số ít) - taltalon (cánh đồng số nhiều) (trong tiếng Ilakano - Philippin) người - người người (số nhiều) ngày - ngày ngày (số nhiều) nhà - nhà nhà (số nhiều)  6. Phương thức hư từ Phương thức hư từ là cách dùng hư từ để biểu thị nghĩa ngữ pháp. D  U M _T TM H Hư từ là những từ không có nghĩa từ vựng, chỉ biểu thị nghĩa ngữ pháp (ví dụ: của, bằng, và, với, vì, do, hoặc ...) Về ý nghĩa và chức năng, hư từ tương đương với phụ tố biến đổi từ (biến tố). Tuy nhiên biến tố là một bộ phận của từ, gắn chặt với căn tố, còn hư từ là một từ riêng, độc lập với từ mà nó bổ sung nghĩa ngữ pháp.  Ví dụ: trong kết cấu “những sinh viên” nghĩa ngữ pháp số nhiều được thể hiện bằng hư từ “những”. 

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ đề