Bài giảng phong cách ngôn ngữ chính luận

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11TIẾT 111PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNI. Mục tiêu bài họcGiúp học sinh-Nắm được chức năng cơ bản và đặc điểm diễn đạt của phong cáchngôn ngữ chính luận.-Biết vận dụng kiến thức vào việc đọc – hiểu văn bản và làm vănII. Phương tiện dạy học cách thức tiến hành- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng- Công cụ trực quan: trình chiếu PowerPoin- Phương pháp phân tích ngôn ngữ phối hợp với phương pháp diễn giảngđể tìm hiểu vấn đề.III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ3. Bài cũLời dẫn: Đời sống xã hội rất đa dạng, trong bất cứ lĩnh vực nào từ sinhhoạt chính trị đến văn hóa, giáo dục, văn học… con người cũng cần một loạivăn bản tương ứng. Các em đã được tiếp xúc với các phong cách ngôn ngữnghệ thuật, sinh hoạt… hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Phong cáchngôn ngữ chính luận.Hoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtHĐ1: Tìm hiểu một số vấn đề về phong cáchI. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chínhngôn ngữ chính luậnluậnBước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểukhái niệm Phong cách ngôn ngữ chính luận.a. Ví dụ1. Phong cách ngôn ngữ chính luậna. Ví dụTT1: Tìm hiểu ngữ liệu :“ Về luân lí xã hội ở nước ta” ( Trích Đạođức và luân lí Đông Tây – Phan Châu Trinh)- Bài diễn thuyết của Phan Châu Trinh có nộidung gì? Thái độ của người viết về vấn đề đó ?- Nội dung: bàn về luân lí xã hội nước ta- Thái độ: tác giả đã bày tỏ công khai quan điểmcủa mình về vấn đề luân lí xã hội và thắng thắnphê phán xã hội quân chủ đương thời không có- Đặt trong hoàn cảnh xã hội, bài diễn thuyếtcủa Phan Châu Trinh nhằm mục đích gì?TT2: HS trả lờiluân lí- Thuyết phục, kêu gọi gây dựng nền luân lí xãhộiTT3: GV nhận xét, bổ sungb. Tìm hiểu khái niệmTT1: GV phát vấnTừ việc phân tích ngữ liệu trên cho biết kháib. Khái niệmniệm phong cách ngôn ngữ chính luận ?Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trongc.Chức năng của Phong cách ngôn ngữchính luận?những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lậptrường, thái độ đối với những vấn đề thiết thực,TT2: HS trả lờinóng bỏng của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vựcTT3: GV nhận xét, bổ sungchính trị, xã hội.Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cácc. Chức năngdạng tồn tại và phạm vi sử dụngTT1: GV phát vấn: Các dạng tồn tại của vănbản chính luận ?Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phụcngười đọc, người nghe để có nhận thức và hànhđộng đúng.TT2: Hs trả lờiTT3: GV nhận xét, bổ sung. Gv giới thiệu2. Các dạng tồn tại và phạm vi sử dụngmột số mẫu, hình ảnh về văn bản chính luận:- Dạng viết: tác phẩm lí luận, tài liệu chínhVăn kiện Đảng, “ Hồ Chí Minh toàn tập”, cáctrị…bài phát biểu tại hội nghị…- Dạng nói: phát biểu hội nghị, các cuộc thảoBước 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặcluận, tranh luận.. mang tính chất chính trịđiểm chung của phong cách ngôn ngữ chínhluận.TT1: GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ tìmhiểu văn bản “ Lời kêu gọi toàn quốc khángchiến” – Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏigợi ý sau:3. Đặc điểm chunga. Tìm hiểu văn bản- Hãy cho biết quan điểm, tư tưởng đượcbày tỏ trong đoạn trích là gì ?- Thể hiện rõ lập trường chính nghĩa của cuộc- Quan điểm , tư tưởng đó được triển khai nhưkháng chiến, thái độ dứt khoát với thực dânthế nào trong bài viết?Pháp, kêu gọi cả nước quyết tâm đánh giặc- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phơi bày dã tâmxâm lược của kẻ thù.- Giải thích, thuyết phục mọi người cầntham gia đánh giặc cứu nước như thế nào?- Cảm nhận về giọng điệu câu văn?-> xác đáng, chặt chẽ- Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm thể hiện trong- Giọng văn hùng hồn, đanh thép, có sứcvăn bản trên?TT2: Hs trả lờiTT3: GV nhận xét, bổ sung.truyền cảm mạnh mẽ .- Tác động mạnh mẽ đến tình cảm ngườinghe – đọc* Tổng kết: Từ kết quả trả lời của HS, GV tổngkết lại đặc điểm chung của phong cách ngônngữ chính luận.b. Ba đặc điểm chung- Công khai về chính kiến, tư tưởng, lập trườngchính trị, xã hội.Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểucách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trongphong cách ngôn ngữ chính luận.Bước 1: Tìm hiểu về ngữ âm, chữ viết- Chặt chẽ trong văn lập luận- Truyền cảm mạnh mẽII. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trongphong cách ngôn ngữ chính luậnTT1: GV yêu cầu HS đối sánh các cặp từ sauvà rút ra nhận xét về ngữ âm và chữ viết:Quan điểm - quang điểm, mất mãn – bấtmãn, trính trị - chính trị, lập trường – lậpchường…1. Về ngữ âm - chữ viết:a. Ví dụQuan điểm, bất mãn, chính trị, lập trườngTT2: Hs trả lờiTT3: GV nhận xét, bổ sung.b. Cách sử dụng ngữ âm – chữ viết- Dạng viết: Tuân thủ quy tắc chính tả củaphong cách ngôn ngữ gọt giũa, thường được inbằng kiểu chữ trang trọng, nghiêm túc.- Dạng nói : Phát âm rõ ràng, âm lượng và ngữđiệu thích hợpBước 2: Tìm hiểu về từ ngữ2. Từ ngữTT1: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu sau (chú ý từ gạch chân) từ đó yêu cầu HS rút racách sử dụng từ ngữ:a. Ví dụ“ Vì vậy, đạo đức cách mạng là vô luận tronghoàn cảnh nào cũng phải quyết tâm đấu tranh- Từ ngữ chính trị: đạo đức cách mạng, đấuchống mọi kẻ địch… Đạo đức cách mạng làtranh, quần chúng.hòa mình với quần chúng thành một khối, tinquần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe quầnchúng”( Đạo đức cách mạng – Hồ Chí Minh)TT2: Hs trả lờiTT3: GV nhận xét, bổ sung.b. Cách sử dụng từ ngữ- Sử dụng vốn từ ngữ chung cho mọi phongcách( trong trường hợp cần thiết có thể dùng cảkhẩu ngữ).Bước 3: Tìm hiểu về kiểu câuTT1:GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu,- Kết hợp với những từ ngữ riêng của phongnhận xét về các kiểu câu thường sử dụng trong cách ngôn ngữ chính luận: Từ ngữ chính trịvăn bản chính luận3. Về kiểu câu“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ củaa. Ví dụquý. Có khi được trình bày trong tủ kính, trongbình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khicất giấu trong rương trong hòm”.( Hồ Chí Minh)- Câu tỉnh lược: Tinh thần yêu nước.“ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệcủa Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gangóc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấynăm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộcđó phải được độc lập!”- Câu cảm thán: Dân tộc đó phải được tự do!Dân tộc đó phải được độc lập!(Hồ Chí Minh)TT2: Hs trả lờiTT3: GV nhận xét, bổ sung.b. Cách sử dụng các kiểu câuSử dụng linh hoạt các kiểu câu=> Đạt hiệu quả tâm lí, tăng sức thuyết phục,Bước 4: Tìm hiểu về biện pháp tu từphục vụ cho nhiều mục đích phát ngôn khácTT1: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, nhau.yêu cầu HS nhận xét về biện pháp tu từ được4. Biện pháp tu từsử dụng trong đoạn văn.“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệcủa Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gangóc đứng về phe Đồng minh chống phát xítmấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do !a. Ví dụDân tộc đó phải được độc lập.”- Điệp ngữ: Một dân tộc đã gan góc, một dân(Hồ Chítộc đã gan góc, dân tộc đó, Dân tộc đó.Minh)“ Sự nghiệp của chúng ta giống như rừngdương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớnnhanh chóng. Đi sâu vào từng nhóm cây, từngcây chúng ta thấy có những cây của chúng ta- So sánh: giống nhưcòn có bệnh, cong queo, chưa phải tốt lắm,nhưng phải thấy những cây ấy có sức vươn lênbởi vì nó có rừng che chở và tất cả những câycộng lại thành rừng ”.(Phạm Văn Đồng)“ Cái xã hội Âu chẳng ra Âu, Hán chẳng raHán này, há chẳng phải các nhân vật giả dối- Câu nghi vấn, lối nói cường điệu, trùng điệp:nên ư?, múa bút khua lưới, Âu – Hán.Âu chẳng ra Âu, Hán chẳng ra Hán ấy múa bútkhua lưới mà gây nên ư?”( Ngô Đức Kế)b. Biện pháp tu từSử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ: dùng câuTT2: HS trả lờinghi vấn, lối nói cường điệu, so sánh, điệpTT3: GV nhận xét, bổ sung.ngữ….=> Đạt hiệu quả tâm lí, tăng sức thuyết phục.Bước 5: Tìm hiểu về bố cục – trình bàyTT1: GV yêu cầu HS phân tích bố cục, cáchtrình bày văn bản “ Lời kêu gọi toàn quốckháng chiến chống Pháp” – Hồ Chí Minh.5. Bố cục – trình bày- Luận điểm rõ ràng,- Lập luận chặt chẽ,TT2: HS trả lời- Luận cứ đáng tin cậyTT3: GV nhận xét, bổ sung.=> Logic, khoa học, có sức thuyết phục cao.4. Củng cố- Đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ chính luận- Cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ.5. Dặn dò- Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới: Một thời đại trong thi caBCĐTTSPGVHDSVTTTTHÂN ĐỨC VÂNDƯƠNG THỊ VÂN

SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG THPT BÚNG LAOGiáo viên: Vũ Trường GiangNăm học: 2012 - 2013 SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCES’TINHCuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning BÀI GIẢNGTIẾNG VIỆT: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (TIẾT 105-PPCT) Chương trình Ngữ văn, Lớp 11Trường THPT Búng Lao, Huyện Mường Ảng – Tỉnh Điện BiênTháng 1, năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Thị Thắm PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PCNNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNHPHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PCNN PCNN SINHSINH HOẠTHOẠTPCNN PCNN BÁO BÁO CHÍCHÍLỚP 10LỚP 10LỚP 11LỚP 11LỚP 12LỚP 12PCNN PCNN KHOA KHOA HỌCHỌCPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PCNN PCNN NGHỆNGHỆTHUẬTTHUẬTPCNN PCNN CHÍNH CHÍNH LUẬNLUẬNPCNN PCNN HÀNH HÀNH CHÍNHCHÍNH Nội dung Mối quan hệ và sự khác biệt giữa chính luận với nghị luận. Tìm hiểu về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.Tiết 105: Tiếng việt-Tiết 105: Tiếng việt- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiết 1)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiết 1)1. Văn bản chính luận* Tìm hiểu ngữ liệuI. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnĐọc kĩ 2 đoạn văn bản(ngữ liệu) và hệ thống những đơn vị kiến thức theo bảng ? Ngữ liệu- 1Ngữ liệu- 2VB- Đại cáo bình NgôVB- Tuyên ngôn độc lập“Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Trích Đại cáo bình Ngô- Nguyễn Trãi, SGK NV10, Tập 2, NXBGD) “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.” Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.” Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.” (Trích Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh, SGK NV12, Tập 1, NXBGD)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNVăn Văn bảnbảnKiến Kiến thứcthứcVB- NL 1VB- NL 1VB- NL2VB- NL2Thể loạiThể loạiCáoCáoTuyên ngônTuyên ngônThời đại Thời đại ra đờira đời Trung đạiTrung đại Hiện đạiHiện đạiMục đích Mục đích viếtviếtTTuyên bố rộng khắp về việc dẹp yên uyên bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô,giặc Ngô, khẳng định quyền độc lập dân tộc.khẳng định quyền độc lập dân tộc. Tuyên bố về việc nước ta đã giành dược quyền độc lập, dân ta đã được tự do; khai sinh ra một nhà nước mới Lĩnh vực Lĩnh vực của của vấn vấn đềđề Vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị- Vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị- xã xã hộihội..Vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị- Vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị- xã hộixã hội..Quan Quan điểm của điểm của người người phát phát ngôn đối ngôn đối với vấn với vấn đềđềQuan điểm công khai, Quan điểm công khai, rõ ràng, rõ ràng, nhất nhất quán.quán.Quan điểm công khai, Quan điểm công khai, rõ ràng, rõ ràng, nhất quán.nhất quán. I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnI. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN * Nhận xét: - Khái niệm: - Phân loại( theo thời đại ra đời):1. Văn bản chính luận * Tìm hiểu ngữ liệu+ Văn bản chính luận Trung đại: Cáo, chiếu, biểu, hịch, từ… + Văn bản chính luận hiện đại: Tuyên ngôn, Lời kêu gọi, tuyên bố, bình luận, xã luận…Hình ảnh một số văn bản chính luận Mời bạn quan sát Bình Ngô đại cáo Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) (Nguyễn Trãi) “ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu đó có ý 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu đó có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791cũng quyền của Cách mạng Pháp năm 1791cũng nói:”Người ta sinh ra tự do, bình đẳng về nói:”Người ta sinh ra tự do, bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn tự do và bình quyền lợi, và phải luôn luôn tự do và bình đẳng về quyền lợi”đẳng về quyền lợi”Đó là những lẽ phải không ai chối được.Đó là những lẽ phải không ai chối được.(Hồ Chí Minh)(Hồ Chí Minh)TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬPTuyên ngôn(Hồ Chí Minh)(Hồ Chí Minh) “Ngày 9/3/1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng.Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “ Ủy ban Pháp- Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cùng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân ta.”( Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật,1976)CAO TRÀO CHỐNG NHẬT CỨU NƯỚC Bình luận thời sự(Trường Chinh) I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnI. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN2. Ngôn ngữ chính luận. Theo dõi 2 video và so sánh phần lời, nhận diện ngôn ngữ chính luận(vi deo- 1) trên cơ sở đối chiếu với ngôn ngữ nghệ thuật (video- 2) ở các phương diện sau: * Tìm hiểu ngữ liệu1. Văn bản chính luận- Thể loại - Đề tài, vấn đề - Thái độ, tư tưởng, quan điểm, tình cảm của người phát ngôn - Phương tiện diễn đạt( Từ ngữ,câu văn, biện pháp tu từ…)- Vị thế xã hội của người phát ngôn PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN Vi deo 1: Lời phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Vi deo 2: Lời bài hát- Nơi đảo xa của nhạc sĩ Thế Song“Nơi anh đến là biển xa, nơi anh tới ngoài đảo xa Từ mảnh đất quê ta giữa đại dương, mang tình thương quê nhà Đây Trường Sa, kia Hoàng Sa Ngàn bão tố phong ba đã vượt qua, vượt qua Lướt sóng con tầu, mang tín hiệu trong đất liền Mắt em nhìn theo con tầu đi xa mãi Giữa nơi biển khơi đang nở rộ ngàn bông hoa san hô Cánh hoa đỏ thắm bao hy vọng anh gửi về tặng em Ơi ánh mắt em yêu như trời xanh, như biển xanh trong nắng mới Nhớ cả dáng hình em mùa gặt nặng đôi vai Sóng ru mối tình đời thủy thủ càng thêm vui Đẩy con tầu ra khi, đẩy con tầu ra khơi.” “ Vấn đề thứ hai, chúng ta phải giải quyết và khẳng định chủ quyền, đó là vấn đề quần đảo Hoàng Sa. Thưa các đồng chí và các vị đại biểu là: Việt Nam chúng ta khẳng định có đủ căn cứ về pháp lí và lịch sử để khẳng định rằng 2 quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chúng ta đã làm chủ thực sự, ít nhất là từ thế kỉ XVII. Chúng ta làm chủ khi hai quần đảo này chưa thuộc bất kì một quốc gia nào. Chúng ta đã làm chủ trên thực tế và liên tục hòa bình. Nhưng đối với vấn đề Hoàng Sa thì năm 1956 thì Trung Quốc đưa quân chiếm đóng Rồi đến năm 1974 cũng Trung Quốc …đánh chiếm Chính phủ lâm thời lúc đó… cũng ra tuyên bố phản đối hành vi chiếm đóng này. Lập trường nhất quán của chúng ta là quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam… Đó là loại vấn đề thứ hai…”… PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNNLNLTiêu Tiêu chí chí Video- Video- 11, NL1, NL1Video- Video- 22, NL2, NL2Thể loại văn bảnNgười phát ngônĐề tài, Đề tài, Chủ đề Chủ đề Phương tiện diễn đạt Thái độ, tình cảm, quan điểmQuan điểmQuan điểm, thái độ, lập trường , thái độ, lập trường công công khai,khai, rõ ràng, rõ ràng, nhất quánnhất quán……Lời phát biểu trong phiên họp Quốc hội, nói trực tiếpLời bài hát Thủ tướng Chính Phủ, đại diện cho chính quyền , cho đất nước phát biểu trước đại biểuNhạc sĩ, ca sĩ hoặc bất kì ai …có thể hát- Đề tài; Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa- Chủ đề: Quan điểm, thái độ của nhà nước, của chính phủ về Chủ quyền biển đảo quê hương, chủ quyền lãnh thổ của đất nước…- Đề tài: Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và tình yêu của người lính biển- Chủ đề: Tình cảm, thái độ, trách nhiệm của công dân đối với chủ quyền biển đảo quê hương ; Tình yêu quê hương và tình yêu lứa đôi- Dùng nhiều từ ngữ mang màu sắc chính trị- Chủ yếu dùng câu văn ngắn gọn, lời lẽ rõ ràng, dứt khoát, sử dụng nhiều câu khẳng định…- Giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn, …- Điệp từ, điệp câu, lập luận chặt chẽ, dùng lí lẽ và dẫn chứng logic, hợp lí-Thái độ trân trọng, ý chí quyết tâm tình cảm tha thiết, xúc cảm dạt dào, …-Dùng nhiều từ ngữ mang màu sắc biểu cảm, mang tính nghệ thuật…- Câu văn linh hoạt về dung lượng và mục đích và sắc thái…-Giọng điệu ngọt ngào, tha thiết, sâu lắng- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNI. Văn bản chính luận I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnvà ngôn ngữ chính luận1. Văn bản chính luận 2. Ngôn ngữ chính luận* Tìm hiểu ngữ liệu * Nhận xét:Khái Khái niệmniệm NNCL là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận NNCL là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng(khẩu ngữ) trong các buổi hội thảo, hội nghị, hoặc lời nói miệng(khẩu ngữ) trong các buổi hội thảo, hội nghị, nói chuyện thời sự, …nhằm trình bày, bình luận, đánh giá nói chuyện thời sự, …nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng… theo một quan điểm chính trị nhất định.tưởng… theo một quan điểm chính trị nhất định.Dạng tồn Dạng tồn tạitại+ Dạng nói: phát biểu tại hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh + Dạng nói: phát biểu tại hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận mang tính chất chính trịluận mang tính chất chính trị+ Dạng viết: tác phẩm lí luận, tài liệu chính trị…+ Dạng viết: tác phẩm lí luận, tài liệu chính trị…Mục đíchMục đích Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, vấn Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, vấn đề chính trị, đề chính trị, chính sách, chủ trương về văn hóa, xã hội theo quan điểm nhất chính sách, chủ trương về văn hóa, xã hội theo quan điểm nhất định.định.Biểu Biểu hiện ở hiện ở văn bảnvăn bản Có lớp từ chính trị xuất hiện trong văn bản với tần số cao. Có lớp từ chính trị xuất hiện trong văn bản với tần số cao. Ngôn ngữ chính luận ít là những từ ngữ địa phương hoặc Ngôn ngữ chính luận ít là những từ ngữ địa phương hoặc những từ ngữ xa lạ.những từ ngữ xa lạ. Văn bản chính luận có sức hấp dẫn và truyền cảm là do cách Văn bản chính luận có sức hấp dẫn và truyền cảm là do cách dùng ngôn ngữ chính luận vào các lập luận chặt chẽ, hoặc lối dùng ngôn ngữ chính luận vào các lập luận chặt chẽ, hoặc lối so sánh cụ thể, sát hợpso sánh cụ thể, sát hợp I.I.Văn bản chính luận Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnvà ngôn ngữ chính luậnPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN1. Văn bản chính luận2. Ngôn ngữ chính luận 3. Chính luận và nghị luậnPhân biệt hai khái niệm nghị luận và chính luận -Trình bày quan điểm về vấn đề -Trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.chính trị.- - Sử dụng ở tất cả các lĩnh vực.Sử dụng ở tất cả các lĩnh vực.Phạm vi sử dụngPhạm vi sử dụng- Là phong cách ngôn ngữ - Là phong cách ngôn ngữ độc lập.độc lập. - Là thao tác tư duy, là phương tiện - Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt dùng để diễn giải, phân biểu đạt dùng để diễn giải, phân tích, bình luận về vấn đề hoặc hiện tích, bình luận về vấn đề hoặc hiện tượng nào đó.tượng nào đó.Chức năngChức năngNghị luậnTiêu chíTiêu chíChính luậnPhân biệt khái niệm Phân biệt khái niệm nghị luậnnghị luận và chính luận và chính luậnKhái niệmKhái niệmPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN I.I.Văn bản chính luận Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnvà ngôn ngữ chính luậnPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1. Văn bản chính luận2. Ngôn ngữ chính luận 3. Chính luận và nghị luận4. Luyện tập* Bài tập 2(SGK-99) Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cáh ngôn ngữ chính luận?Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. (Trích” Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh)Gợi ý- trả lời- Từ ngữ chính trị được dùng nhiều( dân ta, yêu nước, truyền thống, tổ quốc, xâm lăng,…)- Câu văn rõ ý, mạch lạc, chặt chẽ…- Phương thức diễn đạt: bằng các lập luận chặt chẽ, hình ảnh so sánh cụ thể, sát thực, giọng văn hùng hồn có điểm nhấn tạo ấn tượng mạnh … Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn bản chính Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn bản chính luận?luận?A) "Về luân lí xã hội ở nước ta" (Phan Châu Trinh)B) "Tiếng mẹ đẻ" - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh")C) "Ba cống hiến vĩ đại của C.Mác" (Ăng-ghen)D) "Một thời đại trong thi ca" (Hoài Thanh)Chính xác – Hãy Click chuột để tiếp tụcChính xác – Hãy Click chuột để tiếp tụcKhông chính xác – Hãy Click chuột để tiếp tụcKhông chính xác – Hãy Click chuột để tiếp tụcBạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tụcBạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tụcSubmitĐồng ýClearChọn lạiCỦNG CỐ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO- SGK Ngữ văn 11- NXBGD - CKTKN Ngữ văn 11- NXBGD- SGV Ngữ văn 11- NXBGD- Các tài liệu có liên quan trên trang mang VIOLET Chân thành cảm ơn sự theo dõi của các bạn!Chân thành cảm ơn sự theo dõi của các bạn!