Bài hát chính thức của một nước được dùng trong các nghi lễ trọng thể gọi là gì

Quốc kì , quốc hiệu , quốc ca , quốc tang , quốc hội , bảo vệ tổ quốc 

Đọc tiếp...

10. Tìm các từ có chứa tiếng quốc thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau:

a) Lá cờ tượng trưng cho một nước gọi là…………………………………………..……

b) Tôn giáo được coi là chính thức của một nước gọi là…………………………………

c) Huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là…………………………………………….

d) Nghi lễ trang trọng của cả đất nước gọi là……………………………………………..

e) Bài hát chính thức của một nước, dùng khi có lễ nghi trọng thể gọi là…………………

Các câu hỏi tương tự

Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗtrống để hoàn chỉnh bài sau.Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạtđộng của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phụcnổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong tràoDuy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906, ông gửi một bức thư cho toànquyền Pháp chỉ trích chính quyền không lo mở mang kinh tế, phục vụ dân sinh mà chỉ lo thuthuế, khiến ............................................ đã khổ càng khổ hơn. Ông yêu cầu sửa đổi chính sáchcai trị để .......................................... Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Năm 1914, PhanChâu Trinh đang hoạt động ở Pháp thì xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nhà cầm quyềngọi ông đi lính nhưng ông phản đối, khẳng định mình không phải là.................................................... Pháp. Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước. Các buổi diễnthuyết của ông trước ......................................... gây tiếng vang lớn. Khi ông mất,.................................................. cả nước để tang tỏ lòng thương tiếc ông. Đám tang ông trởthành một sự kiện lớn, biểu thị tinh thần yêu nước và lòng kính trọng của người dân đối vớiông.

( Theo Từ điển bách khoa toàn thư )

I. Một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Quốc gia, giang sơn, quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nước nhà, non sông, đất nước,…

Đặt câu:


- Có đi nhiều nơi mới thấy không đâu tươi đẹp bằng non sông Việt Nam ta.
- Nghệ An là quê mẹ của Long.
II. Một số từ có chứa tiếng “quốc” trong đó “quốc” có nghĩa là “nước”
Vệ quốc
: Bảo vệ Tổ quốc
Ái quốc: Yêu nước
Quốc gia: Nước nhà
Quốc ca: Bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể.
Quốc dân: Nhân dân trong một nước.
Quốc hiệu: Tên gọi chính thức của một nước.
Quốc hội: Cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước
Quốc huy: Huy hiệu tượng trưng cho một nước.
Quốc khánh: Lễ kỉ niệm ngày thành lập nước hoặc ngày có sự kiện trọng đại nhất của một nước.
Quốc kì: Cờ tượng trưng cho một nước.
Quốc ngữ: Tiếng nói chung của một nước.
Quốc phòng: Giữ gìn chủ quyền và an ninh của đất nước.
Quốc vương: Vua của một nước
……

– Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ có tiếng quốc. quốc ca (bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể) – quốc dân (nhân dân trong nước) – quốc doanh (do nhà nước kinh doanh) – quốc giáo (tôn giáo chính của một nước) – quốc hiệu (tên gọi chính thức của một nước)

– quốc ca (bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể) – quốc dân (nhân dân trong nước) – quốc doanh (do nhà nước kinh doanh) – quốc giáo (tôn giáo chính của một nước) – quốc hiệu (tên gọi chính thức của một nước)

–  vệ quốc (bảo vệ Tổ quốc)

–  ái quốc (yêu nước)

–  quốc gia (nước nhà)

–  quốc ca (bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể)

–  quốc dân (nhân dân trong nước)

–  quốc doanh (do nhà nước kinh doanh)

–  quốc giáo (tôn giáo chính của một nước)

–  quốc hiệu (tên gọi chính thức của một nước)

–  quốc học (nền học thuật của nước nhà)

–  quốc hội (cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước)

–  quốc hồn (tinh thần đặc biệt tạo nên sức sống của môt dân tộc)

–  quốc huy (huy hiệu tượng trưng cho một nước)

–  quốc hữu hoá (chuyển thành của nhà nước)

–  quốc khánh (lễ kỉ niệm ngày thành lập nước)

–  quốc kì (cờ tượng trưng cho một nước)

–  quốc lập (do nhà nước lập ra)

–  quốc ngữ (tiếng nói chung của cả nước)

Quảng cáo

–  quốc phòng (giữ gìn chủ quyền và an ninh của đất nước)

–   quốc phục (quần áo truyền thống của dân tộc mà mọi người thường mặc trong những ngày lễ, ngày hội)

–  quốc sách (chính sách quan trọng của nhà nước)

–  quốc sắc (sắc đẹp nổi tiếng trong cả nước)

–  quốc sử (lịch sử nước nhà)

–   quốc sự (việc lớn của đất nước)

–  quốc tang (tang chung của cả nước)

–  quốc tế (mối quan hệ giữa các nước trên thế giới)

–  quốc tế ngữ (ngôn ngữ chung cho các dân tộc trên thế giới)

–  quốc thể (danh dự của một nước)

–  quốc tịch (tư cách là công dân của một nước)

–  quốc trạng (người đỗ trạng nguyên)

–  quốc trưởng (người đứng đầu một nước)

–  quốc tuý (tinh hoa trong nền văn hoá của một dân tộc)

–  quốc văn (sách, báo tiếng nước nhà)

–  quốc vương (vua một nước)…

I. Một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

Quốc gia, giang sơn, quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nước nhà, non sông, đất nước,…

Đặt câu:

- Có đi nhiều nơi mới thấy không đâu tươi đẹp bằng non sông Việt Nam ta.

- Nghệ An là quê mẹ của Long.

II. Một số từ có chứa tiếng “quốc” trong đó “quốc” có nghĩa là “nước”

Vệ quốc: Bảo vệ Tổ quốc

Ái quốc: Yêu nước

Quốc gia: Nước nhà

Quốc ca: Bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể.

Quốc dân: Nhân dân trong một nước.

Quốc hiệu: Tên gọi chính thức của một nước.

Quốc hội: Cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước

Quốc huy: Huy hiệu tượng trưng cho một nước.

Quốc khánh: Lễ kỉ niệm ngày thành lập nước hoặc ngày có sự kiện trọng đại nhất của một nước.

Quốc kì: Cờ tượng trưng cho một nước.

Quốc ngữ: Tiếng nói chung của một nước.

Quốc phòng: Giữ gìn chủ quyền và an ninh của đất nước.

Quốc vương: Vua của một nước

……

Xuất bản ngày 10/07/2019 - Tác giả: Huyền Chu

Tham khảo bài hướng dẫn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Tổ quốc lớp 5, qua đó có thêm vốn từ ngữ về chủ đề Tổ quốc và hoàn thành tốt các bài tập SGK.

Cùng Đọc Tài Liệu tham khảo hướng dẫn soạn bài chi tiết qua bài học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Tổ quốc giúp các em có thêm vốn từ ngữ về chủ đề Tổ quốc, thông qua những từ đồng nghĩa liên quan và cách đặt câu sao cho hợp lý.

I. Mục tiêu tài liệu hướng dẫn

- Cung cấp vốn từ về Tổ quốc: từ đồng nghĩa, từ có chứa tiếng “quốc” trong đó “quốc” có nghĩa là “nước”

- Hướng dẫn cách làm các bài tập trong SGK qua đó giúp các em củng cố kiến thức bài học

II. Kiến thức cần nhớ

1. Một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

Quốc gia, giang sơn, quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nước nhà, non sông, đất nước,…

Đặt câu:

- Có đi nhiều nơi mới thấy không đâu tươi đẹp bằng non sông Việt Nam ta.

- Nghệ An là quê mẹ của Long.

2. Một số từ có chứa tiếng “quốc” trong đó “quốc” có nghĩa là “nước”

Vệ quốc: Bảo vệ Tổ quốc

Ái quốc: Yêu nước

Quốc gia: Nước nhà

Quốc ca: Bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể.

Quốc dân: Nhân dân trong một nước.

Quốc hiệu: Tên gọi chính thức của một nước.

Quốc hội: Cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước

Quốc huy: Huy hiệu tượng trưng cho một nước.

Quốc khánh: Lễ kỉ niệm ngày thành lập nước hoặc ngày có sự kiện trọng đại nhất của một nước.

Quốc kì: Cờ tượng trưng cho một nước.

Quốc ngữ:Tiếng nói chung của một nước.

Quốc phòng: Giữ gìn chủ quyền và an ninh của đất nước.

Quốc vương: Vua của một nước

III. Hướng dẫn làm bài tập SGK

Câu 1 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5): Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

Hướng dẫn:

a. Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.

b. Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.

Câu 2 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5): Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

Hướng dẫn:

Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.

Câu 3 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5): Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.

Hướng dẫn:

Những từ chứa tiếng quốc: ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc khánh, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế, quốc sử, quốc dân.

Câu 4 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5): Đặt câu với một trong những từ dưới đây:

a) Quê hương

b) Quê mẹ

c) Quê cha đất tổ

d) Nơi chôn rau cắt rốn

Hướng dẫn:

a) Quê hương: Quê hương em ở thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố sầm uất và náo nhiệt.

b) Quê mẹ: Quê mẹ em ở Bạc Liêu.

c) Quê cha đất tổ: Cho dù đi đâu, về đâu chúng ta cũng phải nhớ về quê cha, đất tổ.

d) Nơi chôn rau cắt rốn: Cha tôi luôn ao ước được thêm một lần về thăm nơi chôn rau cắt rốn của mình.

**********

Trên đây là hướng dẫn bài Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc lớp 5 mà Đọc tài liệu tổng hợp, hy vọng có thể giúp các em tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn để có những tiết học bổ ích và vui vẻ. Chúc em luôn học tốt và đạt kết quả cao!

Video liên quan

Chủ đề