Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Trăng 3

Đề bài

Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?

Lời giải

Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp là do:

Xe tải di chuyển với tốc độ lớn hơn, với trọng tải nặng hơn rất nhiều và thường đi đường dài hơn so với xe đạp. Việc khía sâu tên lốp hơn giúp giữ an toàn cho xe tải khi tham gia giao thông.

Trả lời mở đầu, thảo luận, luyện tập trang 8, 9 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo. Giải bài 1, 2, 3 trang 10 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 CTST. Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên 

Tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu mà khoa học tự nhiên được chia thành một số lĩnh vực khác nhau. Em đã biết những lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?

Những lĩnh vực khoa học tự nhiên:

– Vật lí học.

– Hóa học.

– Sinh học.

– Khoa học Trái Đất.

– Thiên văn học.

Trả lời câu hỏi thảo luận 1

Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào.

– Thí nghiệm 1: Vật lí học

– Thí nghiệm 2: Hóa học

– Thí nghiệm 3: Sinh học

– Thí nghiệm 4: Khoa học Trái Đất

Luyện tập

Các ứng dụng trong hình 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

Hình 2.3 liên quan đến Sinh học

Hình 2.4 liên quan đến Khoa học Trái Đất

Hình 2.5 liên quan đến Sinh học

Hình 2.6 liên quan đến Địa lí

Hình 2.7 liên quan đến Vật lí

Hình 2.8 liên quan đến Thiên văn học

Câu hỏi thảo luận 2 trang 9 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Quan sát hình 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản).

Con gà, cây cà chua có sự trao đổi chất với môi trường, có sự sinh trưởng, lớn lên và có khả năng sinh sản ra thế hệ sau.

Đá sỏi và máy tính không có khả năng đó.

Luyện tập

Vật nào là vật sống, vật không sống trong hình 2.9 đến 2.12?

Con gà, cây cà chua là vật sống.

Đá sỏi và máy tính là vật không sống.

Trả lời vận dụng

Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?

Robot là vật không sống vì nó không có khả năng sinh trưởng, lớn lên hay sinh sản ra thế hệ sau.

Giải bài 1 trang 10 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:

a) Vật lí học.

b) Hoá học.

c) Sinh học.

d) Khoa học Trái Đất.

e) Thiên văn học.

a) Vật lí học: di chuyển bằng các phương tiện giao thông

b) Hoá học: điều chế, sản xuất các chất

c) Sinh học: trồng cây trong nhà kính

d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết

e) Thiên văn học: du hành vũ trụ

Bài 2 trang 10 KHTN 6 CTST

Vật nào sau đây gọi là vật không sống?

A. Con ong

B. Vi khuẩn.

C. Than củi.

D.Cây cam.

Than củi là vật không sống, A, B, D đều là vật sống.

Chọn C.

Giải bài 3 trang 10 Khoa học 6 Chân trời sáng tạo

Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hoá học, …) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?

Dựa vào sự khác biệt giữa vật sống và vật không sống. Khoa học về vật chất nghiên cứu vật không sống, khoa học về sự sống nghiên cứu về vật sống (sinh vật).

Loạt bài giải sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát chương trình sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

  • Bài 16: Hỗn hợp các chất

  • Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Bài 1.1 trang 5 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tư nhiên (KHTN)?

A. Sinh Hóa. B. Thiên văn.

C. Lịch sử. D. Địa chất.

Lời giải:

- Ta có: các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên là: Sinh học, Hóa học, Vật lí học, Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.

- Nên lĩnh vực Lịch sử không thuộc về khoa học tự nhiên.

Chọn đáp án C

Bài 2: An toàn trong phòng thực hành

Bài 2.1 trang 6 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện.

C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.

Lời giải:

- Nhận biết biển báo cấm:

+ Biển báo cấm có hình tròn.

+ Phần lớn biển có nền màu trắng, viền đỏ, nội dung biểu thị màu đen.

+ Một số ít biển có nền xanh, viền đỏ, nội dung trắng hoặc nền trắng, viền đỏ, nội dung màu đen.

- Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa là cấm thực hiện:

Biển báo cấm uống nước (không phải nước uống)

Biển báo cấm dùng lửa

Biển báo cấm ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm thử hoặc ngửi hóa chất.

Chọn đáp án A

Bài 3: Sử dụng kính lúp

Bài 3.1 trang 7 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Kính lúp đơn giản

A. gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).

B. gồm một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).

C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).

D. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.

Lời giải:

Trả lời:

Kính lúp đơn giản gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).

Chọn đáp án A

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo (CTST), giúp soạn Khoa học tự nhiên 6 hay nhất, đầy đủ lý thuyết, bài tập, công thức trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6


PHẦN MỞ ĐẦU

  • Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
  • Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
  • Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO

  • Bài 4: Đo chiều dài
  • Bài 5: Đo khối lượng
  • Bài 6: Đo thời gian
  • Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT

  • Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ

  • Bài 9: Oxygen
  • Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG

  • Bài 11: Một số vật liệu thông dụng
  • Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
  • Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Bài 14: Một số lương thực, thực phẩm

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT

  • Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
  • Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

  • Bài 17: Tế bào
  • Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

  • Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
  • Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
  • Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

  • Bài 22: Phân loại thế giới sống
  • Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
  • Bài 24: Virus
  • Bài 25: Vi khuẩn
  • Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
  • Bài 27: Nguyên sinh vật
  • Bài 28: Nấm
  • Bài 29: Thực vật
  • Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
  • Bài 31: Động vật
  • Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
  • Bài 33: Đa dạng sinh học
  • Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

CHỦ ĐỀ 9: LỰC

  • Bài 35: Lực và biểu diễn lực
  • Bài 36: Tác dụng của lực
  • Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
  • Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
  • Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
  • Bài 40: Lực ma sát

CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG

  • Bài 41: Năng lượng
  • Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lương

CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

  • Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
  • Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
  • Bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Video liên quan

Chủ đề