Bài tập Nguyên lý kế toán lập báo cáo kết quả kinh doanh

Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1Bài tập 1: Hãy cho biết những lời khẳng định dưới đây là đúng hay sai (đánh dấu X vào ô lựa chọn của bạn).Đúng Sai Giải thích1Kế toán kép xuất hiện từ thế kỷ XIII tại Ý.XVì kế toán kép xuất hiện đầu tiên vào cuối thế kỷ XIII tại Ý.2Có 4 tiền đề tiên quyết cho sự cho sự xuất hiện của kế toán là (1) con người phải biết đọc, biết viết; (2) trong xã hội phải có hệ thông sổ viết hiệu quả; (3) có chất liệu làm sổ sách và (4) sự xuất hiện của tiền.XVì đó là những tiền đề tiên quyết cho sự ra đời của kế toán.3Kế toán chỉ bao gồm ghi chép và giữ sổ sách.XKế toán bao gồm việc đo lường, ghi chép, xử lí, hoạch định chương trình, giải quyết vấn đề, đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp và kiểm tra số sách4Chủ sở hữu Cty TNHH chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi sổ vốn điều lệ của công ty.XVì theo luật doanh nghiệp năm 2005 thì chủ sở hữu Cty TNHH phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ.5Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật.XVì theo khoản 3 điều 77, luật doanh nghiệp 2005. Công ty cổ phần chia vốn điều lệ ra làm các phần bằng gọi là cổ phần, người nắm giữ cổ phần gọi là cổ đông.6Công ty hợp doanh là một doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất 2 thành viên. XVì theo khoản 1 điều 130 luật doanh nghiệp năm 2005 thì công ty hợp danh phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài ra còn có thể có thêm thành viên góp vốn.7Doanh ngiệp tư nhân là một doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.XTheo khoản 1 điều 141 luật doanh nghiệp năm 2005. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.8 Ở Việt Nam, Luật kế toán do Quốc hội phê chuẩn, Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành.X Vì theo phụ lục 1 của luật kế toán năm 2003 thì luật kế toán do Quốc hội phê chuẩn; theo khoản 2, điều 8, chương 1 luật kế toán 2003 thì Chuẩn mực kế toán do Bộ Tài chính quy định; theo khoản 9, điều 4 của luật này thì chế độ kế toán do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán ủy quyền Nhóm 02 Trang 1Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1ban hành.9Kế toán là hệ thống thông tin và kiểm tra dùng để đo lường, phản ánh, xử lý và truyền đạt thông tin về tài chính, kết quả kinh doanh và các luồng tiền tạo ra của một đơn vị kinh tế.XVì theo tinh thần của kế toán quốc tế.10Kế toán tài chính chỉ cung cấp thông tin cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp.XVì theo khoản 2, điều 4, chương 1 luật kế toán 2003 thì kế toán tài chính cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.11Thông tin kế toán cần phải dễ hiểu và đáng tin cậy.XVì theo điều 6 của luật kế toán 2003 và chuẩn mực kế toán 01 – chuẩn mực chung thì thông tin kế toán phải dễ hiểu, đáng tin cậy và đảm bảo có thể so sánh được.12Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. XVì theo khoản 3, điều 4 luật kế toán 2003 thì kế toán quản trị cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.13Kỳ kế toán chính là chu kỳ kinh doanh.XKì kế toán phân cách quá trình kinh doanh thanh những khoảng thời gian bằng nhau để lập báo cáo truyền đạt thông tin cân thiết cho ban lãnh đạo. Một chu kì kinh doanh có thể có nhiều kì kế toán14Nguyên tắc kế toán là những quy ước, chỉ dẫn, hướng dẫn xuyên suốt trong quá trình thực hiện các công việc kế toán được nhiều người công nhận ở một thời điểm.XVì theo Libby & cs (2003).15Kế toán chỉ có sử dụng một loại thước đo duy nhất là thước đo tiền tệ.XVì theo giả thuyết thước đo tiền tệ thì ngoài thước đo tiền tệ còn có thước đo hiện vật và thước đo thời gian.16Thực thể kinh doanh, thước đo tiền tệ và kỳ kế toán là ba giả thuyết tiền đề của kế toán.XVì theo Libby & cs (2003).17Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích kế toán phải ghi sổ kế toán vào thời điểm thực thể thu hoặc chi tiền.XVì theo chuẩn mực số 01 thì nguyên tắc cơ sở dồn tích phải ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thời điểm chi hoặc tương đương tiền.18Vào thời điểm doanh nghiệp dừng hoạt động, kế toán phải đánh giá và điều chỉnh trên sổ sách vá báo cáo tài chính giá trị tài sản của doanh nghiệp theo giá thị trường.XVào thời điểm doanh nghiệp dừng hoạt động, kế toán phải đánh giá, điều chỉnh sổ sách,khóa sổ, kiểm tra, xác định nợ,mở sổ tài khoản theo dõi và báo cáo tài chính giá trị tài sản của doanh nghiệp theo giá thị trường.Nhóm 02 Trang 2Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 119Trong trạng thái hoạt động bình thường, giá trị tài sản của doanh nghiệp phải luôn được điều chỉnh với giá thị trường.XVì theo nguyên tắc giá gốc thì giá gốc tài sản tính theo số tiền hoặc tương đương tiền mà doanh nghiệp đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý vào thời điểm tài sản được ghi nhận.20Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan tạo ra doanh thu đó.XVì theo nguyên tắc phù hợp của chuẩn mực số 01- chuẩn mực chung.21Không được thay đổi các chính sách và phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã chọn trong suốt một kỳ kế toán.XVì theo nguyên tắc nhất quán của chuẩn mực số 01-chuẩn mực chung.22Nguyên tắc trọng yếu cho phép kế toán bù trừ số tiền đang gửi đang gửi ngân hàng với số tiền đanh vay ngân hàng trước khi lập báo cáo tài chính.XVì theo đó là theo nguyên tắc thận trọng.23Thông tin kế toán được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin này hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.XVì theo nguyên tắc trọng yếu của chuẩn mực số 01- chuẩn mực chung.24Chuẩn mực kế toán bao gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ và lập báo cáo tài chính.XVì theo khoản 1, điều 8 luật kế toán 2003.25Một sự kiện làm ảnh hưởng đến tài sản, nguồn vốn, chi phí hay doanh thu của một đơn vị được gọi là một nghiệp vụ kinh tế- tài chính.XVì một sự kiện hay một giao dịch ảnh hưởng đến tài sản, nguồn vốn, chi phí hoặc doanh thu của một doanh nghiệp, một tổ chức được xem là một nghiệp vụ kinh tế- tài chính.26Đôí tượng kế toán là quá trình kinh doanh của doanh nghiệp dưới góc độ vốn kinh doanh và sự tuần hoàn chu chuyển của vốn kinh doanh.XVà phải nghiên cứu trong mối quan hệ giữa hai mặt độc lập nhưng thống nhất và cân bằng về luợng.27Tính cân bằng, tính đa dạng, tính vận động và tính lợi ích là 4 đặc điểm của đối tượng kế toán.XTrang 55 cuốn giáo trình nguyên lý kế toán.28Tài sản của một đơn vị là nguồn lực của đơn vị đó có giá trị kinh tế đối với đơn vị và có giá phí xác định.XCó giá phí xác định được tính bằng tiền.29Tài sản ngắn hạn là tài sản của đơn vị có thời gian sử dung, thu hồi hoặc luân chuyển trong thời gian dưới 5 năm.XTrong thời gian ngắn, trong vòng 12 tháng hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanhNhóm 02 Trang 3Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 130Tài sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, thu hồi hoặc luân chuyển trong thời gian dài và có giá trị lớn theo quy định.XTài sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hổi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và có giá trị lớn (hơn 10 triệu đồng)31Ở Việt Nam, đất không phải là tài sản của đơn vị.XTài sản của đơn vị là quyền sử dụng đất. 32Nợ phải trả là nghĩa vụ tiền tệ mà đơn vi phải thanh toán trong một thời gian nhất định.XPhải thanh toán cho các bên cung cấp nguồn lực cho đơn vị trong một khoảng thời gian nhất định33Vốn chủ sở hữu là một khoản nợ của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu.XLà một khoản vốn góp của các chủ sở hữu đơn vị, không phải là một khhoanr nợ. 34Phương trình kế toán cơ bản được trình bày như sau:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUXTÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU35Phương trình kế toán chỉ cân bằng vào thời điểm cuối kỳ khi người ta lập bảng cân đối kế toán.XPhương trình kế toán luôn cân bằng tại mọi thời điểm, tổng tài sản của một đơn vị luôn bằng với tổng nguồn tài trợ mà đơn vị đã huy động để hình thành lên tài sản đó. 36Qui trình kế toán gồm 4 bước công việc kế tiếp nhau theo một trật tự xác định trong thực tiễn công tác kế toán bắt đầu từ lập chứng từ đến ghi sổ kế toán, khóa sổ kế toán cuối kỳ và cuối cùng là lập báo cáo tài chính cuối kỳ.XLập hoặc thu nhận chứng từ gốc à ghi chép các nghiệp vụ vào tài khoản và sổ sách kế toán à khóa sổ à lập báo cáo tài chính cuối kỳ. 37Tổng tài sản doanh nghiệp tăng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp kinh doanh có lãi.XVì tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau; có thể do lợi nhuận giữ lại, có thể từ nguồn vốn vay ngắn hạn, dài hạn, mua trả góp, mua chịu, do công ty mẹ cấp vốn bằng TSCĐ, hàng hóa, nguyên vật liệu 38Nếu doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sẽ giảm.XCác chủ sở hữu góp vốn để cùng nhau tiến hành một hoạt động nào đó và cùng chia sẻ lợi nhuận tạo ra từ các hoạt động này của đơn vị cũng nhưng gánh chịu những khoản lỗ từ hoạt động của đơn vị, nếu có.39Lợi nhuận tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp đúng bằng số tiền mà doanh nghiệp tạo ra trong kỳ đó.XLợi nhuận = Số tiền doanh nghiệp tạo ra trong kỳ đó – chi phí trong kỳ đó.LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ. 40 Doanh nghiệp có thể kinh doanh có lãi nhưng lại rất khan hiếm X Vì có thể có những trường hợp doanh nghiệp đã hoàn thành hợp đồng nhưng Nhóm 02 Trang 4Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1tiền. chưa thu lại được tiền do khách hàng hứa trả trong một khoảng thời gian cố định nào đó.41Bảng thuyết minh báo cáo tài chính là một phần không thể thiếu của ba báo cáo tài chính của doanh nghiệp.XBảng thuyết minh báo cáo tài chính là một nội dung của báo cáo thường niên của doanh nghiệp. (trang 50_ giáo trình).41Không bắt buộc phải lập Bảng thuyết minh báo cáo tài chính khi lập ba báo cáo tài chính của doanh nghiệp.XChỉ khi lập Bảng báo cáo thường niên thì mới bắt buộc lập bảng thuyết minh các báo cáo tài chính. ( Đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán42Tính đến tháng 1 năm 2006 đã có 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành.X26 chuẩn mực kế toán tính đến cuối năm 2005. 43Luật kế toán được Quốc hội thông qua vào năm 2003.XThông qua tại kỳ họp thứ 3 ngày 17/06/2003.44Phương pháp kế toán là những cách thức cà thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung công việc kế toán.XTheo điều 4, khoản 13 trong Luật kế toán: Phương pháp kế toán là cách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung công việc kế toán.45Chứng từ kế toán, đối ứng tài khoản, tính giá và tổng hợp cân đối kế toán là tên gọi của 4 phương pháp kế toán.XHệ thống phương pháp kế toán gồm 4 phương pháp: chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, tính giá và tổng hợp cân đối kế toán.46Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ là tên gọi 3 báo cáo tài chính cơ bản trong doanh nghiệp.XBáo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh gồm:a) Bảng cân đối kế toán;b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;d) Bản thuyết minh báo cáo tài chính.47Kế toán là một nghề chuyên môn với những tiêu chuẩn đạo đức cao quý được xã hội công nhận và đánh giá rất cao.XKế toán quan tâm đến toàn bộ hoạt động gồm hoạch định chương trình và giải quyết vấn đề, đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp và kiểm tra sổ sách nên nghề kế toán cần chuyên môn và đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức.48Hiệp hội nghề nghiệp kế toán ở Việt Nam có tên gọi là “Hội kế toán và Kiểm toán Việt Nam”.XHội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp của các tổ chức và cá nhân làm nghề kế toán và kiểm toán ở Việt Nam.49Ở Việt Nam, chứng chỉ hành nghề kế toán và kiểm toán ở Việt Nam do Bộ tài chính cấp.XTheo điều 57 luật Kế toán, Bộ Tài chính quy định chương trình bồi dưỡng, hội đồng thi tuyển, thủ tục, thẩm quyền cấp và thu hồi chứng chỉ hành nghề kế toán theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.50 Ở Việt Nam, chức danh kế toán trưởng chỉ tồn tại trong các X Theo quy định tại Điều 2, điều 4, khoản 2, Điều 48 Luật Kế toán năm 2003; Nhóm 02 Trang 5Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1doanh nghiệp Nhà nước. khoản 1, Điều 2, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31-5-2004 của Chính phủ Quy định thì các tổ chức hoạt động kinh doanh dưới đây phải bố trí người làm kế toán trưởng- Doanh nghiệp nhà nước;- Công ty trách nhiệm hữu hạn;- Công ty cổ phần;- Công ty hợp danh;- Doanh nghiệp tư nhân;- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;- Chi nhánh của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam;- Hợp tác xã.Nhóm 02 Trang 6Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1Bài tập 2:1.Bảng cân đối kế toánNgày 31 tháng 12 năm 20AĐVT: triệu đồngTÀI SẢN NGUỒN VỐNTài sản ngắn hạnTạm ứngTiền mặtNgười mua nợThành phẩmCông cụ, dụng cụHàng mua đang đi trên đườngTiền gửi ngân hàngSản phẩm dở dangX + 1786123X21223084Nợ phải trảVay ngắn hạn Ngân hàngNợ người bánPhải trả công nhân viênKý quỹ ngắn hạnNợ dài hạnCác khoản phải trả2604516331903Tài sản dài hạnMáy móc thiết bịNguyên vật liệuPhương tiện vận tảiNhà xưởngKho tàngY + 87345073180Y170Vốn chủ sở hữuNguồn vốn kinh doanhLãi chưa phân phối1147112027Tổng cộng tài sản X+Y+1051 Tổng cộng nguồn vốn 1407Tổng cộng tài sản = 6 + 12 + 3 +X+ 21 + 22 + 30 + 84 + 450 + 73 + 180 +Y+ 170= X + Y + 1051 (triệu đồng)Tổng cộng nguồn vốn = 45 + 16 + 3 + 3 + 190 + 3 + 1120 + 27= 1407(triệu đồng)Sử dụng phương trình kế toán cơ bản ta có:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUX + Y + 1051 triệu= 1407 triệu (1)Mà Y = 6X nên:(1) ó 7X + 1051 = 1407X = (1407 – 1051) / 7 ≈ 50,857 (triệu đồng)=> Y = 6X ≈ 305,143 (triệu đồng)Vậy X = 50,857 (triệu đồng) và Y = 305,143 (triệu đồng)Nhóm 02 Trang 7Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 12. Phân biệt tài sản và nguồn vốn:Tài sản Nguồn vốnKhái niệm+ Là tất cả những nguồn lực kinh tế mà đơn vị đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của đơn vị.+ Thỏa mãn các điều kiện:Đơn vị có quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát và sử dụng trong thời gian dài.Có giá trị xác định được bằng tiền.Tài sản có giá trị kinh tế đối với đơn vị.+ Là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản.+ Cho biết tài sản của đơn vị do đâu mà có.+ Cho biết đơn vị phải có trách nhiệm kinh tế, pháp lý gì đối với tài sản của mình.Phân loại+ Tài sản ngắn hạn:Là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồi ngắn (trong vòng 12 tháng hoặc trong 1 chu kì kinh doanh).+ Tài sản dài hạn:Là những tài sản được đầu tư, có thời gian sử dụng và thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kì kinh doanh).+ Nợ phải trả:Là những nghĩa vụ tiền tệ mà đơn vị phải thanh toán cho các bên cung cấp nguồn lực cho đơn vị trong 1 khoảng thời gian nhất định.+ Vốn chủ sở hữu:Là khoản vốn góp của các chủ sở hữu đơn vị.Nó không phải là 1 khoản nợ vì đơn vị không có nghĩa vụ phải thanh toán nếu đơn vị đang hoạt động bình thường.Nhóm 02 Trang 8Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1Bài tập 3:1.Bảng cân đối kế toánNgày 31 tháng 12 năm 20AĐVT: triệu đồngTÀI SẢN NGUỒN VỐNCông cụ, dụng cụChi phí SX, KD dở dangThành phẩmTiền mặtTiền gửi ngân hàngNgười mua nợPhải thu tạm ứngTài sản thiếu chờ xử lýHàng mua đang đi trên đườngTrả trước cho người bánMáy móc thiết bịHao mòn TSCĐNguyên vật liệuChi phí trả trướcKý quỹ dài hạn1253154613550(10)555Nợ phải trảNợ người bánPhải trả công nhân viênNợ Nhà nướcTài sản thừa chờ xử lýQuỹ khen thưởng phúc lợiVay ngắn hạn ngân hàngNgười mua trả tiền trướcNhận ký quỹ dài hạn3368421273Vốn chủ sở hữuLãi chưa phân phốiNguồn vốn kinh doanhNguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bảnX + 178X9Tổng cộng tài sản 100 Tổng cộng nguồn vốn X + 50Tổng cộng tài sản = 1 + 2 + 5 + 3 + 15 + 4 + 6 + 1 + 3 + 5 + 50 – 10 + 5 + 5 + 5= 100 (triệu đồng)Tổng cộng nguồn vốn = 6 + 8 + 4 + 2 + 1 + 2 + 7 + 3 + 8 + 9 + X= X + 50 (triệu đồng)Sử dụng phương trình kế toán cơ bản ta có:TÀI SẢN = NGUỒN VỐNó 100 = X + 50ó X = 50 (triệu đồng)Vậy X = 50 (triệu đồng)2. Phương trình kế toán cơ bản:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU100 triệu = 33 triệu + X + 50 triệu Hay: 100 triệu = 100 triệuNhóm 02 Trang 9Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1Bài tập 4: 1. Theo Khoản 3 Điều 51 Luật kế toán quy định về những người được làm kế toán: “Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người có trách nhiệm quản lý điều hành đơn vị kế toán, kể cả kế toán trưởng trong cùng một đơn vị kế toán là doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, hợp tác xã, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”.Vì vậy đề nghị của thành viên công ty về việc để người chú thực hiện “làm đẹp” báo cáo tài chính vẫn có thể được.2. Tuy nhiên, có các khuyến cáo cho tình huống này như sau:+ Báo cáo tài chính là bản mô tả vị thế tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó trong một khoảng thời gian nhất định.Dù áp dụng biện pháp nào, về lâu dài đều không có lợi cho nhà đầu tư cũng như cho chính công ty. Để ngăn chặn những tác động tiêu cực của việc định giá quá cao, công ty cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ và minh bạch cho nhà đầu tư.+ Còn nếu công ty vẫn quyết định “làm đẹp” báo cáo tài chính: Mặc dù việc để người chú làm công việc này vẫn được nhưng không nên nhờ người chú, nên nhờ ai đó khác có kinh nghiệm nhưng không có quan hệ thân nhân với thành viên công ty vì người thân dễ nảy sinh phức tạp, dễ dẫn đến gian dối, công tư không phân minh.Nhóm 02 Trang 10Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1Bài tập 5: Quyết định với tư cách là chủ sở hữu:1. Theo quan điểm của một người làm kế toán tôi đồng ý với quan điểm thứ nhất đó là tài sản cá nhân của Minh Thư được ghi vào báo cáo tài chính của công ty. Vì Minh Thư là chủ sở hữu của công ty tư nhân Bouitique Lise nên sẽ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản của công ty bằng tất cả tài sản của mình, cho nên các tài sản tư nhân như nhà ở có thể liệt kê vào báo cáo tài chính, nếu như có chuyện không may xảy ra thì căn nhà đó có thể bán đi để chi trả nợ cho công ty.2. Tôi không đồng ý với quan điểm thứ 2 đó là các khoản nợ của doanh nghiệp không bao gồm các món nợ cá nhân của Minh Thư. Vì khi Minh Thư chịu trách nhiệm hoàn toàn về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của công ty nếu như không liệt kê vào báo cáo tài chính của công ty sẽ làm cho các số liệu sẽ không đúng thực tế về tài sản của công ty, làm sai lệch báo cáo tài chính.3. Khi Minh Thư trả lời rằng: “Bạn không cần phải lo lắng vì báo cáo này được lập chỉ để đi vay ngân hàng mà thôi”, thì theo tôi câu trả lời của Minh Thư hoàn toàn không chính xác. Vì báo cáo tài chính của công ty là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. Báo cáo tài chính cần sự thống kê kế toán chính xác có như thế thì các đối tác sẽ không bị nhìn nhận nhầm về tình hình tài chính của công ty.Bài 3.2: Tính giá tài sản mua vào1. Mua sữa chua của Nhà máy Bia Huế, số lượng 1.000 hộp, đơn giá 1.800đ/hộp. Chiết khấu thương mại được hưởng là 1%.Bước 1: (Tính trị giá mua vào của vật liệu)Giá chưa có thuế của lô hàng sữa chua là:1.000 x 1.800 = 1.800.000 (đồng)Chiết khấu thương mại:1.800.000 x 1% = 18.000 (đồng)=> Trị giá mua vào của vật liệu là:1.800.000 – 18.000 = 1.782.000 (đồng)Bước 2: (Tập hợp chi phí thu mua)Không đề cập đến chi phíBước 3: (Tổng hợp và tính giá thực tế của hàng hóa)Giá thực tế của lô hàng sữa chua:1.782.000 + 0 = 1.782.000 (đồng)Đơn giá thực tế của sữa chua:Nhóm 02 Trang 11Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 11.782.000 / 1.000 = 1.782 (đồng/hộp)2. Mua nước gội đầu Monsavon của Pháp, số lượng 200 chai, đơn giá 55.000đ/chai.Bước 1: (Tính trị giá mua vào của vật liệu)Giá chưa có thuế của lô hàng nước gội đầu Monsavon là:200 x 55.000 = 11.000.000 (đồng)Bước 2: (Tập hợp chi phí thu mua)Không đề cập đến chi phíBước 3: (Tổng hợp và tính giá thực tế của hàng hóa)Giá thực tế của lô hàng nước gội đầu Monsavon:11.000.000 + 0 = 11.000.000 (đồng)Đơn giá thực tế của nước gội đầu Monsavon:11.000.000 / 200 = 55.000 (đồng/chai)3. Mua phần mếm kế toán trị giá 30 triệu. Chi phí cài đặt 5 triệu.Bước 1: (Tính trị giá mua vào của vật liệu)Giá chưa có thuế của phần mềm kế toán là: 30.000.000 (đồng)Bước 2: (Tập hợp chi phí thu mua)Chi phí cài đặt: 5.000.000 (đồng)Bước 3: (Tổng hợp và tính giá thực tế của hàng hóa)Giá thực tế của phần mềm kế toán:30.000.000 + 5.000.000 = 35.000.000 (đồng)Nhóm 02 Trang 12Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1Bài 3.3: Tính giá thành sản phẩm tự sản xuất- Tổng hợp các chi phí trực tiếp:Chi phí vải: 124 triệuChi phí vật liệu phụ: 5 triệuChi phí nhân công trực tiếp: 10 triệuChi phí sản xuất chung phân xưởng: 5 triệuGiá trị sản phẩm dở dang đầu kì: 20 triệu- Phân bổ chi phí:Chi phí vải phân bổ cho 1000 bộ quần áo hoàn thành124 / (1000 + 200) x 1000 = 103,33 (triệu đồng)Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ124 – 103,33 = 20,67 (triệu đồng)Tổng giá thành20 + (124 + 5 + 10 + 5) - 20,67 = 143,33 (triệu đồng)Giá thành đơn vị143,33 : 1000 = 0,14333 triệu hay 143.330 (đ/bộ quần áo)Bài 3.4: Tính giá xuất kho hàng hóa Tính theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ: - Đơn giá bình quân thực tế hàng xuất:Đơn giá bình quân=500x9.800 + 1.000x10.000 + 2.000x10.100 + 1.000x10.150= 10.056 (đ/kg)500 + 1.000 + 2.000 + 1.000- Giá thực tế hàng xuất:Ngày 6: 1.200kg x 10.056 = 12.067.200đNgày 15: 1.500kg x 10.056 = 15.084.000đCộng = 27.151.200đ- Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ:Trị giá HTK cuối kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ +Trị giá HTK nhập trong kỳ-Trị giá HTK xuất trong kỳ= 10.056 x (500+1.000+2.000+1.000) - 27.151.200= 18.100.800đ Theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): - Giá thực tế xuất:Ngày 6: 500kg x 9.800 + 700kg x 10.000 = 11.900.000đNgày 15: 300kg x 10.000 + 1.200kg x 10.100 = 15.120.000đCộng = 27.020.000đ- Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ:Trị giá HTK cuối kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ +Trị giá HTK nhập trong kỳ-Trị giá HTK xuất trong kỳ= 4.900.000 + 40.350.000 - 27.020.000Nhóm 02 Trang 13Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1= 18.230.000đ Theo phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): - Giá thực tế xuất:Ngày 6: 1.000kg x 10.000 + 200kg x 9.800 = 11.960.000đNgày 15: 1.500kg x 10.100 = 15.150.000đCộng = 27.110.000đ- Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ:Trị giá HTK cuối kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ +Trị giá HTK nhập trong kỳ-Trị giá HTK xuất trong kỳ= 4.900.000 + 40.350.000 - 27.110.000= 18.140.000đBài 6: Ảnh hưởng của việc lựa chọn tính giá xuất kho đến giá trị hàng tồn kho và báo cáo tài chínha. Xu hướng giá tăngPhương pháp FIFO: Hàng tồn kho xuất ra được tính theo giá của lô hàng nhập trước nhất (trong trường hợp này thì giá xuất thấp hơn), nếu không đủ về mặt số lượng thì lấy tiếp giá của lô hàng nhập vào tiếp theo theo thứ tự từ trước đến sau.- FIFO lợi nhuận cao hơn, do xuất hàng nhập trước có giá xuất thấp (giá vốn thấp, chi phí thấp nên lợi nhuận cao)- FIFO giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cao hơn (do xuất hàng với giá của hàng hóa cũ, tức là giá thấp, nên hàng tồn kho cuối kỳ có giá cao hơn do giá của những hàng hóa còn lại trong kho cao).Khi giá tăng nên sử dụng phương pháp FIFO vì nó sẽ cho ta giá trị tốt hơn về số hàng tồn kho (khi giá cả tăng, số lô hàng tồn cuối kỳ là lô hàng có giá trị cao)Ví dụ: Bài tập 3.4 trang 131 giáo trình.+Tính theo phương pháp FIFO:- Giá thực tế xuất:Ngày 6: 500kg x 9.800 + 700kg x 10.000 = 11.900.000đNgày 15: 300kg x 10.000 + 1.200kg x 10.100 = 15.120.000đCộng = 27.020.000đ- Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ:Trị giá HTK cuối kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ +Trị giá HTK nhập trong kỳ-Trị giá HTK xuất trong kỳ= 4.900.000 + 40.350.000 - 27.020.000= 18.230.000đ+Tính theo phương pháp LIFO:- Giá thực tế xuất:Ngày 6: 1.000kg x 10.000 + 200kg x 9.800 = 11.960.000đNgày 15: 1.500kg x 10.100 = 15.150.000đCộng = 27.110.000đNhóm 02 Trang 14Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1- Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ:Trị giá HTK cuối kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ +Trị giá HTK nhập trong kỳ-Trị giá HTK xuất trong kỳ= 4.900.000 + 40.350.000 - 27.110.000= 18.140.000đ Phương pháp FIFO cho giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cao hơn LIFO.b. Xu hướng giá giảmPhương pháp LIFO: Hàng tồn kho xuất ra được tính theo giá của lô hàng nhập sau cùng (trong trường hợp này thì giá xuất thấp hơn), nếu không đủ về mặt số lượng thì lấy tiếp giá của lô hàng nhập vào trước lô hàng sau cùng và cứ như vậy tính ngược lên theo thời gian.- LIFO lợi nhuận cao hơn, do xuất hàng nhập sau có giá xuất thấp (giá vốn thấp, chi phí thấp nên lợi nhuận cao)- LIFO giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cao hơn (do xuất hàng với giá của hàng hóa mới, tức là giá thấp, nên hàng tồn kho cuối kỳ có giá cao hơn do giá của những hàng hóa còn lại trong kho cao).Khi giá giảm nên sử dụng phương pháp LIFO vì nó sẽ cho ta giá trị tốt hơn về số hàng tồn kho (khi giá cả giảm, số lô hàng tồn cuối kỳ là lô hàng có giá trị cao).Ví dụ: trang 119 giáo trình. Giả sử tồn đầu tháng 1.000kg, đơn giá 12.000đ/kg+Tính theo phương pháp FIFO:- Giá thực tế xuất:Ngày 10: 1.000kg x 12.000 + 2.500kg x 11.000 = 39.500.000đNgày 12: 500kg x 11.000 = 5.500.000đNgày 26: 1.000kg x 10.800 + 1.000kg x 10.500 = 21.300.000đCộng = 66.300.000đ- Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ:Trị giá HTK cuối kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ +Trị giá HTK nhập trong kỳ-Trị giá HTK xuất trong kỳ= 10.000.000 + 75.300.000 - 66.300.000= 19.000.000đ+Tính theo phương pháp LIFO:- Giá thực tế xuất:Ngày 10: 1.000kg x 10.800 + 2.500kg x 11.000 = 38.300.000đNgày 12: 500kg x 11.000 = 5.500.000đNgày 26: 2.000kg x 10.500 = 21.000.000đCộng = 64.800.000đ- Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ:Trị giá HTK cuối kỳ= Trị giá HTK đầu kỳ +Trị giá HTK nhập trong kỳ-Trị giá HTK xuất trong kỳ= 10.000.000 + 75.300.000 - 65.100.000= 20.200.000đNhóm 02 Trang 15Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1 Phương pháp LIFO cho giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cao hơn FIFO.Nhóm 02 Trang 16Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1Bài tập 5.3:1. Ngày 5 tháng 1, công ty phát hành thêm cổ phiếu thu bằng chuyển khoản 1.000.000.000 đồng.Phân tích nghiệp vụ:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUCổ phiếu - 1000 triệuTiền gửi NH + 1000 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 112: 1000 triệuCó TK 1211: 1000 triệuNhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 1000 triệu Tổng số phát sinh bên Có: 1000 triệu2. Ngày 10 tháng 1, công ty mua một quầy hàng trị giá 300.000.000 đồng, thuế GTGT 10% trả qua ngân hàng.Phân tích nghiệp vụ: Thuế GTGT: 300 triệu x 10% = 30 triệuTÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUQuầy hàng + 0 triệuThuế GTGT được khấu trừ + 30 triệuTiền gửi NH – 300 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 2111: 300 triệuNợ TK 133: 30 triệuCó TK 112: 330 triệuNhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 300 + 30 = 330 triệu Tổng số phát sinh bên Có: 330 triệu3. Ngày 10 tháng 1, công ty ký hợp đồng mua sắt thép với Công ty TNHH An Phú với trị giá hợp đồng 800.000.000 đồng. Sau một tuần sẽ chuyển tiền đặt cọc 25% giá trị hợp đồng.Phân tích nghiệp vụ:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUCổ phiếu+Tiền gửi NH +Định khoản kế toán:Nhóm 02 Trang 17Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 14. Ngày 11 tháng 1, công ty mua hàng hóa đã nhập kho, trả bằng chuyển khoản, 165.000.000 đồng là giá đã có thuế GTGT 10%.Phân tích nghiệp vụ: Thuế GTGT: 165 triệu : 11 = 15 triệuTÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUHàng hóa + 150 triệuThuế GTGT được khấu trừ + 15 triệuTiền gửi NH – 165 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 156: 150 triệuNợ TK 133: 15 triệuCó TK 112: 165 triệuNhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 150 + 15 = 165 triệu Tổng số phát sinh bên Có: 165 triệu5. Ngày 13 tháng 1, công ty bán một lô hàng thu tiền bằng chuyển khoản qua ngân hàng 55.000.000 đồng, giá đã có thuế GTGT 10%.Phân tích nghiệp vụ: Giá của lô hàng: 55 triệu : 1.1 = 50 triệuThuế GTGT: 55 triệu – 50 triệu = 5 triệuTÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUHàng hóa – 50 triệuThuế GTGT được khấu trừ - 5 triệuTiền gửi NH + 55 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 112: 55 triệuCó TK 156: 50 triệuCó TK 133: 5 triệuNhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 55 triệu Tổng số phát sinh bên Có: 50 + 5 = 55 triệu6. Ngày 15 tháng 1, một khách hàng trả trước tiền hàng 110.000.000 đồng bằng chuyển khoản cho đợt đặt hàng số 105, sẽ giao hàng sau 15 ngày.Phân tích nghiệp vụ:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUTiền gửi NH + 110 triệuPhải thu khách hàng – 110 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 112: 110 triệuNhóm 02 Trang 18Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1Có TK 131: 110 triệuNhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 110 triệu Tổng số phát sinh bên Có: 110 triệu7. Ngày 17 tháng 1, công ty trả trước tiền đặt cọc theo thỏa thuận cho công ty An Phú bằng chuyển khoản số tiền 200.000.000 đồng.Phân tích nghiệp vụ:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUTiền gửi NH – 200 triệu Nợ phải trả - 200 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 331: 200 triệuCó TK 112: 200 triệuNhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 200 triệu Tổng số phát sinh bên Có: 200 triệu8. Ngày 20 tháng 1, công ty trả lương cho cán bộ CNV bằng tiền mặt 35.000.000 đồng.Phân tích nghiệp vụ:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUTiền mặt – 35 triệu Phải trả người lao động – 35 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 334: 35 triệuCó TK 111: 35 triệuNhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 35 triệu Tổng số phát sinh bên Có: 35 triệu9. Ngày 30 tháng 1, công ty trả tiền điện nước dùng cho bán hàng tháng trước 15.000.000 đồng.Phân tích nghiệp vụ:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUTiền mặt – 15 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 642: 15Có TK 111: 15Nhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 15 triệu đồng Tổng số phát sinh bên Có: 15 triệu đồng10. Ngày 30 tháng 1, công ty giao hàng cho khách hàng theo đơn đặt hàng số 105, theo giá đã có thuế GTGT 10% là 110.000.000 đồng.Phân tích nghiệp vụ: Thuế GTGT: 110 triệu – (110 triệu : 1.1) = 10 triệuNhóm 02 Trang 19Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮUHàng hóa – 100 triệuThuế GTGT được khấu trừ - 10 triệuPhải thu khách hàng + 110 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 131: 110Có TK 511: 100Có TK 33311: 10Nhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 110 triệu đồng Tổng số phát sinh bên Có: 100 + 10 = 110 triệu đồng11. Ngày 30 tháng 1, công ty tính và trích lợi nhuận bổ sung nguồn voond kinh doanh 150.000.000 đồng.Phân tích nghiệp vụ:TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮULợi nhuận chưa phân phối – 150 triệuNguồn vốn kinh doanh + 150 triệuĐịnh khoản kế toán:Nợ TK 421: 150 triệuCó TK 411: 150 triệuNhận xét: Tổng số phát sinh bên Nợ: 150 triệu Tổng số phát sinh bên Có: 150 triệuBài tập 5.1: Kiểm tra tổng hợp khái niệm: Hãy cho biết những lời khẳng định dưới đây đúng hay sai (đánh dấu X vào ô lựa chọn của bạn).STT Đúng Sai Giải thích1Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn,kết quả kinh doanh và các luồng tiền tạo ra từ quá trình hoạt động của doang nghiệp.XVì còn trên những mặt bản chất và trong các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán.2Cơ sở hình thành phương pháp tổng hợp –cân đối là những cân đối vốn có của đôí tượng kế toán.XVì chính những cân đối vốn có của đối tượng kế toán là cơ sở để hình thành nên phương pháp tổng hợp – cân đối.3 Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là ba báo cáo tài chính bắt buộc theo quy định tại Việt Nam.X Vì theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành tại Việt Nam.Nhóm 02 Trang 20Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 14Bảng thuyết minh báo cáo tài chính là một phần không thể thiếu của các báo cáo tài chính doanh nghiệp.XVì ngoài ba báo cáo trên phải luôn kèm theo một Bảng thuyết minh báo cáo tài chính để giải thích thêm những thông tin cần thiết liên quan đến các chỉ tiêu trình bày trong các báo cáo tài chính tổng hợp cũng như những chính sách kinh tế mà doanh nghiệp áp dụng.5Trên đầu của mọi báo cáo tài chính đều phải trình bày 4 nội dung bao gồm: Tên đơn vị/công ty, Tên báo cáo, Thời gian lập báo cáo và Đơn vị tính.XVì nó được quy định theo mẫu của quyết định số 48 của bộ tài chính.6Mục đích của báo cáo tài chính là để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và luồng tiền của doanh nghiệp.XVì phải đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và yêu cầu của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.7Báo cáo tài chính phải đáp ứng các yêu cầu (1) trung thực và hợp lý; (2) lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với các quy định của từng chuẩn mực kế toán.XVì nó tuân thủ các yêu cầu quy định tại chuẩn mực kế toán số 21 – Trình bày báo cáo tài chính.8Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung , phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán. XVì theo khoản 3 điều 30 luật kế toán 2003 quy định: trường hợp báo cáo tài chính trình bày khác nhau giữa các kỳ kế toán phải có thuyết minh rõ ràng.9Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơin vị kế toán ký, đóng dấu của đơn vị.XVì theo khoản 4, điều 30 luật kế toán 2003.10Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ 6 nguyên tắc: hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh.XVì nó được quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21- Trình bày báo cáo tài chính.11Bảng cân đối kế toán thể hiện quan hệ cân bằng tổng quát giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn của một doanh nghiệp.XVì Bảng cân đối kế toán thể hiện quan hệ cân đối tổng quát giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn của một doanh nghiệp.12Bảng cân đối được lập vào đầu kỳ kế toán.XVì Bảng cân đối kế toán được lập vào cuối kỳ kế toán hoặc vào thời điểm đặc biệt: sáp nhập, giải thể và theo các yêu cầu của nhà nước.13 Tổng số dư nợ đầu kỳ của các tài khoản sử dụng trong doanh nghiệp luôn bằng X Tài khoản Hao mòn tài sản cố định thuộc Tài sản nhưng lại là Nhóm 02 Trang 21Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1tổng giá trị Tài sản của doanh nghiệp đó vào đầu kỳ.số dư Có đầu kì.14Để lập Bảng cân đối kế toán cần lấy số dư cuối kỳ của các loại tài khoản 1, 2, 3, 4 và 5.XVì chỉ lấy số dư cuối kỳ của các tài khoản 1,2,3,4.15Bảng cân đối kế toán cho biết ba nhóm chỉ tiêu: tổng số dư đầu kỳ, tổng số phat sinh trong kỳ và tổng số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản.X Bảng cân đối kế toán cho biết 3 nhóm chỉ tiêu: tổng số dư đầu kỳ, tổng số phát sinh trong kỳ và tổng số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản.16Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện kết quả lãi lỗ của doanh nghiệp trong kỳ.XVì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông tin tổng quát về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn được gọi là báo cáo lãi lỗ.17Báo cáo kết quả kinh doanh là bảng cân đối thu-chi của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.XBáo cáo cung cấp cho chúng ta những thông tin về kết quả kinh doanh trong kỳ của đơn vị và còn được gọi là báo cáo thu nhập18Để lập báo cáo kinh doanh phải lấy số liệu từ các tài khoản phản ánh chi phí và doanh thu và thu nhập.XVì báo cáo kết quả kinh doanh thường trình bày chi tiết các chỉ tiêu cụ thể về lợi nhận, doanh thu và chi phí19Lơi nhuận kế toán thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp luôn đúng bằng lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.XVì lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh là lợi nhuận kế toán của doanh nghiệp . Còn lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là lợi nhuận thuế. Nó khác nhau ở chỗ có nhưng doanh nghiệp coi là chi phí nhưng thuế không coi là chi phí.20Đối với doanh nghiệp, khoản thuế thu nhập doanh nghiệp là một khoản chi phí.XVì theo quyết định số 15 thì chi phí thu nhập doanh nghiệp.21Đối với doanh nghiệp, khoản tiền trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không phải là một khoản nợ phải trả.XVì nó là nợ phải trả. Vì theo chuẩn mực 01- chuẩn mực chung thì nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.22Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bảng cân đối dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.XVì báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn được gọi là báo cáo luồng tiền.Nhóm 02 Trang 22Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 123Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết thông tin về việc doanh nghiệp đã sử dụng tiền để tạo ra tiền như thế nào trong kỳ báo cáo.XVì báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bảng tổng hợp những thông tin về quá trình tạo ra tiền của doanh nghiệp.24Số tiền tạo ratrong kỳ kế toán đúng bằng lợi nhuận kế toán mà doanh nghiệp tạo ra trong kỳ đó.XVì chỉ tiêu lợi nhuận phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.25Một doanh nghiệp có thể có lợi nhuận kế toán rất cao nhưng rất khan hiếm tiền đẻ trả nợ. XVì số tiền từ lợi nhuận kế toán lại được quay vòng vốn, tiếp tục đầu tư để sinh lời nên dẫn đến tình trạng khan hiếm tiền để trả nợ26Có thể tìm thấy thông tin về chế độ trả lương của doanh nghiệp trong bảng cân đối kế toán.XVì nó thể hiện ở chi phí phải trả cho công nhân viên được phản ánh trên bảng cân đối kế toán.27Có thể tìm thấy thông tin về chi phí khấu hao trong kỳ trong Bảng cân đối kế toán.XVì nó thể hiện trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ.28Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế được thể hiện trong Bảng cân đối kế toán.XVì khi nhận được lợi nhuận trước thuế thì doanh nghiệp phải trừ đi phần thuế phải đóng cho nên lợi nhuận trước thuế không được xem là tài sản của doanh nghiệp nên không được ghi vào bảng cân đối kế toán29Khoản tiền khách hàng trả trước được thể hiện bên nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán sau khi bù trừ với khoản phải thu của khách hàng.XVì khoản tiền khách hàng trả trước và khoản phải thu khách hàng không được bù trừ với nhau30Chỉ tiêu lợi nhuận trên Bảng cân đối kế toán và trên báo cáo thu nhập luôn bằng nhau.XVì khi lập bảng cân đối kế toán thì lợi nhuận chưa phân phối sau thuế sẽ lấy số dư tài khoản 421 trên bảng chi phí phát sinh, khi lập báo cáo thu nhập thì lợi nhuận sau thuế bằng đúng số dư tài khoản 4212 (lợi nhuận năm nay) trên bảng cân đối phát sinh. Chính vì thế 2 chỉ tiêu này luôn không thể bằng nhau. 31Chỉ tiêu lợi nhuận trên Bảng cân đối kế toán và trên báo cáo thu nhập không bao giờ bằng nhau.XVì thu nhập luôn thay đổi theo giá thị trường nên lợi nhuận đạt được sẽ thay đổi theo, do đó chỉ tiêu lợi nhuận trên Bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập không bao giờ bằng nhau.32 Số liệu trên bảng cân đối kế toán mang tính thời kỳ.X Vì số liệu trên Bảng cân đối kế toán mang tính thời điểm. Bảng cân đối kế toán là một bảng tổng Nhóm 02 Trang 23Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1hợp-cân đối tổng quát phản ánh tổng hợp tình hình về vốn kinh doanh của doanh nghiệp trên 2 mặt tài sản và nguồn hình thành tài sản tại 1 thời điểm nhất định, thời điểm này được quy định là ngày cuối cùng của kỳ.33Số liệu trên báo cáo thu nhập mang tính thời điểm.XVì Số liệu trên Báo cáo thu nhập mang tính thời kỳ. Bảng Báo cáo thu nhập không giống như Bảng cân đối kế toán, vốn là bảng tóm tắt vị trí của doanh nghiệp tại một thời điểm, báo cáo thu nhập phản ánh kết quả tích lũy của hoạt động kinh doanh trong một khung thời gian xác định.34Số liệu trên báo cáo dòng tiền mang tính thời kỳ.XVì báo cáo dòng tiền là một loại báo cáo tài chính thể hiện dòng tiền ra và dòng tiền vào của một tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, quý hay năm tài chính).35Số dư bên Có của tài khoản phải thu khách hàng được ghi bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán dưới hình thức ghi âm. XVì Số dư bên Có của tài khoản phải thu của khách hàng được ghi bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán dưới hình thức ghi bình thường, có số dư bên Nợ thì ghi đỏ: TK 421, TK 412, TK 41336Số dư bên Nợ của tài khoản phải thu khách hàng được ghi bên tài sản của bảng cân đối kế toán.XTheo nguyên tắc (1) để lập Bảng cân đối kế toán, số dư bên Nợ của các tài khoản (loại 1 và loại 2 trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất) phản ánh vào bên Tài sản của Bảng cân đối kế toán.37Số dư bên Có của tài khoản phải trả cho người bán được ghi bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán. XTheo quy tắc (2) để lập Bảng cân đối kế toán, số dư bên Có của tài khoản (loại 3 và loại 4) phản ánh bên Nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán.38Số dư bên Nợ của tài khoản phải trả cho người bán được ghi bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán dưới hình thức ghi âm.XSố dư bên Nợ của tài khoản phải trả cho người bán được ghi bên Tài sản của Bảng cân đối kế toán và không ghi âm39Số dư bên Có của tài khoản Hao mòn TSCĐ được ghi bên tài sản của Bảng cân đối kế toán dưới hình thức ghi âm.XSố dư bên có của tài khoản Hao mòn TSCĐ (214) được ghi bên Tài sản của Bảng cân đối kế toán dưới hình thức ghi âm (ghi đỏ)40 Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập XNhóm 02 Trang 24Nguyên lý kế toán – Bài tập Chương 1trên những tài khoản khác nhau nên chúng không có mối quan hệ gì với nhau.Nhóm 02 Trang 25

Video liên quan

Chủ đề