Bản cam kết phòng chống cháy nổ trong trường học

CÔNG AN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Giấy phép xuất bản số: 605/GP-STTTT của Sở Thông tin & Truyền thông cấp ngày 16/6/2017

Fanpage: https://www.facebook.com/congantpdanang

Trụ sở: 80 Lê Lợi - Thành phố Đà Nẵng Email: [email protected]

Bản cam kết tuân thủ phòng cháy chữa cháy, được ban hành kèm theo phục lục 25, Thông tư số 57/2018/TT-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Công Thương. Quý khách hàng có thể tải mẫu dưới đây, hoặc soạn thảo trực tuyến in ra và sử dụng trong trường hợp cần thiết:

Tải về

 

TÊN THƯƠNG NHÂN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:      /...

............., ngày...... tháng....... năm............

 


BẢN CAM KẾT VỀ BẢO ĐẢM TUÂN THỦ ĐẦY ĐỦ CÁC YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 

Kính gửi: ………….. (1)

1. Tên thương nhân :................................................................................... 

2. Địa chỉ trụ sở chính: .................................................................................;

3. Điện thoại:......................... Fax:...............;

4. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh…) số ............ do .......................... cấp đăng ký lần đầu ngày........ tháng......... năm......., đăng ký thay đổi lần thứ ..... ngày .......... tháng......... năm.......;

5. Chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc địa điểm kinh doanh (nếu có):

- Tên: ...................................;

- Địa chỉ: ...........................;

- Điện thoại:......................... Fax:...............;

6. Kho hàng (hoặc khu vực chứa hàng):

- Tên: ...................................;

- Địa chỉ: ...........................;

- Điện thoại:......................... Fax:...............;

............(ghi rõ tên thương nhân)........... xin cam kết bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường đối với kho hàng (hoặc khu vực chứa hàng) nêu trên./.

 

Người đại diện theo pháp luật của thương nhân
(họ và tên, ký tên, đóng dấu)


Chú thích:

(1): Tên cơ quan cấp Giấy phép (Bộ Công Thương hoặc Sở Công Thương tỉnh, thành phố) nơi thương nhân đề nghị xin cấp Giấy phép

 

In / Sửa biểu mẫu

 

2. Những quy định pháp luật về Phòng cháy chữa cháy

Trong thời gian gần đây đã có rất nhiều vụ cháy xảy ra. Có những vụ cháy đã tìm ra nguyên nhân gây cháy nhưng cũng có những vụ cháy cho tới giờ vẫn chưa thể tìm ra nguyên nhân.

Vậy nhà nước và pháp luật đã quy định như thế nào về công tác phòng cháy chữa cháy

– Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc chỉ dẫn về phòng cháy chữa cháy, thoát nạn phù hợp với đặc điểm và tính chất của cơ sở.

 

2.1 Phòng cháy chữa cháy

– Treo biển cấm lửa, cấm hút thuốc, biển báo khu vực hoặc vật liệu dễ cháy nổ, biển chỉ dẫn thoát nạn, bình chữa cháy, nơi lấy nước,..

– Quy cách, mẫu biển báo, chỉ dẫn thực hiện đúng theo tiêu chuẩn TCVN 4879

– Nội quy an toàn, sơ đồ, biển báo, chỉ dẫn được phổ biến và niêm yết ở những nơi dễ thấy, mọi người dễ biết và chấp hành

– Có quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ, quy trình kỹ thuật an toàn phòng cháy chữa cháy trong cơ sở phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

– Hệ thống điện, chống sét, chống tĩnh điện, thiết bị sử dụng điện, sinh lửa, sinh nhiệt, việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt phải đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy

– Có lực lượng phòng cháy và chữa cháy được huấn luyện nghiệp vụ với phương án chữa cháy, thoát nạn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

– Có hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc phù hợp với tính chất, đặc điểm của cơ sở đảm bảo về số lượng và chất lượng, hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC hoặc theo quy định của bộ công an.

– Có văn bản thẩm duyệt, kiểm tra nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy đối với công trình quy định tại Phụ lục IV ban hành theo Nghị định này

– Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định của Bộ Công an

– Hướng dẫn quy định về hồ sơ bao gồm:

 

2.2 Hệ thống Phòng cháy chữa cháy

+ Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về PCCC

+Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt, nghiệm thu (nếu có), văn bản thông báo về đảm bảo các điều kiện an toàn (nếu có)

+Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở, sơ đồ bố trí khu vực nhiều nhà dễ cháy, vị trí nguồn nước chữa cháy của khu dân cư

+Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòn cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành

+Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt, báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy

+Biên bản kiểm tra an toàn

+Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ của đôi dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, sổ theo dõi phương phòng cháy và chữa cháy.

 

3. Những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

Thực hiện nhiệm vụ được giao theo Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 06/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục các đề mục trong mỗi chủ để và phân công cơ quan thực hiện pháp điển theo các đề mục, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan pháp điển đề mục “Bảo vệ môi trường” (Đề mục số 1) thuộc chủ đề “Môi trường” (Chủ đề số 21). Đến nay, đề mục Bảo vệ môi trường đã được thẩm định. Trong thời gian tới, đề mục Bảo vệ môi trường được sắp xếp vào chủ đề Bảo vệ môi trường cùng với đề mục Đa dạng sinh học hoàn thiện chủ đề Môi trường để trình Chính phủ thông qua. Đây là lần đầu tiên các quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực điều chỉnh các vấn đề liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường được tập hợp sắp xếp theo trật tự logic, hệ thống để các cơ quan, tổ chức, cá nhân dễ dàng tra cứu, sử dụng. Theo đó, đề mục Bảo vệ môi trường có nội dung cơ bản như sau:

- Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật sử dụng để pháp điển vào đề mục: Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các bộ, ngành có liên quan thực hiện rà soát, thu thập và pháp điển đối với 108 văn bản quy phạm pháp luật có nội dung thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trong đó, Luật số 55/2014/QH13 Bảo vệ môi trường ngày 23/06/2014 của Quốc hội, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 là văn bản có giá trị pháp lý của đề mục và cũng là văn bản có cấu trúc được xác định là cấu trúc của đề mục Bảo vệ môi trường. Trực tiếp quy định chi tiết, hướng dân thi hành Luật bảo vệ môi trường năm 2014 gồm có 10 Nghị định của Chính phủ; 14 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; 80 Quyết định, Thông tư và Thông tư liên tịch của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; 03 Nghị quyết liên tịch của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp  cũng được pháp điển đầy đủ vào Đề mục. Ngoài ra, các quy phạm pháp luật thuộc đề mục Bảo vệ môi trường có liên quan đến rất nhiều các lĩnh vực khác, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các Bộ, ngành liên quan đã xác định 45 văn bản có nội dung liên quan đến Đề mục.

- Về tính chính xác, đầy đủ của các quy phạm pháp luật trong đề mục Bảo vệ môi trường: Về cơ bản, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện pháp điển đối với quy phạm pháp luật trong các văn bản thuộc nội dung đề mục Bảo vệ môi trường bảo đảm theo quy định tại Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật năm 2012; Nghị định số 63/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật và Thông tư số 13/2014/TT-BQP ngày 29/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc thực hiện pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật. Theo đó, các nội dung không pháp điển và các quy phạm pháp luật hết hiệu lực đều không được đưa vào đề mục, đối với các quy phạm pháp luật được sửa đổi, bổ sung thì có ghi chú về nội dung sửa đổi, bổ sung.

- Về cấu trúc đề mục Bảo vệ môi trường: Đề mục Bảo vệ môi trường có cấu trúc được xác định theo cấu trúc của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 (gồm 20 chương với 170 điều) và không có thay đổi so với cấu trúc của Luật. Về cơ bản, vị trí các điều trong Kết quả pháp điển của đề mục Bảo vệ môi trường bảo đảm đúng nguyên tắc: Điều quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành được sắp xếp ngay sau điều được quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành theo thứ bậc hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp và theo trật tự thời gian ban hành đối với các điều của văn bản cùng hiệu lực. Đối với trường hợp một điều quy đinh chi tiết, hướng dẫn nhiều điều hoặc nhiều điều cùng áp dụng một phụ lục, biểu mẫu thì được thực hiện chỉ dẫn theo quy định.

 

4. Quy định của pháp luật về lập phương án phòng cháy chữa cháy

4.1. Nội dung của phương án phòng cháy chữa cháy 

Các nội dung cơ bản sau cần được đảm bảo khi xây dựng phương án PCCC:

  • Nêu được tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc và các điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy;
  • Đề ra tình huống cháy phức tạp nhất và một số tình huống cháy đặc trưng khác có thể xảy ra, khả năng phát triển của đám cháy theo các mức độ khác nhau;
  • Đề ra kế hoạch huy động, sử dụng lực lượng, phương tiện, tổ chức chỉ huy, biện pháp kỹ thuật, chiến thuật chữa cháy và các công việc phục vụ chữa cháy phù hợp với từng giai đoạn của từng tình huống cháy;
  • Phương án PCCC phải được bổ sung, chỉnh lý kịp thời và được cấp có thẩm quyền phê duyệt lại khi có những thay đổi lớn về quy mô, tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc và các điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy.

 

4.2. Hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án chữa cháy 

Thẩm quyền phê duyệt 

  • Người đứng đầu cơ sở phê duyệt phương án PCCC của cơ sở do Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý đối với cơ sở thuộc phạm vi quản lý. 
  • Trưởng phòng Phòng cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ Công an cấp tỉnh/ Trường Công an cấp huyện phê duyệt phương án PCCC của cơ quan Công an đối với các cơ sở do Cơ quan công an quản lý và phương án PCCC của cơ sở. 

Hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án Phòng cháy chữa cháy 

Các cơ sở do Cơ quan Công an quản lý phải thực hiện gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền đề nghị phê duyệt phương án chữa cháy của cơ sở. Hồ sơ bao gồm:

  • Văn bản đề nghị phê duyệt phương án PCCC của cơ sở 
  • 02 bản phương án PCCC của cơ sở đã được người có trách nhiệm tổ chức xây dựng phương án ký tên, đóng dấu. 

Phương án PCCC của cơ quan Công an sau khi được phê duyệt theo quy định, đơn vị trực tiếp xây dựng phương án có trách nhiệm xây dựng Phiếu chiến thuật chữa cháy và sao gửi cho cơ quan Công an có lực lượng, phương tiện tham gia trong phương án.