Các ngành sư phạm được miễn học phí

Ngày 2/12/1998, Luật Giáo dục đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua. Cũng là lần đầu tiên, quy định học sinh, sinh viên ngành sư phạm, người theo học các khoá đào tạo nghiệp vụ sư phạm không phải đóng học phí. Luật này có hiệu lực bắt đầu từ năm 1999.

Chính sách này đã giúp đỡ cho những sinh viên nghèo học giỏi có điều kiện học tập và góp phần thu hút nhân tài vào ngành sư phạm. Ý nghĩa thứ hai mà nó mang lại đó là việc nhà nước được quyền điều động, sử dụng nguồn nhân lực này từ các cơ sở giáo dục. Nói dễ hiểu là một cách "đặt hàng đào tạo" của bộ cho nhóm sinh viên này.

Những mục đích cao quý trên là hoàn toàn phù hợp với tình hình Việt Nam, cũng như việc san sẻ một phần khó khăn từ sự đặc thù của nghề nghiệp. Tuy nhiên, cũng từ chính sách đó mà cũng tạo ra vô số trái ngang, từ việc điểm sàn liên tục xuống dốc, nhân lực thừa thải dẫn đến tỷ lệ theo ngành thực sự rất thấp, nguồn ngân sách hỗ trợ tăng lên làm mất tính cân bằng với các nghề nghiệp khác và mọi thứ thật sự đổ vỡ khi mà hàng loạt những bê bối diễn ra với ngành sư phạm trong thời gian gần đây.

>> Những khắc khoải về giáo dục

Vì vậy, câu chuyện có hay không, giữ hay bỏ chính sách này lại dấy lên trong lòng dư luận một lần nữa. Và rồi mọi thứ đã thay đổi, kể từ ngày 1/7 năm nay khi mà luật giáo dục năm 2019 được thông qua đã xóa bỏ hoàn toàn việc miễn học phí cho các ngành sư phạm.

Rõ ràng thời thế đã thay đổi, tư duy cục bộ cần được xóa bỏ bằng một lối nghĩ mới mẻ hơn: Đảm bảo đầu ra mới là thứ quan trọng để hút nhân tài, chứ không phải là miễn phí học phí.

Có thể nhiều người vẫn sẽ cảm thấy bây giờ chưa thích hợp vì Việt Nam vẫn còn là một nước nghèo. Tuy nhiên, các sinh viên sư phạm sẽ được tiếp cận với các nguồn hỗ trợ khác: miễn giảm học phí, học bổng khuyến học, trợ cấp xã hội theo quy định. Tiền đóng học phí cũng giúp mở ra sự nâng cấp của các cơ sở giáo dục. dẫn đến sự cạnh tranh từ học phí, trang thiết bị, chương trình dạy...

Biết đâu một ngày không xa sẽ có một chương trình dạy giáo viên chất lượng cao, có liên kết quốc tế thì sao nhỉ? Đó chắc chắn là có lợi cho đất nước và xã hội. Hãy chờ sự đào thải và chọn lọc từ cơ chế thị trường.

Một ngành sư phạm với tâm thế khác biệt, không bám vào chính sách và tự mình vươn lên. Đổi mới là cần thiết.

Ngô Thành Tuấn

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây

    Đang tải...

  • {{title}}

Sinh viên theo học trung cấp mầm non và văn bằng 2 mầm non đều thuộc diện được miễn giảm học phí nhằm hỗ trợ cho các sinh viên nghèo có niềm đam mê với ngành sư phạm mầm non. Đây thực sự là một thế mạnh cho ngành sư phạm phát triển mạnh mẽ.

>>Theo học ngành sư phạm tiểu học, mầm non chất lượng

>>Sư phạm mầm non dạy trẻ theo cách giáo dục sớm

Theo quy định của chính phủ về cơ chế thu học phí đối với các cơ sở giáo dục với những chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học tập cho các sinh viên thuộc ngành sư phạm năm học 2016 -2017 đến hết năm 2021 với nghị định 86/2015/ NĐ-CP của chính phủ quy định. Các đối tượng được miễn học phí bao gồm các học sinh, sinh viên thuộc ngành sư phạm đang theo học hệ chính quy tại các cơ sở giáo dục, đào tạo của Nhà nước; những người theo học ngành kinh tế – xã hội, quốc phòng an ninh cũng được miễn học phí trong suốt quá trình đào tạo.

Miễn giảm học phí là thế mạnh cho ngành sư phạm mầm non phát triển mạnh

Trung cp mm non sẽ được miễn học phí nếu sinh viên học hệ chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo học hệ trung cấp chính quy bạn vừa có thể giảm nhẹ thi tuyển đầu vào mà còn được miễn học phí trong suốt thời gian theo học tại trường, sau khi học xong hệ trung cấp sinh viên có thể học liên thông để nâng cao trình độ và lấy tấm bằng có giá trị cao phục vụ công việc tìm kiếm việc làm sau khi ra trường của bạn. Các chính sách hỗ trợ sinh viên theo học hệ trung cấp và hệ đại học với hình thức chính quy là như nhau, ngoài các chính sách miễn giảm học phí, hằng năm nhà trường đều trao học bổng cho những sinh viên có thành tích xuất sắc nhằm khích lệ tinh thần học tập của các sinh viên.

Miễn giảm học phí ngành sư phạm mầm non

Đối tượng miễn học phí khi theo học ngành sư phm mm non đó là những người hoặc thân nhân có công với cách mạng; các học sinh, sinh viên bị tàn tật; sinh viên thuộc diện hộ nghèo và sinh viên thuộc con của cá chiến sĩ, hạ sĩ đang phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân bảo vệ tổ quốc cũng như đang thi hành nhiệm vụ của đảng và Nhà nước. Đối với các đối tượng được giảm học phí khi thuộc diện dân tộc thiểu số, thuộc các khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn; những sinh viên tốt nghiệp các trường dân tộc nội trú, trường dự bị và sinh viên theo học chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Đối với sinh viên học văn bng 2 mm non chính sách miễn giảm học phí vẫn được áp dụng như văn bằng 1 tuy nhiên bạn phải theo học hệ văn bằng chính quy mới có thể thừa hưởng quyền lợi đó; tuy là văn bằng 2 nhưng các chính sách hỗ trợ cho sinh viên vẫn có mà bạn lại có thể chọn được một con đường đi đúng cho mình khi học văn bằng 1 không phải con đường thực sự của bạn; học văn bằng 2 rất nhanh có thể ra trường do bạn đã từng học các môn cơ bản từ trước nên sẽ được miễn học những môn này vì vậy thời gian đào tạo một khóa học văn bằng 2 chỉ mất khoảng 1- 1,5 năm là bạn có bằng, hình thức liên thông cao đẳng đại học cũng được áp dụng cho văn bằng 2 nếu bạn có nguyện vọng học cao hơn.

Thí sinh có thể đăng ký dự tuyển tại văn phòng tuyển sinh để được tư vấn và trợ giúp tốt nhất cho bạn.

MỌI THẮC MẮC THÍ SINH VÀ PHỤ HUYNH VUI LÒNG LIÊN HỆ

( Chú ý: Để tiện cho việc đi lại và hoàn thiện mọi thủ tục nhập học theo đúng quy định của nhà trường. Phụ Huynh và thí sinh đến mua hồ sơ và làm thủ tục đăng ký vui lòng liên hệ trực tiếp với cô Hoa để được hướng dẫn )

Tel: (04) 62 532 658  (Phòng tuyển sinh )

Hotline:  0975 399 553 (Cô Hoa) – (Phụ trách tuyển sinh)

 (Thí sinh và phụ huynh liên hệ trước để đăng ký mua hồ sơ và được hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ. Tránh đến nơi thiếu thông tin và giấy tờ cần thiết phải đi lại nhiều lần)

Ngành sư phạm có được miễn học phí không? Những đối tượng nào sẽ được hưởng chính sách hỗ trợ? Hãy cùng JobsGO tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

TÌM VIỆC GIÁO VIÊN

Ngành sư phạm có được miễn học phí không?

Theo điều 77, Luật Giáo dục năm 1998 và điều 89 của Luật Giáo dục 2005 quy định: “Học sinh, sinh viên sư phạm, người theo học các khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm không phải đóng học phí”.

Tuy nhiên, vào ngày 01/07/2020, Luật Giáo dục 2019 sửa đổi đã được thông qua. Và quy định miễn học phí cho sinh viên Sư phạm chính thức được bãi bỏ (theo điều số 85, Luật giáo dục số 43/2019/QH14)

Thay vào đó, các sinh viên sư phạm sẽ được tiếp cận với các nguồn hỗ trợ học tập khác như: học bổng khuyến học, trợ cấp xã hội theo quy định,…

CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN TÀI CHÍNH - THU NHẬP TỚI 23 TRIỆU

Sinh viên sư phạm có phải đóng học phí không?

Theo chính sách, sinh viên sư phạm sẽ được hỗ trợ hai khoản kinh phí bao gồm: học phí và sinh hoạt phí. Cụ thể, mức hỗ trợ học phí của Nhà nước sẽ bằng mức thu học phí của cơ sở giáo dục, đào tạo nơi sinh viên Sư phạm theo học. Bên cạnh đó, các “nhà giáo tương lai” sẽ nhận được tiền sinh hoạt phí là 3.63 triệu VNĐ/ tháng.

Vậy với câu hỏi “Ngành sư phạm có được miễn học phí hay không?” thì câu trả lời là “KHÔNG”. Tuy nhiên sinh viên sư phạm sẽ được hưởng nhiều ưu đãi để các bạn yên tâm theo học tại trường, đồng thời thu hút thêm nhiều sinh viên giỏi giúp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trong tương lai.

👉 Xem thêm:Học sư phạm ra làm gì? Học sư phạm có dễ xin việc?

Mọi sinh viên ngành sư phạm được miễn học phí ?

Căn cứ quy định tại điểm a khoản 2 Điều 1 Nghị định 116/2020/NĐ-CP, không phải cứ theo học các ngành sư phạm thì sẽ được hưởng tiền hỗ trợ mà chỉ những người sau đây mới thuộc đối tượng được hỗ trợ của Nghị định này:

  • Sinh viên học trình đậu đại học, cao đẳng các ngành đào tạo giáo viên theo hình thức đào tạo chính quy, liên thông chính quy.
  • Sinh viên học văn bằng thứ 2 theo hình thức đào tạo chính quy trình đại học, cao đẳng các ngành đào tạo giáo viên có kết quả học lực văn bằng nhất đạt loại giỏi.
  • Theo đó, sinh viên hệ trung cấp chuyên ngành sư phạm hoặc các học viên đào tạo trình độ thạc sĩ sẽ không được nhận các chính sách hỗ trợ trên.

Như vậy, mọi sinh viên ngành sư phạm có được miễn học phí không? Không phải tất cả sinh viên học ngành sư phạm đều được hỗ trợ sinh hoạt phí và học phí. Với hướng dẫn thực hiện Nghị định 116 của Chính phủ, các trường đào tạo sư phạm có căn cứ cụ thể thực hiện công tác tài chính áp dụng với sinh viên khóa tuyển sinh 2022.

👉 Xem thêm: Thông tin mới nhất về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm

Ngành sư phạm có được miễn học phí không?

Sinh viên sư phạm cần làm gì để được miễn học phí?

Để có thể được hỗ trợ tiền học phí, sinh hoạt phí, theo Quyết định số 3223/QĐ-BGDĐT, sinh viên theo học các trường Sư phạm cần chuẩn bị các thủ tục như:

  • Chuẩn bị hồ sơ: Chuẩn bị 1 bộ hồ sơ bao gồm đơn đề nghị hưởng trợ cấp học phí, sinh hoạt phí và đơn cam kết bồi hoàn học phí, sinh hoạt phí (Mẫu 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 116/2020/NĐ-CP).
  • Thời hạn nộp hồ sơ: Trong vòng 30 ngày kể từ khi sinh viên nhận được thông báo trúng tuyển từ trường, sinh viên cần nộp hồ sơ tới cơ sở đào tạo.
  • Cách nộp hồ sơ: Sinh viên có thể nộp hồ sơ thông qua những cách thức như:
  • Nộp trực tiếp hồ sơ tại cơ sở đào tạo giáo viên.
  • Nộp hồ sơ thông qua đường bưu điện tới cơ sở đào tạo giáo viên.
  • Nộp hồ sơ online qua cổng thông tin điện tử (nếu có) của cơ sở đào tạo giáo viên.
  • Thời hạn giải quyết hồ sơ:  Kể từ thời điểm kết thúc nhận hồ sơ đăng ký xét hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí, trong vòng 15 ngày sau đó, cơ sở đào tạo giáo viên sẽ thống nhất ý kiến với các bên liên quan rồi thông báo tới những sinh viên được hưởng chính sách hỗ trợ. Số tiền trợ cấp sẽ gửi về tài khoản ngân hàng của sinh viên.

Quy định về việc ngành sư phạm có miễn học phí không?

Quy định về bồi hoàn kinh phí hỗ trợ 

Vậy, nếu không đáp ứng được những yêu cầu bắt buộc của chính sách hỗ trợ, sinh viên Sư phạm sẽ phải bồi hoàn kinh phí như thế nào? Cụ thể, theo Điều 8 Nghị định 116/2020/NĐ-CP:

  • Sinh viên Sư phạm cần phải bồi hoàn 100% số tiền hỗ trợ đã nhận trong trường hợp không hoàn thành chương trình đào tạo của trường hoặc không làm việc, công tác trong ngành sau 2 năm tốt nghiệp.
  • Sinh viên Sư phạm phải bồi hoàn lại 1 phần số tiền hỗ trợ đã nhận nếu công tác trong ngành Giáo dục không đủ thời gian tối thiểu theo quy định.

Về cách tính chi phí bồi hoàn, bạn có thể tham khảo công thức sau:

S = (F/T1) x (T1 – T2)</b

Trong đó:

  • S là chi phí mà sinh viên cần bồi hoàn lại cho nhà nước.
  • F là khoản kinh phí mà nhà nước hỗ trợ sinh viên Sư phạm.
  • T1 là thời gian cần làm việc trong ngành giáo dục theo quy định (tháng).
  • T2 thời gian đã làm việc trong ngành giáo dục (tháng).

👉 Xem thêm: Ngành giáo dục đặc biệt là gì? Ngành này có dễ xin việc không?

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn thông tin về việc ngành sư phạm có được miễn học phí không? JobsGO hy vọng bạn đọc yêu thích ngành sư phạm có thể tham khảo thông tin, cân nhắc về quyết định theo nghiệp giáo của mình.

Video liên quan

Chủ đề