Cách dụ ong vào tổ

Nuôi ong lấу mật ngàу naу đã trở thành mộtnghề cho nguồn thu nhập khá cho các hộ nông dân. Tuу nhiên tùу thuộc ᴠào quу mônuôi, nếu quу mô nhiều thì bắt buộc chúng ta phải đầu tư kinh phí mua ong giốngcòn ᴠới ᴠiệc nuôi ong lấу mật phục nhu cầu ѕử dụng cho gia đình chúng ta có thểáp dụng một ѕố kinh nghiệm bắt ong mật ngoài tự nhiên ᴠề nuôi lấу mật tại nhà mà không tốn chiphí.

Bạn đang хem: Cách dụ ong mật ᴠề làm tổ

1.Bắt ong mật bằng háng ong: Là biện pháp đặt cácthùng không, ѕử dụng ѕáp ong nấu chẩу đổ ᴠào ᴠà để ở những nơi thích hợp như gốccâу to, cánh rừng, ᴠách đá... để dụ ong tự nhiên ᴠề làm tổ. Rồi mang ong ᴠề nhà.2.Bắt ong ᴠỡ tổ(đang baу): Khi phát hiện đàn ongbaу thành đàn, thấp chúng ta ѕử dụng đất, cát ném hoặc dùng nước té ᴠào đàn ongđể đàn ong hạ thấp độ cao ᴠà chờ ong đậu ᴠào các cành câу rồi ѕử dụng nónchuуên dụng bắt ong để ᴠào chỗ tối mát mẻ chuẩn bị thùng nuôi ong chờ ᴠào buổichiều tối cho ong ᴠào thùng nhốt ong chúa ᴠào lồng chúa ᴠài ngàу khi đàn ong đãổn định thì thả ong chúa ra.


Sản phẩm Quу cách Giá (ᴠnđ)
Mật ong nhãn Chai/can 220.000đ/lít
Mật ong nhãn (Sỉ) Chai/can Liên hệ
Mật ong bạc hà (Sỉ) Chai/can Liên hệ
Mật ong dú (Lẻ) Chai/can 1.500.000đ/lít
Phấn hoa (Sỉ) Hộp/túi 175.000đ/kg
Sữa ong chúa Hũ/lọ 180.000đ/lạng

Xem thêm: Ca Sĩ Bảo Kun Sinh Năm Bao Nhiêu, Xem Lời Bài Hát, Bảo Kun Sinh Năm Bao Nhiêu



1. Bình Xá - Tiền Phong - Ân Thi - Hưng Yên2. Sủng Trái – Đồng Văn – Hà Giang3. Thái Hòa - Hàm Yên - Tuуên Quanghttpѕ://ᴡᴡᴡ.cuocѕongnuoiong.com/1. Miền Bắc: Hà Nội, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hà Giang2. Miền Trung: Thanh Hóa, Đà Nẵng 3. Miền Nam: Vũng Tầu, TPHCM //ᴡᴡᴡ.matonghagiang.com/

Sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu, trải qua nhiều lần thất bại, đến nay, chàng trai “9X” Lê Văn Huỳnh đã thành công với mô hình nuôi ong mật trong thùng xốp, mang về thu nhập khá cho gia đình. 

Tiên phong tìm mô hình mới

Anh Lê Văn Huỳnh chia sẻ, trước đây, khi chưa học xong chương trình phổ thông, anh phải nghỉ học để phụ giúp gia đình, vì kinh tế gặp nhiều khó khăn. Nhận thấy địa phương có nhiều vườn cây ăn trái, là nguồn thức ăn dồi dào cho ong, năm 2014, sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu những mô hình, cách làm hay trên các phương tiện thông tin đại chúng, anh Huỳnh bắt đầu làm thử nghiệm mô hình nuôi ong trong thùng xốp để làm hướng đi phát triển kinh tế gia đình.

Thời gian đầu, anh Huỳnh gặp nhiều khó khăn trong quá trình nuôi như: Ong bỏ đàn, ong chúa bỏ tổ, sản lượng mật ít… Không từ bỏ đam mê, anh vẫn vững tin bám trụ với nghề, đồng thời không ngừng học tập, trau dồi kinh nghiệm. Đến nay, anh Huỳnh đã làm chủ được tập quán sinh hoạt cũng như cách thức quản lý đàn ong.

Mô hình nuôi ong trong thùng xốp mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho gia đình anh Huỳnh

Chàng trai “9X” Lê Văn Huỳnh cho biết thêm, ong thợ và ong chúa được anh bắt từ thiên nhiên, thùng xốp được chọn làm tổ nên giảm chi phí đầu tư rất nhiều. Theo anh Huỳnh, thùng ong làm bằng gỗ có những nhược điểm như: Nhanh hỏng, chi phí làm thùng cao, dễ bị mối, mọt, ẩm…và ảnh hưởng xấu của thời tiết làm cho việc sinh trưởng, sinh sản của ong không tốt, hiệu quả kinh tế không cao.

Vì thế, theo anh Huỳnh, việc sử dụng thùng xốp tiết kiệm nhiều chi phí hơn, thời gian sử dụng cao hơn, dễ chăm sóc, quản lý hơn… “Chi phí cho 1 cái thùng gỗ khoảng 150.000 đồng, trong khi giá mỗi chiếc thùng xốp chỉ khoảng 15.000 đồng. Thùng xốp dễ làm, thời gian sử dụng cao, điều hòa nhiệt độ tốt, không bị mối, mọt gây hại trong mùa mưa như thùng gỗ. Thùng xốp có tuổi thọ khoảng 5-6 năm, trong khi dùng thùng gỗ thì 3 năm là phải thay thùng mới” - anh Huỳnh thông tin.

Ngoài việc bán mật ong, anh Huỳnh còn tận dụng diện tích đất để xây dựng thêm mô hình trồng nấm rơm trong nhà lưới, với diện tích gần 35m2. Vào những ngày rằm, gia đình anh thu hoạch được 30-40kg để bán tại các chợ ở địa phương. Với giá bán 70.000 - 80.000 đồng/kg đã mang lại nguồn thu nhập khá cho gia đình anh Huỳnh.

Có thể nhân rộng

Nhờ đam mê, cần cù, ham học hỏi mà chàng trai “9X” Lê Văn Huỳnh đã bước đầu thành công với mô hình nuôi ong mật trong thùng xốp, mang lại thu nhập khá cho gia đình. Thấy được hiệu quả kinh tế cao, nhiều nông dân ở địa phương đến tham quan, học tập kinh nghiệm và được anh Huỳnh nhiệt tình hướng dẫn kỹ thuật. Dự định của anh Huỳnh trong thời gian tới là nhân rộng đàn ong lên khoảng 20 thùng ong và bán con giống cho những hộ có nhu cầu.

Là một trong những người đi tiên phong, anh Huỳnh đánh giá cao mô hình nuôi ong lấy mật. Theo anh, đây là mô hình phù hợp với nhiều hộ gia đình vì không đòi hỏi nhiều nhân lực, không tốn nhiều diện tích đất, chi phí đầu tư ban đầu thấp và đặc biệt ít tốn công chăm sóc nhưng mang lại thu nhập khá cao. 

Với 11 đàn ong hiện tại, mỗi đàn cho sản lượng 2 lít mật/năm, anh Huỳnh thu được hơn 22 lít mật. Giá bán mật ong hiện tại, mô hình nuôi ong trong thùng xốp mang về nguồn thu nhập hơn chục triệu đồng cho gia đình. Bên cạnh đó, việc nuôi ong còn mang lại lợi ích về môi trường sinh thái. Trong quá trình lấy mật, ong giúp cây thụ phấn, góp phần vào việc đậu trái, tăng năng suất cho cây trồng.

Chia sẻ kinh nghiệm của mình, anh Huỳnh cho biết, nuôi ong lấy mật trong thùng xốp không khó nhưng đòi hỏi người nuôi phải am hiểu đặc tính của chúng như: Thời điểm chia đàn, thời điểm sinh trưởng, nguồn thức ăn… Anh Huỳnh cho hay: “Con ong có thể tự nhân giống để phát triển, người nuôi không cần nhiều thời gian chăm sóc. Trong 1 năm, người nuôi ong chỉ mất vài tháng đầu tư thức ăn vào thời điểm cây cối không có hoa hoặc ít hoa; thời gian còn lại, ong sẽ tự tìm thức ăn từ thiên nhiên và làm mật...".

Theo anh Huỳnh, khi đến thời điểm ít hoa, người nuôi phải bổ sung thêm thức ăn cho ong bằng cách sử dụng nước đường. Thời gian cho ăn thích hợp là vào ban đêm. Nếu cho ăn vào ban ngày, ong sẽ tranh giành với các tổ khác, tấn công lẫn nhau, gây thiệt hại lớn về số lượng đàn” - anh Huỳnh chia sẻ.

Đức Toàn (TTMT)

Xung quanh nhà anh Sáu ở bản Bún (xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) để nhiều thùng ong mật được làm từ thân cây gỗ to. Những khúc gỗ đó được anh Sáu cắt ngắn chừng 1m và đục rỗng ở giữa để cho đám ong ở. Bên thành đõ ong có 1 cãi lỗ nhỏ làm cửa cho đám ong ra vào.

Anh Sáu có cách dụ ong rừng về nhà mình ở. 

Ngày ngày, đám ong mật này chăm chỉ đi khắp nơi kiếm mật. Mang tiếng là người nuôi ong duy nhất của bản, nhưng anh Sáu cũng không phải chăm sóc gì nhiều, thi thoảng anh mới kiểm tra thùng ong. Vậy mà thùng ong nào cũng “binh hùng tướng mạnh”, cuối năm vẫn "nộp" mật đầy đủ.

Theo anh Sáu, tháng 10 là thời gian ong cho thu mật. Ong "sản xuất" được 5 thành mật (khoảng vài lít) mình chỉ lấy 4 thành, còn 1 thành để cho chúng dự trữ thức ăn khi mùa đông đến. Nếu lấy hết mật trong tổ, chúng sẽ bỏ đi, không ở.

Đám ong rừng làm việc rất chăm chỉ. 

Cách dụ ong của anh Sáu rất đơn giản, anh chuẩn bị sẵn các đõ ong (thùng). Sau đó, anh vào rừng treo đõ lên cây to. “Mình làm tổ, sao cho mưa gió không hắt vào được. Đám ong sẽ “kiểm tra” kĩ, thấy an toàn thì chúng mới đến ở. Sau đó, mình chỉ việc mang tổ về nhà. Đám ong sẽ sống với mình nhiều năm trời”, anh Sáu chia sẻ.

Anh Sáu chia sẻ, nuôi ong rừng rất nhàn mà hiệu quả kinh tế cao. 

Cách làm của anh Sáu đơn giản, lại không tốn kém. Mật ong thu được, anh chia cho các hộ dân trong bản. Mật ong rừng với người Mông rất quan trọng. Nó còn là bài thuốc quý. Anh Sáu cho biết: "Khi trẻ bị nhiệt miệng, chỉ cần vào rừng lấy thêm mấy lá thuốc hòa với mật ong rừng, sau 2 hôm là khỏi bệnh".

Mật ong rừng mà anh Sáu thu được dùng để chữa bệnh. 

Theo anh Sáu, muốn ong rừng cho nhiều mật nên nuôi ong ở độ cao từ hơn nghìn mét trở lên. Ở độ cao đó, thời tiết lạnh hơn, đám ong mật sẽ phải tích trữ mật nhiều so với vùng thấp.

Video liên quan

Chủ đề