Cách tính điểm thực tập sư phạm 1

Đối với sinh viên sư phạm, thực tập sư phạm và viết báo cáo thu hoạch sau thực tập là hoạt động thực tiễn vô cùng quan trọng. Mục đích nhằm củng cố và nâng cao nhận thức và lòng yêu nghề, áp dụng các kiến thức vào dạy học thực tiễn, rèn luyện các kỹ năng cơ bản, bao gồm cả  dạy học và công tác chủ nhiệm 

Nhưng để bắt đầu viết một bài báo cáo theo đúng yêu cầu của chuyên ngành sẽ gặp khó khăn nếu không có bài mẫu. Đừng lo lắng! Best4Team sẽ hỗ trợ bạn với với bài tổng hợp mẫu báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm sau đây.

Xem thêm các bài viết khác:

Cách tính điểm thực tập sư phạm 1
Mẫu báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm của cá nhân sinh viên

1. BCTT cá nhân đợt thực tập sư phạm – năm thứ 3

Tên đề tài: “Báo cáo thu hoạch cá nhân đợt thực tập sư phạm – năm thứ 3”

Qua quá trình trải nghiệm thực tế và viết thu hoạch, sinh viên đã rút ra khá nhiều bài học kinh nghiệm vô cùng bổ ích: Đối với học sinh phải thương yêu, chăm sóc, quan tâm, giúp đỡ. Trong công tác giảng dạy phải đầu tư, chuẩn bị kỹ đồ dùng dạy học… cũng như khả năng vận dụng khéo léo các phương pháp dạy học cần thiết.

Nội dung của bài báo cáo bao gồm 3 phần chính:

  • Phần I: Sơ yếu lý lịch
  • Phần II: Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao
  • Phần III: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu

Sau đây là nội dung chi tiết của báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm của cá nhân sinh viên, mời các bạn cùng theo dõi.

2. BCTT sư phạm tại trường THCS Nguyễn Hữu Thọ

Tên đề tài: “Một số thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Nguyễn Hữu Thọ”

Bài báo cáo nhằm đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS, thông qua đó đề ra biện pháp giáo đạo đức học sinh một cách có hiệu quả giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội.

3. BCTT sư phạm của sinh viên tại trường THPT Đồng Hới

Tên đề tài: “Báo cáo tổng kết thực tập sư phạm của sinh viên tại trường THPT Đồng Hới”

Trong quá trình thực tập tại trường THPT Đồng Hới, sinh viên Hoàng Hải Hậu đã được trực tiếp trải nghiệm công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp và công tác Đoàn Đội. 

Từ đó, tích lũy được cho bản thân những kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho chuyên môn và mục tiêu hướng đến trở thành một giáo viên giỏi trong tương lai.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình viết báo cáo thực tập, hãy để đội ngũ chuyên viên Best4Team là các cựu sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, các giảng viên đại học giúp đỡ. Để nhận được sự tư vấn, báo giá chi tiết truy cập ngay dịch vụ làm báo cáo tốt nghiệp để được hỗ trợ thông tin một cách nhanh chóng nhất.

4. BCTT sư phạm 1 tại THCS Trần Hưng Đạo

Tên đề tài: “Báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm 1”

Nắm được tầm quan trọng của thời gian thực tập và ý nghĩa của bài báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm, bạn sinh viên đã nỗ lực phấn đấu rèn luyện, tinh thần thâm nhập thực tế, tìm hiểu môi trường giáo dục và các công tác quản lý khác. 

Sinh viên cũng rất tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình hoàn thành báo cáo, các nội dung, thông tin được trau chuốt đến từng câu chữ. 

5. BCTT sư phạm tại trường THCS Lê Quý Đôn

Tên đề tài: “Báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm tại trường THCS Lê Quý Đôn”

Mẫu báo cáo thực tập sư phạm được xây dựng sau thời gian tìm hiểu thực tiễn giáo dục một cách nghiêm túc, chủ động của sinh viên Trần Thanh Bình tại trường THCS Lê Quý Đôn – một ngôi trường có bề dày thành tích.

Với chất lượng giáo dục luôn ở trong tốp đầu do đó các yêu cầu về phương pháp và sử dụng kỹ thuật giảng dạy trong bài giảng mà trường đặt ra là rất cao. Đây vừa là thách thức nhưng cũng là một cơ hội lớn đối với sinh viên sư phạm thực tập.

Đối với ngành giáo dục, những kiến thức, kỹ năng sư phạm của giáo viên chính là yếu tố có vai trò quyết định trong hình thành nền tảng học tập, thái độ đúng đắn đối với việc học của rất nhiều thế hệ học sinh. 

Qua quá trình hoàn thiện các bài báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm, sinh viên sẽ tự hệ thống lại kiến thức một cách logic, khoa học nhất

Hãy thường xuyên truy cập website của Best4Team để cập nhật ngay kho tài liệu báo cáo thực tập, khóa luận tốt nghiệp, mẫu powerpoint,… hoặc liên hệ đến số điện thoại liên hệ 0915.521.220 địa chỉ email: để được tư vấn nhanh chóng!

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTCỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcQUY TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM(Kèm theo Quyết định số 1677/QĐ-ĐHTDM ngày 06 tháng 11 năm 2019Của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một)1. Mục đíchQuy trình được xây dựng để các Khoa, CTĐT thực hiện đúng tiến độ TTSP theokế hoạch.2. Phạm vi áp dụngTất cả sinh viên chính quy, thường xuyên3. Căn cứ pháp lýQuy chế thực tập sư phạm của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một ban hànhtheo Quyết định số 1375/QĐ-ĐHTDM ngày 14/11/2012;4. Quy trình thực hiện:BướcTrình tự thực hiệnTrách nhiệm1Phòng ĐTĐH lập Kế hoạch TTSPPhòng ĐTĐH vàcác đơn vị liênquan2SV đăng ký trực tuyếnKhoa, Chươngtrình thực hiện3Phòng KHTC hướng dẫn thủ tục thanh toánkinh phí.Ban chỉ đạo TTSP, Khoa/ Chương trình, Trưởngđoàn triển khai thực hiện.4Trưởng đoàn nộp hồ sơ TTSP về Khoa/ Chươngtrình, phòng ĐTĐHKhoa gửi P. ĐTĐH (bản Báo cáo tổng kết - bảnchính) và báo cáo tổng kết đợt TTSP, Phòng Đảmbảo chất lượng (bảng điểm - bản chính).Trưởng đoàn liên hệ P. KHTC thanh toán kinh phí.P. ĐTĐH lập báo cáo tổng kết TTSP cấp Trường.Khoa, Chươngtrình thực hiện,phòng ĐTĐHtổng hợpKhoa, Chươngtrình thực hiện,phòng ĐTĐHtổng hợpHướng dẫn cụ thể:Bước 1: Trong HK I- Phòng ĐTĐH liên hệ Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương để thống nhấtdanh sách các trường nhận SV đến TTSP (cơ sở TTSP).- Phòng ĐTĐH phân nhóm học phần để SV đăng ký trực tuyến.- Phòng ĐTĐH tổng hợp số lượng SV tham gia TTSP.- Phòng ĐTĐH gửi công văn, làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo, các PhòngGiáo dục và Đào tạo để thống nhất chủ trương TTSP, chuẩn bị địa bàn TTSP, tên cáctrường TTSP cụ thể.- Khoa - Chương trình có sinh viên TTSP cung cấp danh sách Trưởng đoànTTSP (giảng viên) chuyển đến Phòng ĐTĐH để cập nhật vào hệ thống Edusoft BM.19- Phòng ĐTĐH gửi đến các Khoa biên chế các đoàn TTSP.Bước 2: Trong HK I- Khoa - Chương trình:+ Rà soát, cập nhật biểu mẫu TTSP cung cấp các trường TTSP - BM.20 (hồsơ, biểu mẫu của sinh viên)+ Lập Kế hoạch TTSP chuyển Phòng ĐTĐH để trình Hiệu trưởng ra Quyếtđịnh cử giảng viên hướng dẫn đoàn TTSP - BM.21 (kế hoạch thực tập sư phạm)+ Liên hệ Phòng Kế hoạch tài chính để được hướng dẫn kinh phí TTSP chocác đơn vị.+ Tổ chức họp triển khai Kế hoạch TTSP, hồ sơ - biểu mẫu đến Trưởng đoàn,Sinh viên.- Trưởng đoàn:+ Liên hệ với cơ sở TTSP, lập kế hoạch làm việc cụ thể trong đợt thực tập tạitrường phổ thông (có xác nhận của Giám đốc chương trình).+ Phổ biến quy chế TTSP cho sinh viên, SV đi tham gia thực tập theo Kếhoạch của cơ sở TTSP.+ Làm việc với BGH cơ sở TTSP và báo cáo tình hình về Khoa/Chươngtrình.Bước 3: Bắt đầu HK II, sinh viên bắt đầu đi TTSP- Khoa/ Chương trình theo dõi, giám sát (lập kế hoạch đi thăm và làm việc vớicác cơ sở TTSP) nắm bắt tình hình TTSP tại các trường kịp thời để xử lý sự vụ.- Sau khi kết thúc đợt TTSP, Trưởng đoàn hoàn tất và nộp hồ sơ về Khoa/Chương trình, gồm: Báo cáo tổng kết, Bảng điểm, Bảng điểm đã nhập vào hệ thốngEdusoft (tất cả đều là bản chính) và hồ sơ TTSP của sinh viên.- Phòng ĐTĐH theo dõi, giám sát tình hình triển khai TTSP của các đơn vị.- Khoa/ Chương trình triển khai đúng tiến độ theo Kế hoạch đã ban hành và cóbáo cáo tổng kết về phòng ĐTĐH.Bước 4:- Khoa/ Chương trình quản lý SV gửi về Phòng ĐTĐH (bản Báo cáo tổng kết bản chính), Phòng Đảm bảo chất lượng (bảng điểm - bản chính).- Trưởng đoàn liên hệ phòng KHTC thanh toán kinh phí cho cơ sở TTSP, giấyđi đường (nếu có) theo quy định.- Khoa/Chương trình tổng hợp báo cáo (bằng văn bản) và tổ chức tổng kếtTTSP cấp Khoa, gửi báo cáo về phòng ĐTĐH sau thời gian kết thúc đợt thực tập 1tuần.- Phòng ĐTĐH hoàn thành báo cáo tổng kết TTSP cấp Trường- Phòng ĐTĐH họp các trưởng đoàn TTSP để tổng hợp, đánh giá và rút kinhnghiệm TTSP.5. Biểu mẫu:- DSGV (DS Trưởng đoàn TTSP) - BM.19- KH.TTSP (kế hoạch thực tập sư phạm) - BM.20- HSBM SV (hồ sơ, biểu mẫu của sinh viên )-BM.21A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K,L,M,NBM.19TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA ………………………………………….CTĐT ………………………………………….DANH SÁCH GIẢNG VIÊN LÀM TRƯỞNG ĐOÀN TTSPHỌC KỲ ….. NĂM HỌC 20..... – 20.…TT12345678TTSP1MÃHPMÃNHÓMTÊNTRƯỜNGMÃVIÊNCHỨCTÊN GVNV14401-TVOTrần Văn ƠnSPTM037Nguyễn Thị Như NguyệtTUẦNSỈ SỐNHÓM2122232420XXXXDanh sách này có ……….. giảng viênTrưởng khoaGiám đốc CTĐTBình Dương, ngày tháng20…Thư ký CTĐTnămBM.20TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘTCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA …………………………Độc lập - Tự do - Hạnh phúcKẾ HOẠCHTHỰC TẬP SƯ PHẠM …, Mà HỌC PHẦN…., SỐ TÍN CHỈ (… + ...)HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUY NĂM HỌC 20…. - 20….I. THỰC TẬP SƯ PHẠM 1 (TTSP1)1. Thời gian: Thực tập 04 tuần (từ …/…./20… đến ngày …/…./20… )2. Đối tượng: …… sinh viên năm thứ 3 hệ đại học.3. Phương thức tổ chức: Sinh viên được phân công thực tập toàn thời gian tại cơ sở.4. Địa điểm:a. Ngành Giáo dục Mầm non, các lớp: …… , tổng số:…….. sinh viênSTTĐơn vị thực tập1Trường Mầm non Tuổi Ngọc (TDM)LớpSố SVD15MN01502b. Ngành Giáo dục Tiểu học, các lớp: …… , tổng số:…….. sinh viênSTT1Đơn vị thực tậpTrường Tiểu học Phú Hòa 1 (TDM)LớpSố SVD15TH013525. Thời gian và nội dung:Tuần lễNội dung công việcNgành Giáo dục Tiểu họcNgành Giáo dục Mầm nonTừ- Nghe báo cáo thực tiễn giáo dục. - Nghe báo cáo thực tiễn giáo dục.18/02/2019 - Kế hoạch dự giờ, chủ nhiệm và - Kế hoạch và dự giờ giảng mẫu,đếngặp mặt học sinh.thực hành chủ nhiệm lớp.24/02/2019- Dự giờ giảng mẫu (dự 6 tiết).- Soạn 4 giáo án tập giảng.- Dự giờ giảng mẫu (dự 6 tiết: 3tiết nhà trẻ và 3 tiết mẫu giáo).- Soạn 4 giáo án tập giảng .Từ- Thi giảng 2 tiết- Thi giảng 2 tiết (1 tiết nhà trẻ và 125/02/2019 - Thực tập công tác chủ nhiệm lớp. tiết mẫu giáo)đến- Tham gia công tác Đoàn TNCS - Thực tập công tác chủ nhiệm lớp.- Tham gia công tác Đoàn TNCS10/03/2019 HCM- Tham gia công tác Đoàn/Đội/ HCMSao Nhi đồng- Hoàn thành báo cáo thu hoạchTừ11/03/2019đến17/03/2019- Hoàn thành báo cáo thu hoạch- Giải quyết những tồn đọng của- Giải quyết những tồn đọng củacông tác TTSP; hoàn tất hồ sơ thực công tác TTSP; hoàn tất hồ sơ thựctậptập- Tổng kết TTSP- Tổng kết TTSPII. THỰC TẬP SƯ PHẠM 2 (TTSP2)1. Thời gian: 08 tuần (từ …/…/20… đến …/…/20…)2. Đối tượng: …… sinh viên năm thứ 4 hệ đại học.3. Phương thức tổ chức: Sinh viên được phân công thực tập toàn thời gian tại cơ sở.4. Địa điểm:a. Ngành Giáo dục Mầm non, các lớp:……………. Tổng số: …… sinh viênSTT1Đơn vị thực tậpTrường Mầm non Tuổi Ngọc (TDM)LớpSố SVD15MN01502b. Ngành Giáo dục Tiểu học, các lớp:……………. Tổng số: …… sinh viênSTT1Đơn vị thực tậpTrường Tiểu học Phú Hòa 1 (TDM)23. Thời gian và nội dung:LớpSố SVD15TH0135Tuần lễNội dung công việcNgành Giáo dục Tiểu họcNgành Giáo dục Mầm non- Nghe báo cáo thực tiễn giáo dụcTừ- Kế hoạch dự giờ (dự 2 tiết mẫu)07/01/2019- Chủ nhiệm và gặp mặt học sinhĐếnlớp thực tập13/01/2019- Dự giờ giảng mẫu, soạn giáo ánthi giảng- Nghe báo cáo thực tiễn giáo dục- Sinh viên tập giảng theo nhómTừ- Thi giảng (8 tiết dạy cho mỗi14/01/2019sinh viên)Đến- Thực tập công tác chủ nhiệm10/03/2019- Tham gia công tác Đoàn- Sinh viên tập giảng theo nhóm- Hoàn thành báo cáo thu hoạchTừ- Giải quyết những tồn đọng của11/03/2019công tác TTSP; hoàn tất hồ sơ thựcĐếntập17/03/2019- Tổng kết TTSP- Hoàn thành báo cáo thu hoạch- Kế hoạch dự giờ (dự 2 tiết mẫu)- Chủ nhiệm và gặp mặt học sinhlớp thực tập- Dự giờ giảng mẫu, soạn giáo ánthi giảng- Thi giảng 8 tiết (4 tiết nhà trẻ, 4tiết mẫu giáo)- Thực tập công tác chủ nhiệm- Tham gia công tác Đoàn- Giải quyết những tồn đọng củacông tác TTSP; hoàn tất hồ sơ thựctập- Tổng kết TTSPTổng số sinh viên thực tập sư phạm năm học 20…. - 20… : …… sinh viênBM.21AUBND TỈNH BÌNH DƯƠNGCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHƯỚNG DẪN VỀ THỰC TẬP CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM1. Mỗi lớp có một nhóm chủ nhiệm.2. Sau khi nắm tình hình của lớp được phân công, mỗi sinh viên tự lập kế hoạchchủ nhiệm, trình giáo viên hướng dẫn ký duyệt.3. Công tác về thực tập chủ nhiệm lớp cần tập trung vào 2 điểm chính:3.1. Công tác xây dựng tập thể học sinh:- Tìm hiểu về biện pháp, phương pháp chăm sóc giáo dục của giáo viên đối vớihọc sinh.- Điều tra hoàn cảnh gia đình học sinh và cách giáo dục dạy dỗ của phụ huynhvới học sinh.- Tìm hiểu tâm lý của học sinh về tính cách, cá tính, tìm hiểu sức khỏe, hoàncảnh xã hội, môi trường mà học sinh đang sống, sinh hoạt có gì ảnh hưởng.- Tìm hiểu tình hình học tập, tham gia các hoạt động của học sinh, tìm hiểunăng lực, năng khiếu của học sinh cá biệt.- Tiếp xúc, thăm phụ huynh học sinh.3.2. Công tác quản lý học sinh:- Tổ chức cho học sinh học tập và tham gia các hoạt động ngoại khoá, TDTT,văn nghệ.- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, thái độ yêu lao độngKẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM1. Đặc điểm tình hình lớp:Nhận xét chung về tình hình lớp (sĩ số, nam, nữ, thành phần gia đình…). Nêuưu điểm và tồn tại chính về các mặt: học tập, vui chơi, tham gia các hoạt độngkhác, chăm sóc giáo dục sức khỏe. Đặc biệt chú ý học sinh cá biệt.2. Nhiệm vụ công tác chủ nhiệm trong thời gian thực tập.3. Nội dung và biện pháp thực hiện (cần nêu cụ thể theo mẫu sau)STT123NỘI DUNGBIỆN PHÁPTHỜI GIANNGƯỜI PHỤ TRÁCHKế hoạch lập xong phải được giáo viên hướng dẫn thực tập ký duyệt trước khi lênlớp 3 ngày.BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬPBM.21BTIÊU CHUẨN XẾP LOẠI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPI/ NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XẾP LOẠI:1. Nắm vững và vận dụng có hiệu quả các quan điểm, lý luận, phương pháp,kiến thức Tâm lý học, Giáo dục học… để xây dựng tập thể lớp, giáo dụchọc sinh qua công tác chủ nhiệm lớp.2. Năng lực tổ chức, phương pháp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp.3. Tinh thần, thái độ trong công tác chủ nhiệm lớp.4. Kết quả cụ thể.II/ TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI:Xuất sắc (9 - 10)1. Nắm vững quan điểm giáo dục toàn diện để tổ chức giáo dục học sinh; đặcbiệt chú ý đến giáo dục lý tưởng, động cơ, thái độ học tập và tham gia laođộng.2. Biết vận dụng lý luận, kiến thức Tâm lý học và Giáo dục học để giải quyếtcác tình huống sư phạm cụ thể; có kế hoạch công tác cụ thể, phương phápchủ nhiệm linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả cao…3. Gương mẫu, tận tụy, kiên trì, biết lắng nghe ý kiến của học sinh, của đồngnghiệp để rút kinh nghiệm, cải tiến nâng cao chất lượng công tác, cầu thị,ham học hỏi…4. Xây dựng phong trào tập thể tốt, cảm hóa, giáo dục học sinh cá biệt có hiệuquả rõ rệt; nắm vững tình hình lớp, được học sinh, đồng nghiệp tin yêu…Giỏi (8 - cận 9)1. Có quan điểm giáo dục toàn diện để tổ chức giáo dục học sinh, nội dunggiáo dục tương đối phong phú.2. Biết vận dụng lý luận, kiến thức Tâm lý học và Giáo dục học để giải quyếtcác tình huống sư phạm có hiệu quả, biết vạch kế hoạch công tác chủ nhiệmvà vận dụng tốt các phương pháp công tác chủ nhiệm.3. Có tinh thần, thái độ tốt trong công tác chủ nhiệm, được học sinh, đồngnghiệp tin yêu…4. Xây dựng phong trào tập thể, nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp chủ nhiệmtốt.Khá (7 - cận 8)1. Có quan điểm giáo dục toàn diện đúng đắn. Nội dung công tác chủ nhiệmchưa phong phú.2. Biết vận dụng lý luận, kiến thức Tâm lý học và Giáo dục học để giải quyếtcác tình huống sư phạm nhưng còn lúng túng. Biết xây dựng kế hoạch côngtác chủ nhiệm lớp nhưng chưa cụ thể.3. Có tinh thần trách nhiệm trong công tác chủ nhiệm.4. Xây dựng phong trào tập thể, nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp chủ nhiệmchưa rõ rệt.Trung bình (5 - cận 7)1. Nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm, nhưng thiếu chủ động trongcông tác.2. Xây dựng được kế hoạch công tác nhưng chưa thật hoàn chỉnh, nêu đượcmột số biện pháp nhưng chưa rõ ràng và chưa thật sát trong việc quản lýhọc sinh và xây dựng tập thể học sinh.3. Thực hiện được nhiệm vụ tập thể giao nhưng kết quả chưa đạt cao.Không đạt yêu cầu (dưới 5)Nếu vi phạm 1 trong 4 điểm sau đây:1. Có những sai lầm nghiêm trọng về quan điểm giáo dục toàn diện.2. Tinh thần trách nhiệm kém, thiếu gương mẫu, ý thức tổ chức kỉ luật kém thểhiện trong suốt quá trình thực tập.3. Gây mất đoàn kết nội bộ làm ảnh hưởng xấu tới đoàn, mất uy tín đối vớihọc sinh và nhà trường phổ thông.4. Kết quả hoạt động các mặt đạt chất lượng kém.BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP SƯ PHẠMBM.21CUBND TỈNH BÌNH DƯƠNGCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcPHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPI/ LÝ LỊCH: Họ và tên SV:……………………………………………………………. Ngày tháng năm sinh :………………………………………………................. Nơi sinh:………………………………………………………………………. Lớp:………………………Ngành:……………………………………………. Thực tập tại trường: ……...………………………………………………….... Họ tên giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm:……………………………… Lớp chủ nhiệm:…………………………………………………………………II/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GV HƯỚNG DẪN THỰC TẬP CHỦ NHIỆM:1. Tinh thần thái độ (thương yêu, tôn trọng học sinh): 2 điểm………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm (đúng mẫu, nội dung, biện pháp chủ nhiệm cóphù hợp với lý luận và sát với thực tiễn không): 3 điểm………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Chỉ đạo thực tập kế hoạch (có thực hiện đúng kế hoạch không? Tinh thần, tháiđộ, ý thức trách nhiệm, tính sáng tạo trong công tác): 2.5 điểm………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Về công tác cụ thể của chủ nhiệm (điều khiển buổi sinh hoạt tổ, lớp, buổi họpphụ huynh học sinh, công tác Đội, Đoàn, hướng dẫn học sinh lao động và các sinhhoạt tập thể khác): 2.5 điểm………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………III/ KẾT LUẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP CHỦ NHIỆM:………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………Tiết 1 Tiết 2…..…..…..…..Điểm TB của … tiếtĐiểmĐiểm:…………………….. Xếp loại:……………………………………………….........., ngàythángnămGiáo viên chủ nhiệmUBND TỈNH BÌNH DƯƠNGCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTĐộc lập - Tự do- Hạnh phúcPHIẾU ĐÁNH GIÁHOẠT ĐỘNG THAO GIẢNG - DỰ GIỜNgành Giáo dục Mầm nonHọ và tên SV……………………………………............………............………............Lớp (nhóm):…………Trường:…………………………....... ………............………....Tên hoạt động:………………….Ngày dạy:………………... …………….…………..Đề tài:……………………………………………………… ………………………….Tiêu chí đánh giáĐiểmI. CHUẨN BỊ.3- Xây dựng kế hoạch hoạt động1- Phương tiện hoạt động1,5- Hình thức tổ chức lớp0,5II. NỘI DUNG.5- Phù hợp với chủ đề, yêu cầu của đề tài3- Tích hợp nội dung các hoạt động khác hợp lý2III. PHƯƠNG PHÁP.10- Vận dụng hợp lý các biện pháp, các cách thức4để tổ chức hoạt động cho trẻ- Phát triển được các kỹ năng nhận thức, tình cảm- xã hội, thẩm mỹ, ngôn ngữ, thể lực của trẻ- Các quá trình hoạt động của trẻ: tích cực, chủđộng, độc lập, sáng tạo…3IV. NHẬN XÉT CHUNG.- Giải quyết tình huống sư phạm và bao quát lớp321Điểm đạtNhận xétBM.21D- Tác phong giáo viên0,5- Thời gian0,5Cộng:………../20Điểm quy đổi:………..(Bằng chữ:……………)Ghi chú:( Sau khi chấm điểm xong, đề nghị qui đổi thành thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân)Xếp loại:………………..NgàythángnămNgười chấm ký tênBM.21EUBND TỈNH BÌNH DƯƠNGCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcPHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ THỰC HÀNH THAO TÁC-Họ và tên SV:…………………………………………………………………….Lớp (nhóm):…………………Trường MẦM NON……………………………..Tên thao tác:…………………………………………………………………….Ngày, giờ thực hành:…………………………………………………………….NỘI DUNGĐIỂMTỐI ĐAI/Chuẩn bị dụng cụ đồ dùng thựchành:- Xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng- Đồ dùng đầy đủ, sạch sẽ- Địa điểm2 điểm10,50,5II/ Kỹ thuật thao tác:- Chính xác, đảm bảo kỹ thuật- Đảm bảo môi trường vệ sinh5 điểm32III/ Tác phong giáo viên:- Nhanh nhẹn, dịu dàng- Bao quát1 điểm0,50,5IV/ Kết quả thực hành:70% trở lên trẻ nắm được thao tác2 điểmTỔNG ĐIỂMĐIỂMĐẠTĐƯỢCÝ KIẾN NHẬNXÉTXếp loại:…………….Giáo viên chấm ký tênUBND TỈNH BÌNH DƯƠNGPHIẾU CHẤM THI HOẠT ĐỘNGBM.21FKHÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT(NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON)Họ và tên: ……………………………….…………….Nhóm, lớp:……………………Trường: …………………………………….......……....Huyện:……………………….Tên hoạt động:…………………………………………..Ngày dạy:…………………....Đề tài:……………………………………………………………………………………Tiêu chí đánh giáI. CHUẨN BỊ:- Xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng- Tạo môi trường hoạt động an toàn- Có đủ đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC) và phương tiện, dụng cụ phù hợpvới từng hoạt động, từng chủ đề- Bố trí ĐDĐC cho từng khu vực hoạt động phù hợp, thuận tiện sửdụng của cô và trẻ- Khai thác có hiệu quả ĐDĐC (mở) và các phương tiện, dụng cụsẵn có của lớpII. NỘI DUNG- Thiết kế và tổ chức nội dung các hoạt động phù hợp với chủ đề vànăng lực của trẻ- Đáp ứng cân đối giữa nhu cầu hoạt động hứng thú, chủ động củatrẻ với hoạt động có chủ đích do giáo viên đề ra- Hình thành các kỹ năng hoạt động gần gũi, vừa sức và gắn vớicuộc sống của trẻ như: thái độ, nề nếp và thói quen- Tích hợp nội dung các hoạt động khác hợp lý, có chú ý nội dungtrọng tâmIII. PHƯƠNG PHÁP:Điểm30,50,7510,75521,510,510ĐiểmđạtNhận xét- Vận dụng hợp lý các biện pháp, cách thức mới nhằm tạo cơ hộicho trẻ tham gia, tự lựa chọn các hoạt động đa dạng, phong phú- Phát triển các kỹ năng nhận thức, tình cảm - xã hội, thẩm mỹ,ngôn ngữ, thể lực của trẻ- Quá trình hoạt động của trẻ tự nhiên, tích cực, hứng thú và tự lực.IV. NHẬN XÉT CHUNG:- Phân bổ thời gian cho từng nội dung hoạt động hợp lý43321- Phong cách giáo viên tự tin, nhẹ nhàng lôi cuốn và bao quát trẻ0,5- Phối hợp nhịp nhàng đối với đồng nghiệp0,5TỔNG CỘNGĐiểm quy đổi:………………….(Bằng chữ)………………Ghi chú: Sau khi chấm điểm xong, đề nghị quy đổi thành thang điểm 10BM.21GNgười chấm ký tênPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Ở CẤP TIỂU HỌCHọ tên sinh viên thực tập:………………………………………………………………………..............Tên bài dạy:..............................................................................Môn: …………………………………….Lớp:............................Trường Tiểu học:………………....Huyện/Thị:……………………………….....CáclĩnhvựcTiêu chíI. KIẾNTHỨC(5 điểm)1.1. Xác định được vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kỹ năng, nội dung cơ bản,trọng tâm của bài dạy1.2. Giảng dạy kiến thức cơ bản chính xác, có hệ thống1.3. Nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện (về thái độ, tình cảm, thẩm mỹ)1.4. Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh1.5. Nội dung dạy học phù hợp tâm lý lứa tuổi, tác động tới các đối tượng, kể cảhọc sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép (nếu có)1.6. Nội dung dạy học cập nhật những vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực tế, đờisống xung quanh của học sinhII. KỸNĂNGSƯPHẠM(7điểm)2.1. Dạy học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài (lý thuyết, luyện tập, thựchành, ôn tập…)2.2. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đốitượng theo hướng phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh2.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹnăng môn học và theo hướng đổi mới2.4. Xử lý các tình huống sư phạm phù hợp đối tượng và có tác dụng giáo dục2.5. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả ĐDDH tự làm thiết thực, có hiệu quả2.6. Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng, đẹp; trình bày bảng hợp lý2.7. Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục tiêu của bài dạy và phùhợp với thực tế của lớp họcII. THÁIĐỘ SƯPHẠM(3 điểm)3.1. Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với học sinh3.2. Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh3.3. Kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập, động viên để mỗi họcsinh đều được phát triển năng lực học tậpĐiểmtối đa110,5110,51210,510,51111Điểmđánhgiá4.1. Tiến trình tiết dạy hợp lý, nhẹ nhàng; các hoạt động học tập diễn ra tự nhiên,hiệu quả và phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học4.2. Học sinh tích cực, chủ động tiếp thu bài học, có tình cảm, thái độ đúng4.3. Học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của bài học và biết vận dụngvào các bài luyện tập, thực hành sau tiết dạyIV.HIỆUQUẢ (5điểm)CỘNG:XẾP LOẠI TIẾT DẠY:Loại Tốt: 18 - 20 (Các tiêu chí 1.2, 2.1, 3.2 và 4.3 không bị điểm 0)11320Điểm tiết dạy:Xếp loại:………….…………Loại Khá: 14 - 17,5 (Các tiêu chí 1.2, 2.1, 3.2 và 4.3 không bị điểm 0)Loại Trung bình: 10 - 13.5 (Các tiêu chí 1.2, 2.1, 3.2 và 4.3 không bị điểm 0)Loại Chưa đạt: dưới 10 (hoặc một trong các tiêu chí 1.2, 2.1, 3.2, 4.3 không bị điểm 0)GHI CHÚ:-Thang điểm của từng tiêu chí là: 0; 0,5; 1 (riêng tiêu chí 2.2 là: 0; 0.5; 1; 1,5; 2, tiêu chí 4.3 là 0, 1, 2, 3).Điểm về hiệu quả tiết dạy (tiêu chí 4.3) có thể thay bằng kết quả khảo sát sau tiết dạy:Đạt yêu cầu từ 90% trở lên (3 điểm). Đạt yêu cầu từ 70% trở lên (2 điểm)Đạt yêu cầu từ 50% trở lên (1 điểm). Đạt yêu cầu dưới 50% (0 điểm).Khi chấm điểm cần căn cứ vào đặc thù của từng bộ môn và từng bài dạy cụ thể để cho điểm các tiêu chí một cách linhhoạt,tránh máy móc, cứng nhắc. Một lĩnh vực vẫn có thể đạt điểm tối đa mặc dù có tiêu chí trong lĩnh vực đó không chođiểm,khi đó cần giải thích rõ và phần điểm của tiêu chí này được cộng thêm vào tiêu chí mà giáo viên đạt xuất sắc trong cùnglĩnh vực.Sau khi chấm điểm xong đề nghị qui đổi thành thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân để lấy điểm giảngdạy đưa vàocông thức tính điểm TTSP.GHI CHÉP HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THEO TIẾN TRÌNHTIẾT DẠYGHI CHÚ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Nhận xét chung về tiết dạy (ưu điểm, khuyết điểm chính):………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………BM.21HPHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠYHọ tên sinh viên:……………………………………………………………………….Trường thực tập:……………………………… Lớp thực tập:………………………Ngày dạy:…………………….Tiết…………… Môn………………………………….Tên bài dạy: ………………………………................................................…………….Tên giáo viên hướng dẫn thực tập:……………………………………………………A. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:ThờigianHoạt động của GV và HSNội dung kiến thức vàkỹ năng cơ bảnNhận xétB. ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI GIỜ DẠY:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Các mặtCác yêu cầu1*/ Chính xác, khoa học (khoa học bộ môn và quan điểm tư tưởng).Nội dung2/ Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm.3/ Liên hệ với thực tế (nếu có), có tính giáo dục.Phươngpháp4*/ Sử dụng phương pháp phù hợp với nội dung bài lên lớp.Phươngtiện6*/ Sử dụng và kết hợp các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài.5/ Kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động dạy và học7/ Giáo án hợp lý, trình bày bảng khoa học, lời nói rõ ràng chuẩn mực8/ Phân phối thời gian hợp lý ở các phần, thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp.Tổ chức9*/ Tổ chức và điều khiển HS học tập tích cực, chủ động, bao quát các đối tượngHS.Kết quả10/ Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức(Điểm tối đa của mỗi ý là 2 điểm)Tổng số điểm:…………/20Điểm quy đổi:…………….Xếp loại:………………….Ghi chú: Sau khi chấm điểm xong đề nghị quy đổi thành thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phânĐiểm- Loại Giỏi: Tổng điểm: 17 - 20 (yêu cầu 1; 4; 6; 9 đạt điểm 2)- Loại Khá: Tổng điểm: 13 - 16,5 (yêu cầu 1; 4; 9 đạt điểm 2)- Loại TB: Tổng điểm: 10 - 12,5 (yêu cầu 1; 4 đạt điểm 2)- Loại Yếu: Tổng điểm: dưới 10.…………………. ngàythángnămGiáo viên hướng dẫn(Họ, tên và chữ ký)BM.21IUBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘTCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcPHIẾU THỰC TẬP SƯ PHẠMNăm học:Thời gian từ: …………đến ………………Họ và tên SV:…………………………………………………………….................... ………................Ngày, tháng, năm sinh:………………………………………………………................................... …..Nơi sinh:………………………………………………………………………........................................Lớp:…………………..Khoa:………………….Khóa:……………………............................................Thực tập tại trường: ...…………………………………………………………......................................Huyện:…………………………………………………………………………......................................I.ĐIỂM ĐÁNH GIÁ QUA BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN VÀ HỒ SƠTTSP:- Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………...…………………- Khuyết điểm:………………………………………………………………………………………...…………………- Kết quả: (điểm)……………..Xếp loại:……………………………………..........................................II. ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VỀ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT - THỰC HIỆN NỘI QUYTTSP- Ưu điểm:………………………………………………………………………………………..…………………- Khuyết điểm:………………………………………………………………………………………..…………………- Kết quả: (điểm)……………………Xếp loại…....................................................................................III.THỰC TẬP GIẢNG DẠY:1/ Ưu điểm:……………………………………………………………………………….…………………………2/ Khuyết điểm: (Thiếu sót)………………………………………………………………………………………………………….3/ Xếp loại cụ thể các tiết dạy (ghi điểm của 6 - 8 tiết được đánh giá)Tiết12345678ĐTBCĐiểmXếp loạiXếp loại chung:IV. THỰC TẬP CHỦ NHIỆM:1/ Ý thức tinh thần trách nhiệm trong công tác……………………………………………………………………………….……….……………………………………………………………………….……………….……………………………………………………………….……………………….………………………………………………………..2/ Nội dung công táca/ Xây dựng kế hoạch:………………………………………………………………………………..…………………………b/ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch:………………………………………………………………………………………...…………………c/ Kết quả: (điểm)…………………………………………………………….........................................……………………………………………………………………………….……….…………………d/ Xếp loại: ……………………..……………………………………………………………...............IV. XẾP LOẠI CHUNG:Điểm trung bình chung:Xếp loại:Ngày……tháng……năm……..Giáo viên hướng dẫnNgày……tháng……năm……..Xác nhận của Hiệu Trưởng trường(Kí tên và đóng dấu)Ghi chú:−Sinh viên trước khi đi TTSP, tải mẫu này từ website: https://tdmu.edu.vn/ vàthực tập tại trường nào, sinh viên nộp cho Hiệu trưởng trường đó.−Sau khi kết thúc công tác TTSP, Trưởng đoàn hướng dẫn TTSP tập hợp hồ sơthực tập của sinh viên và nộp về Khoa lưu trữ.BM.21JUBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSỔ NHẬT KÝTHỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ…… - HỆ ĐẠI HỌCPHẦN 1: SƠ YẾU LÝ LỊCHHọ và tên: SV:…………………………………………………………………………Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………………Trú quán:………………………………………………………………………………Lớp đào tạo:……………………………..Khoa:……………………………………...Thực tập dạy học ở lớp:……………………………………………………………….Thực tập chủ nhiệm lớp:………………………………………………………………PHẦN II: NHỮNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ Đà THỰC HIỆNTrong phần này sinh viên cần ghi tỉ mỉ tất cả các việc đã nghe thấy, nhìn thấy,đã thực hiện với những nhận xét sơ bộ của bản thân. Trong khi ghi cần chú ý thời gianthực hiện, địa điểm tiến hành, những người cùng tham gia, chứng kiến.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….ngàythángnăm…..(Sinh viên ký tên)BM.21KUBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN(Dành cho sinh viên năm thứ …….. - Hệ đại học)PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH1. Họ, tên sinh viên:………………………………………………………….. Nam (nữ)…………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh……………………………………………… Chuyên ngành đào tạo……………………………………………… Lớp……………….Khoa………………Ngành……………………. Thực tập dạy học lớp:………………………………………………. Thực tập chủ nhiệm lớp:…………………………………………… Tại trường : ……………………………………………………….2. Các nhiệm vụ được giao:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢCGIAO1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục: Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.Những kết quả cụ thể. Bài học kinh nghiệm rút ra.2. Thực tập dạy học; Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học. Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồdùng dạy học, lên lớp). Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quyđịnh của trường ….................................................................. Những bài học được rút ra qua hoạt động dạy học.3. Thực tập chủ nhiệm: Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệmnói riêng. Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủnhiệm, những thành tích cụ thể đạt được. Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất làvới những học sinh cá biệt.PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU1.Kết quả đạt được qua đợt TTSP (nêu những mặt mạnh và mặtyếu).2. Tự đánh giá, xếp loại TTSP (dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại đúngthực chất.3.Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập sư phạm.PHẦN IV. NHẬN XÉT CỦA CÁC SINH VIÊN CÙNG NHÓM VÀ GIÁO VIÊNHƯỚNG DẪN1. Nhận xét, góp ý của các sinh viên cùng nhóm (ghi cụ thể ý kiến đóng góp củacác thành viên trong nhóm).2. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn (ghi cụ thể những ưu điểm vàhạn chế).Ngày……..tháng…….năm 20(SV ký, ghi rõ họ tên)BM.21LPHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI KẾT QUẢBÁO CÁO THU HOẠCH ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM1. Họ và tên học sinh/ sinh viên:2. Đoàn thực tập sư phạm:3. Họ và tên người đánh giá:- Chức vụ, nhiệm vụ;- Phụ trách hướng dẫn thực tập:4. Nội dung đánh giá:STT122.12.22.333.13.2Nội dung đánh giáViệc luận giải báo cáo thu hoạchLí do viết báo cáo, xác định nhiệm vụ, phạm vi….Về giá trị tổng kết kết quả thực hiệnMức độ đạt được lịch trình và kế hoạch của từng nộidung thực tập sư phạmQuá trình thu thập thông tin; tính khả thi, rõ ràng, tincậy của các tư liệu, số liệuTính độc lập, sáng tạo trong quá trình thực hiện báocáoVề giá trị và triển vọng ứng dụngTính khoa học, sư phạm, thực tiễn của báo cáoTriển vọng phục vụ cho hoạt động thực tập, thực tế,rèn luyện nghiệp vụ sư phạmThangđiểm2,05,02,02,01,02,01,01,0Điểmđánh giá4Tiến độ thực hiện báo cáo thu hoạchViệc thực hiện theo tiến độ, huy động tiềm lực để xâydựng báo cáoTổng cộng1,010,0Xếp loại:……………………….Cách đánh giá:- Xuất sắc:- Giỏi:- Khá:- Trung bình khá:- Trung bình:- Yếu:- Kém:Từ 9 đến 10 điểmTừ 8 đến cận 9 điểmTừ 7 đến cận 8 điểmTừ 6 đến cận 7 điểmTừ 5 đến cận 6 điểmTừ 4 đến cận 5 điểmDưới 4 điểm………., ngày tháng nămNgười đánh giá(Ký và ghi rõ họ tên)BM.21MSỞ GD&ĐT/PHÒNG GD&ĐT…………TRƯỜNG ……………………CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBÁO CÁO TỔNG KẾTCÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ ……Hệ: đại học, chuyên ngành: …………………………………….Đơn vị thực tập: …………………………………………………Thời gian thực tập: Từ ngày………..….đến ngày………..……I. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG1. Những đặc điểm tình hình chủ yếu của Nhà Trường và địa bàn nơi trường đóng(những thuận lợi và khó khăn)2. Đặc điểm của đoàn sinh viên thực tập: Số lượng sinh viên: Số nam, nữ: Số chuyên ngành đào tạo: Số đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh: Số đảng viên:3. Việc thành lập ban chỉ đạo và chọn cử giáo viên tham gia hướng dẫn thực tậpsư phạm.