Cách truyền broadcast trong mạng máy tính là gì

Unicast

Unicast là 1 thuật ngữ được sử dụng để mô tả cách thức truyền tin được gửi từ 1 điểm đến 1 điểm khác. Trong trường hợp này chỉ có 1 nguồn gửi và 1 nguồn nhận.

Việc truyền Unicast, trong đó 1 gói tin được gửi từ 1 nguồn duy nhất đến 1 địa điểm được quy định, vẫn là hình thức truyền chủ yếu trong mạng LAN và Internet.Tất cả các mạng LAN (VD: Ethernet) và mạng IP hỗ trợ chế độ Unicast, các ứng dụng sử dụng phương thức vận chuyển giao thức TCP ví dụ như Http, Smtp, Ftp, Telnet).




Broadcast

Broadcasr là thuật ngữ được sử dụng để mô tả cách thức truyền tin được gửi từ 1 điểm đến tất cả các điểm khác. Trong trường hợp này, có 1 nguồn gửi nhưng thông tin được gửi đến tất cả các nguồn nhận trong cùng 1 kết nối.

Broadcast được hỗ trợ trong hầu hết các mạng LAN (VD: Ethernet), được sử dụng để gửi cùng 1 thông điệp cho tất cả các máy tính trong mạng LAN (ví dụ như bản tin ARP: giao thức phân giải địa chỉ, truy vấn địa chỉ của tất cả các máy tính trong cùng 1 mạng LAN). Giao thức lớp mạng (Ipv4) cũng hỗ trợ kiểu truyền Broadcast, cho phép các gói tin được gửi đến mọi thiết bị trong cùng 1 mạng.





MulticastMulticast là thuật ngữ được sử dụng để mô tả cách thức truyền tin được gửi từ 1 hoặc nhiều điểm đến 1 tập hợp các điểm khác. Trong trường hợp này có thể là 1 hoặc nhiều người gửi, và thông tin được phân phối cho 1 tập hợp các điểm thu.Multicast hữu ích nếu 1 nhóm khách hàng yêu cầu 1 bộ dữ liệu chung cùng 1 lúc. Việc truyền Multicast sẽ có thể tiết kiệm băng thông 1 cách đáng kể.



Nguồn: c-link.com.vn​

Page 2

Bài viết này sẽ giải thích chi tiết Broadcast là gì, sử dụng Broadcast như thế nào.

Thuật ngữ phát sóng có thể đề cập đến bất kỳ điều nào sau đây:

1. Nói chung, thông tin phát đi là truyền nó đến nhiều máy thu. Ví dụ: một đài phát thanh phát tín hiệu cho nhiều người nghe và người đăng ký truyền hình kỹ thuật số nhận được tín hiệu do nhà cung cấp truyền hình của họ phát.

2. Trong mạng máy tính, phát sóng là gửi các gói dữ liệu đến nhiều người nhận cùng một lúc. Ví dụ, một mạng cục bộ có thể được định cấu hình để bất kỳ thiết bị nào trên mạng có thể phát thông báo cho tất cả các thiết bị khác.

Khi một thiết bị nối mạng muốn phát sóng, nó sẽ truyền một gói dữ liệu đến địa chỉ quảng bá của mạng. Phần cứng mạng, chẳng hạn như bộ định tuyến hoặc bộ chuyển mạch, thực hiện công việc gửi gói tin đến mọi thiết bị khác trong nhóm. Nhóm các thiết bị đủ điều kiện được gọi là miền quảng bá.

Kiểu giao tiếp này còn được gọi là tất cả cho tất cả, bởi vì mọi thiết bị có thể truyền một thông điệp đồng thời đến mọi thiết bị khác.

Mạng quảng bá được hỗ trợ bởi IPv4, giao thức mạng được hầu hết Internet ngày nay sử dụng. Tuy nhiên, giao thức IPv6 mới hơn không dùng tính năng phát sóng thay vì phát đa hướng.

Broadcasting là một trong năm kỹ thuật chính để định tuyến lưu lượng mạng máy tính. Những thứ khác là unicast, multicast, anycast và geocast.

3. Mạng Wi-Fi tự thông báo cho tất cả các thiết bị không dây lân cận bằng cách phát SSID của chúng. Bằng cách phát SSID, nó giúp các thiết bị không dây tìm thấy mạng lân cận dễ dàng hơn. Đó là lý do bạn nhìn thấy tên mạng Wi-Fi của hàng xóm khi thiết bị của bạn quét tìm điểm truy cập.

Phần cứng Wi-Fi có thể được định cấu hình để không phát SSID. Trong trường hợp này, mạng Wi-Fi được gọi là mạng ẩn. Các thiết bị không dây vẫn có thể kết nối với mạng ẩn nếu người dùng nhập tên mạng theo cách thủ công.

Unicast 

Đây là một khái niệm thông tin truyền định hướng, chỉ sự trao đổi thông tin trong đó thông tin được gửi từ một điểm này đến một điểm khác, nghĩa là chỉ có một người gửi và một người nhận. Trong mô hình Unicast thì một host sẽ nhận tất cả các dữ liệu truyền từ một host nào đó.

Địa chỉ Unicast là địa chỉ phổ biến mà chúng ta hay dùng đặt cho máy tính, inerface router... Gói tin gửi đi từ một nguồn là nhận chỉ một đích

Broadcast

Đây là khái niệm chỉ chế độ trao đổi thông tin trong đó thông tin được gửi từ một điểm này tới tất cả các điểm khác, có nghĩa là từ một nguồn tới tất cả các đích có kết nối trực tiếp với nó. Trong mô hình tất cả các host sẽ nhận được các dữ liệu truyền từ một host nào đó.

Địa chỉ Broadcast là địa chỉ mà một nguồn gửi gói tin gửi từ địa chỉ này sẽ đi đến tất cả các đích trong cùng một mạng

Multicast

Đây là một khái niệm thông tin truyền đa hướng, chỉ chế độ trao đổi thông tin trong đó thông tin được gửi từ một điểm tới một tập các điểm khác còn lại, tức là một nguồn và nhiều đích (Nhiều không có nghĩa là tất cả ! ). Trong mô hình Multicast thì nhiều host đồng thời nhận dữ liệu gửi đến cho nhóm Multicast.



Các gói tin sẽ được gửi đến những đích mà nó cùng giao thức mạng với nguồn

  • Techblog
  • Kiến thức cơ bản

Địa chỉ broadcast là gì? Cách kiểm tra địa chỉ broadcast

MANH

762

30-09-2020

Broadcast được nhắc đến nhiều trong hoạt động phát thanh truyền hình, chỉ chương trình phát sóng qua mạng vô tuyến (radio). Ở lĩnh vực CNTT, broadcast mang hàm nghĩa mô tả hình thức giao tiếp trong mạng máy tính với một thông điệp được gửi đi mà không có đầu nhận cụ thể.

Trong bài viết này,Bizfly Cloudsẽ giúp bạn tìm hiểu cụ thể về địa chỉ broadcast (broadcast address) là gì và cách thức hoạt động của nó?

Sơ lược về địa chỉ IP

Để trả lời câu hỏi địa chỉ broadcast là gì, hãy cùng khám phá khái niệm địa chỉ IP.

Khi chúng ta muốn trao đổi thư/quà tặng với một người thì bắt buộc phải biết địa chỉ của đối phương. Các gói tin trong mạng Internet cũng cần có địa chỉ để xác định vị trí đầu đi và đầu đến để có thể trao đổi thông tin chính xác. Địa chỉ IP được tạo ra nhằm mục đích đó và trên môi trường mạng địa chỉ IP là duy nhất.

Địa chỉ IP là một dải nhị phân dài 32 bit và chia thành 4 octet (tương ứng 4 bộ 8 bit). Trong đó, gồm có: net-id giúp xác định địa chỉ mạng mà thiết bị kết nối vào và host-id xác định địa chỉ của thiết bị đó.

Địa chỉ IP là một dải nhị phân dài 32 bit và chia thành 4 octet

Trên thực tế, chúng ta thường thấy địa chỉ IP viết dưới dạng 4 số thập phân được phân tách bởi dấu chấm. Ví dụ, IP có địa chỉ theo hệ nhị phân là 11000000.10101000.00000000.00000001 thì khi chuyển sang hệ thập phân là 192.168.0.1 với subnet mask là 24.

Địa chỉ IP được chia thành 3 loại gồm địa chỉ Unicast, địa chỉ Multicast, địa chỉ Broadcast, trong đó: địa chỉ Unicast cho phép gửi dữ liệu từ một thiết bị đến một nơi nhận duy nhất; còn địa chỉ Multicast cho phép gửi dữ liệu đến tập hợp host được xác định trước. Với địa chỉ Broadcast, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn qua phần tiếp theo.

Địa chỉ broadcast là gì?

Một địa chỉ broadcast sẽ đại diện cho tất cả các thiết bị kết nối cùng mạng. Do đó, khi một gói tin được gửi đến địa chỉ broadcast, toàn bộ các thiết bị trong mạng đều nhận được.

Kiểm tra địa chỉ broadcast

Để xác định địa chỉ broadcast bạn chọn tổ hợp thao tác trên thanh tab bar chọn biểu tượng Window và nhập "cmd" rồi nhấn enter.

Tiếp tục nhập lệnh "ipconfig/all" cho phép bạn lấy địa chỉ IP của máy mình trong mạng nội bộ.

Địa chỉ broadcast bạn chọn tổ hợp thao tác trên thanh tab bar chọn biểu tượng Window

Từ thông tin này bạn có thể xác định được địa chỉ broadcast mình đang kết nối theo các kỹ thuật sau:

Bước 1: Đổi địa chỉ IP và Subnet Mask (SM) từ dạng thập phân sang dạng nhị phân cho 2 kết quả tạm gọi IP1 và SM1

IP: 192.168.178.30 => IP1: 11000000.10101000.10110010.00011110

SM: 255.255.255.0 => SM1: 11111111.11111111.11111111.00000000

Bước 2: Đảo các bit của SM1 ta có kết quả SM2

SM2: 00000000.00000000.00000000.11111111

Bước 3: Dùng phép toán OR giữa IP1 và SM2 thì ta có ngay địa chỉ broadcast

IP1: 11000000.10101000.10110010.00011110

SM2: 00000000.00000000.00000000.11111111

Bitwise OR ------------------------------------------------ ----------

Broadcast Address: 11000000.10101000.10110010.11111111

=> 192.168.178.255

Phân biệt địa chỉ broadcast và địa chỉ multicast

Bạn dễ nhầm lẫn giữa địa chỉ broadcastđịa chỉ multicast. Nhưng có 2 điểm để phân biệt chúng như sau:

- Địa chỉ multicast chỉ đại diện cho một nhóm thiết bị trong mạng cụ thể; còn địa chỉ broadcast đại diện cho tất cả các thiết bị trong cùng mạng.

- Các gói tin gửi đến địa chỉ multicast được phép đi qua bộ định tuyến; trên địa chỉ broadcast thì không được đi qua bộ định tuyến.

Nguồn: Bizfly Cloud chia sẻ

>> Có thể bạn quan tâm:RAID 1 VS. RAID 5: Nên sử dụng khi nào và vì sao?

BizFly Cloudlà nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây với chi phí thấp, được vận hành bởi VCCorp.

BizFly Cloud là một trong 4 doanh nghiệp nòng cốt trong "Chiến dịch thúc đẩy chuyển đổi số bằng công nghệ điện toán đám mây Việt Nam" của Bộ TT&TT; đáp ứng đầy đủ toàn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật của nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.

Độc giả quan tâm đến các giải pháp của BizFly Cloud có thể truy cập .

DÙNG THỬ MIỄN PHÍ và NHẬN ƯU ĐÃI 3 THÁNG tại: Manage.bizflycloud

TAGS: broadcast

SHARE

Facebook

Twitter

Video liên quan

Chủ đề