Cách xây dựng ý tưởng trong sáng tác gồm mấy cách

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Theo em, cách xây dựng nào trong ý tưởng sáng tác theo chủ đề phù hợp với mình?

Thảo luận

Trưng bày sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện và trả lời những câu hỏi sau:

- Bạn đã có ý tưởng gi để thể hiện chủ đề?

- Bạn đã sử dụng đường nét, màu sắc như thế nào để thẻ hiện ý tưởng?

-  Bạn đã vẽ những cảnh vật, nhân vật, hoạt động nào để thể hiện ý tưởng của mình?

Vận dụng

Hãy trình bày vẻ đẹp của hai tác phẩm mĩ thuật sau:

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách kết nối tri thức lớp 6, mĩ thuật 6 sách KNTTCS, giải mĩ thuật 6 sách mới, bài 2 xây dựng ý tưởng sáng tác theo chủ đề, sách KNTT nxb giáo dục, kntt mĩ thuật 6 bài 2 xây dựng ý tưởng sáng tác theo chủ đề

[KNTT] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề

Quan sát

Theo em, cách xây dựng nào trong ý tưởng sáng tác theo chủ đề phù hợp với mình?

Thảo luận

Trưng bày sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện và trả lời những câu hỏi sau:

- Bạn đã có ý tưởng gi để thể hiện chủ đề?

- Bạn đã sử dụng đường nét, màu sắc như thế nào để thẻ hiện ý tưởng?

-  Bạn đã vẽ những cảnh vật, nhân vật, hoạt động nào để thể hiện ý tưởng của mình?

Vận dụng

Hãy trình bày vẻ đẹp của hai tác phẩm mĩ thuật sau:


Theo em, cách xây dựng nào trong ý tưởng sáng tác theo chủ đề phù hợp với em là những chủ đề liên quan đến cảnh vật sinh hoạt trong cuộc sống..

Thảo luận

Học sinh xây dựng ý tưởng sáng tác phù hợp với  mình và sử dụng, đường nét, màu săc để thể hiện tác phẩm mĩ thuật của mình. Trưng bày sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện.

Vận dụng

Hãy trình bày vẻ đẹp của hai tác phẩm mĩ thuật sau:

  • Tác phẩm Bình minh trên nông trang (Nguyễn Đức Nùng): Tác phẩm “Bình minh trên nông trang” được ông sáng tác năm (1958) bằng chất liệu sơn mài đây là tác phẩm hội họa tiêu biểu của nghệ thuật sơn mài Việt Nam thế kỷ XX. Bức tranh thể hiện hình ảnh người đàn ông rắn rỏi lực lưỡng đang làm việc vào một buổi sáng bình minh, ánh sáng rực rỡ của một ngày mới như tượng trưng hướng về một tương lai tươi sáng. Tác phẩm như một lời cổ vũ tinh thần Cách mạng, tinh thần hăng say lao động sản xuất của nhân dân. Bằng phương pháp biểu hiện ông mô tả dáng người đàn ông lưng trần, nước da nâu xạm nắng, cơ bắp chắc khỏe, đầu đội khăn, mặt hướng về phía chân trời, chiếc quần nâu bạc màu xăn lên gần đầu gối, đôi chân trần dính những vết bùn non, phía xa chân trời điểm nhấn mạnh thị giác là hai người nông dân đang làm việc, bố cục tranh là cấu trúc của những đường định hướng, người nông dân là chủ thể chiếm diện tích lớn bên trái bề bề mặt bức tranh, làm nổi bật tình cảm và cảm xúc của hình tượng, đây cũng là chủ đích mà tác giả muốn nhấn mạnh sự lạc quan yêu đời của người nông dân Việt Nam trong lao động sản xuất. Tác phẩm “ Bình minh trên nông trang” của họa sĩ Nguyễn Đức Nùng đã được trang trọng giới thiệu tại cuộc trưng bày về Nghệ thuật Đông Nam Á của bảo tàng Nghệ thuật quốc gia Singaphore, tác phẩm của ông đã gây ấn tượng mạnh cho những người thưởng lãm và yêu thích nghệ thuật.
  • Tác phẩm Hũ gạo nuôi quân (Trần Văn Hòe): tác phẩm hiện tinh thần đoàn kết, nhường cơm sẻ áo, yêu nước của người dân Việt Nam, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn.

Bài Làm:

Theo em, cách xây dựng nào trong ý tưởng sáng tác theo chủ đề phù hợp với em là những chủ đề liên quan đến cảnh vật sinh hoạt trong cuộc sống..

Thảo luận

Học sinh xây dựng ý tưởng sáng tác phù hợp với  mình và sử dụng, đường nét, màu săc để thể hiện tác phẩm mĩ thuật của mình. Trưng bày sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện.

Vận dụng

Hãy trình bày vẻ đẹp của hai tác phẩm mĩ thuật sau:

  • Tác phẩm Bình minh trên nông trang (Nguyễn Đức Nùng): Tác phẩm “Bình minh trên nông trang” được ông sáng tác năm (1958) bằng chất liệu sơn mài đây là tác phẩm hội họa tiêu biểu của nghệ thuật sơn mài Việt Nam thế kỷ XX. Bức tranh thể hiện hình ảnh người đàn ông rắn rỏi lực lưỡng đang làm việc vào một buổi sáng bình minh, ánh sáng rực rỡ của một ngày mới như tượng trưng hướng về một tương lai tươi sáng. Tác phẩm như một lời cổ vũ tinh thần Cách mạng, tinh thần hăng say lao động sản xuất của nhân dân. Bằng phương pháp biểu hiện ông mô tả dáng người đàn ông lưng trần, nước da nâu xạm nắng, cơ bắp chắc khỏe, đầu đội khăn, mặt hướng về phía chân trời, chiếc quần nâu bạc màu xăn lên gần đầu gối, đôi chân trần dính những vết bùn non, phía xa chân trời điểm nhấn mạnh thị giác là hai người nông dân đang làm việc, bố cục tranh là cấu trúc của những đường định hướng, người nông dân là chủ thể chiếm diện tích lớn bên trái bề bề mặt bức tranh, làm nổi bật tình cảm và cảm xúc của hình tượng, đây cũng là chủ đích mà tác giả muốn nhấn mạnh sự lạc quan yêu đời của người nông dân Việt Nam trong lao động sản xuất. Tác phẩm “ Bình minh trên nông trang” của họa sĩ Nguyễn Đức Nùng đã được trang trọng giới thiệu tại cuộc trưng bày về Nghệ thuật Đông Nam Á của bảo tàng Nghệ thuật quốc gia Singaphore, tác phẩm của ông đã gây ấn tượng mạnh cho những người thưởng lãm và yêu thích nghệ thuật.
  • Tác phẩm Hũ gạo nuôi quân (Trần Văn Hòe): tác phẩm hiện tinh thần đoàn kết, nhường cơm sẻ áo, yêu nước của người dân Việt Nam, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: XÂY DỰNG Ý TƯỢNG TRONG SÁNG TÁC THEO CHỦ ĐỀ

(Thời lượng: 2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Mối quan hệ giữa xây dựng ý tưởng trong sáng tác và thực hiện SPMT;

- Khai thác hình ảnh để thể hiện SPMT.

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.

- Năng lực riêng:

+ Xác định được nội dung của chủ để;

+ Biết khai thác hình ảnh trong thiên nhiên, cuộc sống và thể hiện được SPMT về chủ để;

+ Tiếp tục hình thành năng lực phân tích và biết cách đánh giá yếu tố, nguyên lí tạo hình trong SPMT của cá nhân, nhóm.

- Có ý thức khai thác chất liệu từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạo SPMT;

- Chủ động sử dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành SPMT

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

- Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên PowerPoint để HS quan

sát như: quang cảnh, cảnh vật và sáng tác của hoạ sĩ, nhà điêu khắc;

- Một số SPMT như: tranh, tượng, phù điêu,... về cảnh vật gần gũi ở địa phương để HS có thể quan sát trực tiếp, thuận tiện trong việc liên tưởng từ cảnh vật, sinh hoạt trong thực tế tới những SPMT cụ thể.

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Quan sát tranh và cho biết nội dung bức tranh thể hiện điều gì ? Em có ý tưởng gì để thể hiện bức tranh trên ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

- GV đặt vấn đề : Để biết các xác định chủ đề và biết cách khai thác nội dung bức tranh chúng ta cùng tìm hiểu Bài 2: xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1 : QUAN SÁT

- Biết khai thác ý tưởng và mối quan hệ giữa tên chủ để và nội dung cần thể hiện.

- Tìm ý tưởng qua quan sát cảnh vật, sinh hoạt trong cuộc sống.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu hình ảnh và một số cách xây dựng ý tưởng trong sáng tác ở SGK Mĩ thuật 6, trang 9 — 10.

- HS quan sát, tìm hiểu hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 6, trang 9 - 10 và trả lời câu hỏi ở trang 10.

  1. Sản phẩm học tập: Nhận biết được cách thể hiện ý tưởng trong sáng tác theo chủ để thông qua việc khai thác chất liệu từ cuộc sống.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nhắc lại kiến thức: Ở cấp Tiểu học, HS đã làm quen và sử dụng những yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối,... để tạo nên những SPMT theo ý thích, cũng như một số nguyên lí tạo hình như cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu,... Những yếu tố và nguyên lí tạo hình này cũng là nội dung mà HS sẽ làm quen và lĩnh hội trong môn Mĩ thuật ở cấp Trung học cơ sở để thể hiện ý tưởng của mình theo những chủ để cụ thể. Nội dung bài 2 sẽ hướng dẫn tìm hiểu cách xây dựng ý tưởng trong thực hành làm SPMT theo chủ đề.

- GV đặt câu hỏi:

+ Để xây dựng ý tưởng thể hiện một chủ đề trong môn Mĩ thuật, việc đầu tiên em cần phải làm là gì?

+ Khi có ý tưởng để thực hiện một chủ đề, em sẽ làm gì để cụ thể hoá thành SPMT?

- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 9, tìm hiểu cách khai thác cảnh vật, sinh hoạt trong cuộc sống để xây dựng ý tưởng.

- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 10, tìm hiểu cách xây dựng ý tưởng từ cảnh đẹp, sinh hoạt trong cuộc sống và chuyển thể thành SPMT và trả lời câu hỏi: Theo em, cách xây dựng ý tưởng nào trong sáng tác theo chủ đề phù hợp với mình?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm đứng dậy trả lời.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

1. Quan sát

- Ý tưởng : Chính những hình ảnh của cuộc sống và tự nhiên đã tạo nên cảm hứng để thể hiện chủ đề mĩ thuật với những hình ảnh, màu sắc tươi mới theo ý thích của mình.

- Một số cách xây dựng ý tưởng theo chủ đề :

+ Có thể quan sát cảnh vật, sinh hoạt trong cuộc sống để tìm được những hình ảnh phù hợp liên quan đến chủ để muốn diễn tả.

+ Có thể tìm những hình ảnh phù hợp với chủ đề thông qua thiệp chúc mừng, sách, báo, tạp chí, lịch treo tường, internet,...

+ Có thể nhớ lại những hình ảnh đã từng gặp có liên quan đến chủ để.

+ Có thể tưởng tượng về những hình ảnh phù hợp để diễn tả về chủ đề.

- Qúa trình xây dựng ý tưởng

(Sơ đồ bên dưới)

HOẠT ĐỘNG 2 : Thể hiện

- Biết được các bước xây dựng ý tưởng đến thực hiện SPMT qua phân tích sơ đổ.

- Biết cách tìm ý tưởng và thể hiện qua một SPMT cụ thể.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu các bước xây dựng ý tưởng đến thực hiện SPMT qua sơ đồ trong SGK Mĩ thuật 6, trang 10.

- HS tìm hiểu quá trình xây dựng ý tưởng đến thực hiện SPMT và thực hành tạo sản

phẩm mình yêu thích.

  1. Sản phẩm học tập: SPMT về chủ để mình yêu thích.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ Em lựa chọn chủ đề nào?

+ Em tìm ý tưởng để thể hiện hình ảnh về chủ đề đó bằng cách nào?

+ Em sử dụng hình thức nào để thực hiện?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi đại diện một số bạn HS đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

2. Thể hiện

- Sản phẩm mĩ thuật của HS.

HOẠT ĐỘNG 3 : THẢO LUẬN

- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.

- Trình bày những cảm nhận đó trước nhóm.

- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của nhóm.

- HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 6, trang 11.

  1. Sản phẩm học tập: Cảm nhận, phân tích được SPMT của cá nhân và các bạn.
  2. Tổ chức thực hiện:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa
  • Giáo án có đầy đủ các bài và tất cả đều được soạn chi tiết như bài mẫu ở trên
  • Chuyển phí xong là nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
  • Bước 1: Chuyển phí vào số tài khoản: 10711017 - Chu Van Tri - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo : 0386 168 725 để nhận tài liệu

=>Ngoài ra, hệ thống có đầy đủ giáo án các môn trong bộ kết nối, cánh diều, chân trời. Và đầy đủ giáo án 5512 các môn THCS

Video liên quan

Chủ đề