Câu hỏi đánh giá vận động ipaq năm 2024

Vương TTN, Trần TMH, Trần NHP. VẬN ĐỘNG THỂ LỰC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 Ở BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG, THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2017;13(5):44-51. Truy cập Tháng Hai 28, 2024. //tapchidinhduongthucpham.org.vn/index.php/jfns/article/view/525

Vương Thị Thanh Nhàn1,, Trần Thị Minh Hạnh2, Trần Ngọc Hoàng Pháp3

1 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2 Trung tâm Dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh 3 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Vận động thể lực, đái tháo đường týp 2, bệnh viện Nguyễn Tri Phương, thành phố Hồ Chí Minh

Đặt vấn đề: Hiện nay, hầu hết các khuyến cáo điều trị ĐTĐ đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tư vấn cho bệnh nhân cách điều chỉnh chế độ ăn uống và vận động để kiểm soát bệnh. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ tuân thủ chế độ dinh dưỡng, chế độ vận động ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Viện Tim TP.HCM năm 2023 và các yếu tố liên quan. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 điều trị ngoại trú tại Viện Tim từ tháng 4 – 5/2023. Tuân thủ chế độ dinh dưỡng được đánh giá qua 14 câu hỏi dựa trên Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị Đái tháo đường típ 2 của Bộ Y tế. Tuân thủ vận động được đánh giá bằng thang đo vận động IPAQ-SF. Kết quả: Nghiên cứu khảo sát được 203 bệnh nhân ĐTĐ, trong đó nữ chiếm 57,6%, nhóm tuổi từ 60 – 69 tuổi chiếm đa số (50,2%). Tỉ lệ tuân thủ chế độ dinh dưỡng và vận động theo khuyến nghị lần lượt là 26,1% và 48,3%. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ dinh dưỡng là trình độ học vấn và thời điểm chẩn đoán. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ vận động là nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời điểm chẩn đoán và có đi làm. Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ tuân thủ chế độ dinh dưỡng và vận động khá thấp. Chương trình tư vấn hướng dẫn bệnh nhân ĐTĐ tại bệnh viện cần tập trung chú ý vào những người bệnh lớn tuổi, mắc bệnh lâu năm và có học vấn thấp.

tuân thủ dinh dưỡng, tuân thủ vận động, đái tháo đường, các yếu tố liên quan

  • 1. VÀ TIN CẬY CỦA BẢN CÂU HỎI ĐO LƯỜNG VẬN ĐỘNG THỂ LỰC TRÊN NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM, NĂM 2012 MAI THỊ THANH THÚY TRỊNH THỊ HOÀNG OANH
  • 2. Thiếu VĐTL ▪ 31% người từ 15+ VĐTL không đầy đủ, 3,2 triệu người chết/năm. ▪ Đo lường, giám sát các mức độ VĐTL ▪ WHO phát triển GPAQ cho các nước đang phát triển ▪ Cần đánh giá tính giá trị và tin cậy của công cụ
  • 3. GPAQ ▪ GPAQ thích hợp trên người trưởng thành Việt Nam ▪ Lao động thành phố ▪ Đa số làm việc trong khu công nghiệp và văn phòng ▪ Khuynh hướng thiếu vận động
  • 4. CỨU ▪ Độ tin cậy và giá trị của bộ câu hỏi đo lường VĐTL toàn cầu phiên bản 2 (GPAQv2) trên đối tượng nhân viên văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?
  • 5. CỨU ▪ Mục tiêu cụ thể 1. Xác định mức độ nhất quán và đồng thuận về đo lường mức độ VĐTL của GPAQv2 bằng phương pháp đo-đo lại 2 lần. 2. Xác định mức độ nhất quán và đồng thuận về đo lường mức độ VĐTL giữa GPAQv2 với máy đếm bước và nhật ký bước đi bằng tính giá trị đồng thời trong thời gian 1 tuần.
  • 6. Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
  • 7. và tin cậy để đo lường VĐTL ▪ Áp dụng ở các nước đang phát triển ▪ Loại hình hoạt động ▪ Lối sống ▪ Đa dạng về văn hóa ▪ Chuẩn hóa để so sánh giữa các nước
  • 8. của WHO gồm các chuyên gia về giám sát VĐTL năm 2002  GPAQ v1  sử dụng trong mô hình STEPwise ở nhiều quốc gia ▪ Hội nghị của WHO và CDC năm 2005  GPAQ v2
  • 9. TIÊU CHUẨN CỦA GPAQ (CRITERION VALIDITY) ▪ Sử dụng máy đếm bước Pedometer hoặc máy đo gia tốc ▪ Máy đo gia tốc  phức tạp, chi phí cao ▪ Pedometer  thông tin chính xác hơn  không thực tế trong giám sát cộng đồng ▪ SW-700
  • 10. CỦA GPAQ ▪ Phương pháp đo – đo lại (test-retest) cách nhau từ 3 đến 7 ngày ▪ So sánh các loại hình hoạt động: làm việc, di chuyển, giải trí
  • 11. Nghiên cứu của Sequeira và cộng sự năm 1995  máy đếm bước hữu ích để đo VĐTL ▪ Nghiên cứu của Westerterp và cộng sự năm 1999  máy gia tốc có thể sử dụng để đo lường VĐTL ▪ Nghiên cứu của Sallis và cộng sự vào năm 2000  bộ câu hỏi cung cấp thông tin chi tiết hơn
  • 12. Nghiên cứu của Âu Bích Thủy (2005)  máy đếm bước phù hợp để đo VĐTL tại Việt Nam ▪ Nghiên cứu của Fiona Bull và cộng sự (2009)  GPAQ v1 được khuyến cáo sử dụng ở các nước đang phát triển ▪ Nghiên cứu của Âu Bích Thủy (2005)  GPAQ v1 tin cậy ở người có nghề ổn định và không có giá trị cao hơn so với IPAQ
  • 13. Nghiên cứu của Trịnh Thị Hoàng Oanh (2007)  GPAQ v1 có tính tin cậy và giá trị cho việc giám sát VĐTL tại Việt Nam ▪ Nghiên cứu của Harris (2009)  kết hợp các công cụ đo lường
  • 14. GPAQ v1 được khuyến cáo sử dụng ▪ Nghiên cứu đa số ở các nước phát triển ▪ Quần thể tham chiếu có mô hình vận động đa dạng, không ổn định ▪ Chưa cung cấp số liệu về tính giá trị và tin cậy trong từng nhóm ngành nghề
  • 15. Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
  • 16. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ▪ Thiết kế nghiên cứu ▪ Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu ▪ Dân số mục tiêu ▪ Người trưởng thành làm việc văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh ▪ Dân số chọn mẫu ▪ Nhân viên văn phòng Viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh ▪ Địa điểm và thời gian nghiên cứu ▪ Tiến hành tại Viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh, trong 2 tuần tháng 07/2012.
  • 17. giá trị ▪ Ước lượng hệ số tương quan Pearson, hệ số được kiểm định 0,7, hệ số giả thuyết 0,34 tính được cỡ mẫu 27 người. ▪ Tính tin cậy ▪ Ước lượng hệ số tương quan trong lớp với năng lực 80%, độ tin cậy 95%, số lần đo lường là 2; hệ số giả thuyết ρ0=0,83 và hệ số mong đợi ρ1=0,7 tính được cỡ mẫu 62 người. ▪ Cỡ mẫu chung là 62 người.
  • 18. MẪU ▪ Tiêu chí chọn vào ▪ Những người đang làm việc văn phòng tại cơ sở chính của Viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh tại thời điểm nghiên cứu. ▪ Đồng ý tham gia vào nghiên cứu ▪ Tiêu chí loại ra ▪ Người bị giới hạn vận động do khuyết tật. ▪ Người đang mang thai
  • 19. THẬP ▪ Bộ câu hỏi đo lường VĐTL toàn cầu phiên bản 2 (Global Physical Activities Questionnaire Version 2 – GPAQv2) ▪ 16 câu, 2 mức độ nặng và vừa phải, 4 loại hình: làm việc, đi lại, giải trí và tĩnh tại ▪ Máy đếm bước Yamax-SW700 ▪ Nhật ký bước ▪ Số lần, thời gian mỗi lần, tốc độ, mô tả loại đi bộ
  • 20. THẬP Mời tham gia Đồng ý Ngẫu nhiên đơn
  • 21. THẬP Đánh giá tính giá trị Bắt đầu nghiên cứu Sau 7 ngày Sau 10 ngày Phỏng vấn lần 1 Thu máy Phỏng vấn lần 2 Đeo máy Đánh giá tính tin cậy
  • 22. LỆCH ▪ Sai lệch thông tin do người phỏng vấn ▪ Tập huấn điều tra viên, thẻ minh họa ▪ Phỏng vấn hai lần bởi một điều tra viên ▪ Không cung cấp giả thuyết nghiên cứu cho điều tra viên. ▪ Sai lệch thông tin do đối tượng nghiên cứu ▪ Điều tra viên nhắc nhở ghi nhận và đeo máy qua điện thoại. ▪ Người tham gia được hướng dẫn sử dụng máy và ghi nhận nhật ký ▪ Sai lệch chọn lựa ▪ Theo dõi hàng ngày
  • 23. TÍCH ▪ Tính nhất quán: ▪ Spearman và hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng giảm đi độ mạnh hệ số tương quan ▪ Tính đồng thuận: ▪ Kappa hiệu chỉnh bình phương ▪ Bland-Altman
  • 24. tuổi, giới, học vấn, hôn nhân, cân nặng, chiều cao, tình trạng dinh dưỡng, tính chất công việc. ▪ GPAQ ▪ Tổng thời gian VĐTL phút/tuần, Tổng thời gian VĐTL mỗi ngày, phút/ngày, Tổng cường độ VĐTL MET-phút/tuần , Cường độ VĐTL mỗi ngày MET- phút/ngày. ▪ Mức độ vận động thể lực nặng, vừa phải, thấp ▪ VĐTL lúc làm việc, VĐTL lúc di chuyển, VĐTL lúc giải trí, VĐTL nặng ▪ Nhật ký: Tổng cường độ VĐTL MET-phút/tuần ▪ Máy đếm bước: tổng số bước/tuần và số bước/ngày
  • 25. nguyện và sự đồng ý tham gia. ▪ Không chịu nguy cơ nào khi tham gia, máy đếm bước chỉ ghi nhận bước chân, không cho thông tin vị trí. ▪ Ngừng tham gia không có tác động nào lên quyền lợi cá nhân ▪ Người có mức độ VĐTL thấp sẽ được thông báo.
  • 26. Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
  • 27. Tần số Phần trăm Giới (nam) 15 (24,2) Dân tộc Kinh 60 (96,8) Khác 2 (3,2) Học vấn Tiểu học 1 (1,6) THPT 2 (3,2) ĐH/CĐ/THCN 53 (85,5) Sau ĐH 6 (9,7) Tình trạng dinh dưỡng Suy dinh dưỡng 11 (17,7) Bình thường 42 (67,8) Thừa cân 8 (12,9) Béo phì 1 (1,6)
  • 28. Tần số Phần trăm Hôn nhân Chưa có gia đình 36 (58,1) Đã có gia đình 25 (40,3) Ly hôn 1 (1,6) Mô tả các loại công việc Hầu như ngồi 40 (64,5) Hầu như đứng 3 (4,8) Hầu như đi lại 16 (25,9) Không biết/không chắc 3 (4,8) Trung bình Độ lệch chuẩn Chỉ số khối cơ thể (BMI) 21,4 (3,1) Tuổi 30,3 (8,5)
  • 29. 15 Tần số 10 Frequency 5 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 stepsday Số bước
  • 30. BƯỚC 25,000 Số bước Kruskal Wallis p=0,2 20,000 15,000 10,000 ngay 5,000 0 Ngày 1 2 3 4 5 6 7 Số người đeo 62 62 62 62 61 60 60
  • 31. ĐỘNG THỂ LỰC Tần số 35 33 31 Fisher exact p<0,001 30 lần 1 25 22 lần 2 20 17 15 12 10 9 5 0 Thấp Vừa Nặng
  • 32. GIAN GPAQ 200 400 600 800 Làm việc Pworkday Di chuyển* Ptravelday Giải trí Precday Tổng sedent Ptotalday Lần 1 Lần 2 0 100 200 300 400 500 * Wilcoxon sign-rank p=0,04 Phút/ngày Pworkday Ptravelday Precday Ptotalday
  • 33. Trung vị (Tứ phân vị) GPAQv2 ra,* κ b (KTC 95%) Lần 1 Lần 2 Phút/ngày Làm việc 0(0-12,9) 0(0-8,6) 0,66 0,64(0,36-0,76) Di chuyển 1,4(0-14,3) 6,1(0-25,7) 0,44 0,37(0,26-0,48) Giải trí 0(0-25,7) 0(0-21,4) 0,69 0,71(0,63-0,83) Tổng 25,7(4,3-47,1) 25(6,4-51,4) 0,63 0,62(0,49-0,75) Tĩnh tại 480(360-600) 480(420-600) 0,36 0,42(0,33-0,62) MET-phút/ngày 102,9(17,1-234,3) 102,9(25,7-257,1) 0,65 0,69(0,57-0,78) aHệ số tương quan Spearman bKappa hiệu chỉnh bình phương so sánh tứ phân vị của 2 lần đo *p<0,005
  • 34. Lần 1 Lần 2 GPAQv2 κa (KTC95%) Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Phân loại VĐTL (MET-phút) Thấp 31 50,0 33 53,2 0,70(0,62-0,78) Vừa 22 35,5 17 27,4 Nặng 9 14,5 12 19,4 aKappa hiệu chỉnh bình phương
  • 35. (TỔNG THỜI GIAN VẬN ĐỘNG)
  • 36. Số bước/ngày Nhật ký (MET-phút/ngày) ra rc ra rc GPAQv2 lần 2 (phút/ngày)b Làm việc 0,34 0,35 0,16 0,16 Di chuyển 0,38 0,39 0,24 0,25 Giải trí 0,32 0,33 0,42 0,43 Tĩnh tại -0,27 -0,28 -0,31 -0,32 Tổng 0,57 0,58 0,50 0,51 GPAQv2 lần 2 (MET-phút/ngày)b Làm việc 0,34 0,35 0,15+ 0,16 Di chuyển 0,38 0,39 0,24 0,25 Giải trí 0,29 0,30 0,40 0,41 Tĩnh tại -0,27 -0,28 -0,31 -0,32 Tổng 0,53 0,54 0,49 0,50 Nhật ký (MET-phút/ngày) 0,46 0,48 - - aHệ số tương quan Spearman; bTất cả hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê với p<0,05; +p>0,05; -Không đánh giá; cHệ số tương quan hiệu chỉnh
  • 37.
  • 38. TÍNH ỨNG DỤNG ▪ Nghiên cứu đầu tiên GPAQ phiên bản 2 và trên nhân viên văn phòng tại Việt Nam ▪ GPAQv2 có thể đo lường VĐTL trong những chương trình can thiệp tăng cường hành vi VĐTL tại nơi làm việc. ▪ GPAQv2 có thể sử dụng đánh giá vận động thể lực trên đối tượng có mô hình làm việc ổn định
  • 39. HẠN CHẾ ▪ Cỡ mẫu là đủ lớn, tỷ lệ tham gia và tuân thủ cao ▪ Sai lệch thông tin, sai lệch chọn lựa được kiểm soát ▪ Tính giá trị, tin cậy được đánh giá trên cả tính nhất quán và đồng thuận. ▪ Biến thiên đo lường được hiệu chỉnh. ▪ Mẫu chọn tại một cơ quan. ▪ Đối tượng có thể theo dõi và ghi nhận được mức độ VĐTL.
  • 40. tin cậy đo-đo lại ▪ GPAQv2 có tính nhất quán với hệ số tương quan từ 0,36-0,69. ▪ Hoạt động giải trí (r=0,69) ▪ Thời gian tĩnh tại (r=0,36) ▪ Thời gian vận động theo MET-phút/ngày là 0,65. ▪ GPAQv2 có tính đồng thuận với Kappa từ 0,37-0,71. ▪ Hoạt động giải trí là 0,71 (0,63-0,83) ▪ Các mức độ vận động là 0,70 (0,62-0,78).
  • 41. giá trị đồng thời ▪ Hệ số tương quan từ 0,16 đến 0,54 ▪ Số bước và tổng thời gian vận động (r=0,58) ▪ Số bước và thời gian tĩnh tại (r=-0,28). ▪ Số bước và MET-phút từ nhật ký bước (r=0,48). ▪ Trung bình khác biệt giữa 2 GPAQv2 (MET-phút/ngày) và nhật ký bước (MET-phút/ngày) bằng 0,4(0,01-11,1) ▪ GPAQv2 tin cậy và giá trị để đo lường VĐTL.
  • 42. nghị sử dụng GPAQv2 ▪ Nghiên cứu tính giá trị của phương pháp ghi nhật ký
  • 43.

Chủ đề