Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí CO2

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn là phản ứng nhiệt phân Ca(HCO3)2, đây cũng là phương trình nằm trong nội dung bài học nước cứng. Nước cứng tạm thời do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây nên. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng phân hủy Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2

CaCO3 + CO2 + H2O

2. Điều kiện phản ứng xảy ra 

Nhiệt độ

Bạn đang xem: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

a. Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3-)

Nhận xét: Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi đun nóng.

Phản ứng:

2M(HCO3)n → M2(CO3)n + nCO2 + nH2O

Ví dụ: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

b. Nhiệt phân muối cacbonat (CO32-)

Nhận xét: Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni) đều bị phân huỷ bởi nhiệt.

Phản ứng:

M2(CO3)n → M2On + CO2

VD: CaCO3 → CaO + CO2

Lưu ý:

Các phản ứng nhiệt phân muối cacbonat và hiđrocacbonat đều không thuộc phản ứng oxi hoá – khử.

Phản ứng nhiệt phân muối FeCO3 trong không khí có phản ứng:

FeCO3 → FeO + CO2

4FeO + O2 → 2Fe2O3

4. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn 81 gam Ca(HCO3)2 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 5,6.

B. 33,6.

C. 11,2.

D. 22,4.

Đáp án D

nCa(HCO3)2 = 81: 162 = 0,5 mol

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

0,5 →              0,5 → 0,5 mol

CaCO3 → CaO + CO2

0,5 → 0,5 mol

=> nCO2 = 0,5 + 0,5 = 1 mol

=> VCO2 = 1.22,4 = 22,4 lít

Câu 2. Hỗn hợp rắn A gồm Ca(HCO3); CaCO3; NaHCO3; Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B gồm:

A. CaCO3 và Na2O.

B. CaO và Na2O.

C. CaCO3 và Na2CO3.

D. CaO và Na2CO3.

Đáp án D

Ca(HCO3)2 → CaO + 2CO2 + H2O

CaCO3 → CaO + CO2

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

Câu 3. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

A. Na2CO3 và Na3PO4

B. Na2SO4 và Na3PO4.

C. HCl và Na2CO3.

D. HCl và Ca(OH)2.

Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn 16,2 gam Ca(HCO3)2, thu được V lít khí CO­2 ở đktc. Giá trị của V là

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 5,6

Đáp án C

Ca(HCO3)2 → CaO + 2CO2↑ + H2O

→ nCO2 = 2nCa(HCO3)2 = 2.16,2162 = 0,2mol→V = 4,48

Câu 5. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3– và 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là:

A. Nước mềm

B. Nước cứng tạm thời

C. Nước cứng vĩnh cửu

D. Nước cứng toàn phần

Câu 6. Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dung dịch lại thấy có kết tủa nữa. Tìm V?

A. 3,136 lít

B. 6,272 lít

C. 1,568 lít

D. 4,704 lít

Đáp án A

nCaCO3 = 6/100 = 0,06 mol

Do đun nóng lại thu được thêm kết tủa => nên có Ca(HCO3)2

nCaCO3 tạo thêm là 4/100 = 0,04 mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,06 → 0,06 → 0,06

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O

0,04 0,04

→ nCO2 ở phản ứng 2 là 0,04.2 =0 ,08 mol

→ nCO2= 0,06 + 0,08 = 0,14 mol

→ V = 0,14.22,4 = 3,136 lít

Câu 7. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,97.

B. 3,94.

C. 19,7.

D. 9,85.

Đáp án D

nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol);

nBa(OH)2 = 0,1.1 = 0,1 (mol)

Ta có: 1 < nCO2/nBa(OH)2 = 0,15/0,1 =1,5 < 2

=> Tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2 cả CO2 và Ba(OH)2 đều phản ứng hết

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

a ← a ← a (mol)

2CO2 + Ba(HCO3)2 → Ba(HCO3)2

2b ← b ← b (mol)

Ta có:

∑nBa(OH)2 = a + b = 0,1

∑nCO2 = a + 2b = 0,15

a = 0,05

b = 0,05

=> mBaCO3 = 0,05.197 = 9,85 (g)

Câu 8. Nung hỗn hợp X gồm FeCO3 và BaCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y và V lít CO2 (đktc). Hòa tan Y vào H2O dư thu được dung dịch Z và 8 gam chất rắn không tan. Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào Z thu được 9,85 gam kết tủa. Khối lượng của FeCO3 và BaCO3 trong hỗn hợp ban đầu?

A. 11,6 gam,  29,77g

B. 23,2 gam, 29,77 gam

C. 23,2 gam, 32,45 gam

D. 11,6 gam, 24, 67 gam

Đáp án A

4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2

x………………→ 0,5x ……. x

BaCO3 → BaO + CO2

y …………..→.. y……y

nCO2 = x + y

Chất rắn Y gồm: Fe2O3 và BaO

Y + H2O dư: Chất rắn không tan là Fe2O3

→ 160.0,5x = 8 → x = 0,1 mol → nCO2 = 0,1 + y

BaO + H2O → Ba(OH)2

y.…………..→……..y

Dung dịch Z là dung dịch Ba(OH)2

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

y……. →…… y…… y

→ Số mol CO2 dư để hòa tan kết tủa BaCO3 là: (0,1 + y) – y =0,1 mol

CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

0,1…→…..0,1…………………..0,1

nBaCO3 = y – 0,1 = 9,85/197 = 0,05 mol → y = 0,15 mol

mFeCO3 = 0,1.116 = 11,6g

mBaCO3 = 0,15.197 = 29,77g

……………………………………

Trên đây THPT Sóc Trăng đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục


Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 là Phương Trình Phản Ứng Hóa Học, Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) để tạo ra CaCO3 (canxi cacbonat), H2O (nước), CO2 (Cacbon dioxit) dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: to

Điều kiện phản ứng phương trình
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2


Nhiệt độ: to

Phương trình thi Đại Học

nhiệt phân muối hidrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan.

Các bạn có thể mô tả đơn giản là Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) và tạo ra chất CaCO3 (canxi cacbonat), H2O (nước), CO2 (Cacbon dioxit) dưới điều kiện nhiệt độ to

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 là gì ?

có hiện tượng kết tủa CaCO3, kết tủa trắng; đồng thời có khí CO2 thoát ra.

Phương Trình Điều Chế Từ Ca(HCO3)2 Ra CaCO3

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) ra CaCO3 (canxi cacbonat)

Phương Trình Điều Chế Từ Ca(HCO3)2 Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ Ca(HCO3)2 Ra CO2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) ra CO2 (Cacbon dioxit)


Là phụ gia thực phẩm Là một chất chống đóng bánh Là chất ổn định màu ...

CaCO3 (canxi cacbonat )


Chất này được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp xây dựng như đá xây dựng, cẩm thạch hoặc là thành phần cầu thành của xi măng hoặc từ nó sản xuất ra ...

H2O (nước )


Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở củ ...

CO2 (Cacbon dioxit )


Carbon dioxide được sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dầu mỏ và công nghiệp hóa chất ...

Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?

A. 4 B. 6 C. 5

D. 3

Điều khẳng định nào sau đây là sai :

A. Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí không màu thoát ra. B. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa hai muối. C. Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim.

D. Cu có thể tan trong dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl

Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây?

A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2. C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

D. CaSO4, MgCl2.

Video liên quan

Chủ đề