Cho 200ml dd NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3

NaOH + Al2(so4)3

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng nhôm hidroxit (Al(OH)3) trong dung dịch.

al2(so4)3 + naoh dư

Al2(SO4)3 + 8NaOH → 3Na2SO4 + 2NaAl(OH)4

Bài tập ôn tập:

1. hiện tượng khi cho naoh vào al2(so4)3

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 → có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

2. cho 1.05 mol naoh vào 0.1 mol al2(so4)3 hỏi số mol naoh trong pu là bao nhiêu

Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu

0,25 mol

3. rót 150ml dd naoh 7m vào 50ml dd al2(so4)3 2m

Rót 150ml dd NaOH 7M vào 50ml dd Al2(SO4)3 2M .hãy xác định nồng độ mol/l của các chất có trong dd sau phản ứng

Bài giải:

Giải thích các bước giải:

nNaOH=0,4mol

nFe2(SO4)3=0,16.0,125=0,02mol

nAl2(SO4)3=0,16.0,25=0,04mol

Fe2(SO4)3+6NaOH→2Fe(OH)3+3Na2SO4

0,02

Al2(SO4)3+6NaOH→2Al(OH)3+3Na2SO4

0,04

Số mol NaOH(Pu)=6(0,02+0,04)=0,36mol

Số mol NaOH(dư)=0,4-0,36=0,04mol

Số mol Al(OH)3=0,04.2=0,08mol

Al(OH)3+NaOH→NaAlO2+2H2O

Dựa vào tỉ lệ mol ta thấy Al(OH)3 còn dư=0,08-0,04=0,04mol

2Al(OH)3→Al2O3+3H2O

Số mol Al2O3=0,04:2=0,02mol

2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O

Số mol Fe2O3=0,02mol

mChất rắn=0,02(102+160)=5,24g

4. cho 200ml dung dịch naoh vào 200g dung dịch al2(so4)3

Cho 200 ml dd NaOH vào 200 g dd Al2(SO4)3 1,71 %. Sau phản ứng thu được 0,78 g kết tủa. tính nồng độ mol NaOH?

Bài giải:

mAl2(SO4)3=200 x 1.71/100=3.42(g) =>nAl2(SO4)3=3.42/342 = 0.01(mol)=>nAl 3+=0.02(mol)

n kết tủa là Al(OH)3=0.78/78=0.01(mol)

vì nAl 3+ > nAl(OH)3 ==>2TH

TH1:Al2(SO4)3 dư có nghĩa là NaOH pư hết nên chỉ xảy ra một pư

6NaOH + Al2(SO4)3——>3Na2SO4 +2Al(OH)3

0.03 (pư dư) 0.01

CM NaOH=0.03/0.2=0.15M

TH2::Al2(SO4)3 hết và NaOH hòa tan hết một phần Al(OH)3

6NaOH + Al2(SO4)3——>3Na2SO4 +2Al(OH)3

0.06 0.0.1 0.02

vì sau phản ứng thu được 0.01 mol kết tủa nên có 0.01 mol Al(OH)3 bị tan

Al(OH)3 + NaOH ——-> NaAlO2 + H2O

0.01 0.01

tổng NaOH= 0.06+ 0.01=0.07(mol)

CM NaOH= 0.07/0.2=0.35M

5. cho 250ml dd naoh 4m vào 50ml dd al2(so4)3

Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Thu được dung dịch X. Tìm thành phần các chất trong X

n NaOH =1 mol

n Al2(SO4)3 = 0,1 mol

6NaOH + Al2(SO4)3 –> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

0,6            0,1                       0,3

=> naoh dư

n NaOH dư= 1 – 0,6 = 0,4 mol

vậy trong X gồm:

0,4 mol NaOH dư

0,3 mol Na2SO4

Tag: NaOH natri hydroxit – Xút vảy – Xút lỏng – Xút hạt – Xút tác dụng với balance al2(so4)3+naoh=al(oh)3+na2so4 the equation al2(so4)3+ al(oh)3+ al2(so4)3(aq)+naoh(aq)→na2so4(aq)+al(oh)3(s) al2(so4)3(aq) naoh(aq) balanced balancear ionic net for phương trình ion rút gọn how to al2(so4)3+naoh=na2so4+naalo2+h2o naoh+al2(so4)3+h2so4 hcl al2(so4)3+naoh+h2o pt jonowo obserwacje naoh+al2(so4)3=2al(oh)3+3na2so4 observations persamaan reaksi precipitate reaction vừa đủ al2(so4)3+naoh=al(oh)3 al2(so4)3+naoh al2(so4)3+naoh=2al(oh)3+na2so4 8naoh 2na al(oh)4 du and a b h2so4 bacl2 na2co3 vao 3m with td caso4 nh4cn cộng tac naoh+al2(so4)3=al(oh)3+na2so4

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220ml dung dịch NaOH hay dùng 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu:

A. 0,125M B. 0,25M

C. 0,075M D. 0,15M

DUNG DỊCHỊCH BAZƠBAZ TÁC DỤNGỤNG VỚI MUỐII. LÝ THUYẾTẾT CẦN NHỚ VỀ CÁC DẠNG BÀIBBài tập: Cho từừ từ dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) vào dung ddịch AlCl3thì có các PTHH sau.3NaOH +NaOH4NaOHAlCl33NaCl(1)NaAlO2 + 2H2O(2) Al(OH)3+ Al(OH)3 dư+AlCl3NaAlO2++ 3NaCl+2H2O(3)và:3Ba(OH)2Ba(OH)2+dư2AlCl33BaCl2(1)Ba(AlO2)2 + 4H2O(2) 2Al(OH)3+ 2Al(OH)3 + Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O ( 3 )4Ba(OH)2+ 2AlCl3 Ngượcợc lại: Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịchịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2)chỉ có PTHH sau: NaAlO2AlCl3 + 4NaOH + 3NaCl + 2H2Ovà 2AlCl3 + 4Ba(OH)2 ----> Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2OBài tập: Cho từừ từ dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) vào dung ddịchAl2(SO4)3 thì có các PTHH sau.6NaOHNaOH8NaOH++Al2(SO4)3+dưAl(OH)3Al2(SO4)3 2Al(OH)3 NaAlO22NaAlO2+ 3Na2SO4 ( 1 )+ 2H2O+ 3Na2SO4(2)+ 4H2O(3)Và:3Ba(OH)2Ba(OH)2+dưAl2(SO4)3  2Al(OH)3+ 2Al(OH)3 +3BaSO4Ba(AlO2)2 + 4H2O(1)(2)4Ba(OH)2+ Al2(SO4)3  Ba(AlO2)2 + 3BaSO4 + 4H2O ( 3 )Ngược lại: Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịchịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH)2 (hoặcCa(OH)2) thì có PTHH nào xảy ra?Al2(SO4)3 + 8NaOHAl2(SO4)3 + 4Ba(OH)2Một số phản ứng đặc biệt:2NaAlO2+ 3Na2SO4+ 4H2O Ba(AlO2)2 + 3BaSO4 + 4H2O(3 )/(3 )// Al(OH)3 + Na2SO4NaHSO4 (dd) + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaClNaAlO2 + HCl + H2O NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3II. BÀI TẬP ÁP DỤNGTruy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!1Bài 1: Cho 200ml dung dịch NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau phản ứng thu được0,78g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH tham gia phản ứng.Đáp số:TH1: NaOH thiếuSố mol NaOH = 3số mol Al(OH)3 = 3. 0,01 = 0,03 mol ---> CM NaOH = 0,15MTH2: NaOH dư ---> CM NaOH = 0,35MBài 2: Cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào 160ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe2(SO4)3 0,125M vàAl2(SO4)3 0,25M. Sau phản ứng tách kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn C.a/ Tính mrắn C.b/ Tính nồng độ mol/l của muối tạo thành trong dung dịch.Đáp số:a/ mrắn C = 0,02 . 160 + 0,02 . 102 = 5,24gb/ Nồng độ của Na2SO4 = 0,18 : 0,56 = 0,32M và nồng độ của NaAlO2 = 0,07MBài 3: Cho 200g dung dịch Ba(OH)2 17,1% vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO42%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.a/ Tính thể tích khí A (đktc)b/ Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thì được bao nhiêu gamrắn?c/ Tính nồng độ % của các chất trong C.Đáp số:a/ Khí A là NH3 có thể tích là 2,24 litb/ Khối lượng BaSO4 = 0,1125 . 233 = 26,2g và mCuO = 0,0625 . 80 = 5gc/ Khối lượng Ba(OH)2 dư = 0,0875 . 171 = 14,96gmdd = Tổng khối lượng các chất đem trộn - mkết tủa - mkhímdd = 500 + 200 – 26,21 – 6,12 – 1,7 = 666gNồng độ % của dung dịch Ba(OH)2 = 2,25%Bài 4: Cho một mẫu Na vào 200ml dung dịch AlCl3 thu được 2,8 lit khí (đktc) và một kết tủa A. NungA đến khối lượng không đổi thu được 2,55 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AlCl3 .Hương dẫn:mrắn: Al2O3 --> số mol của Al2O3 = 0,025 mol ---> số mol Al(OH)3 = 0,05 molsố mol NaOH = 2số mol H2 = 0,25 mol.TH1: NaOH thiếu, chỉ có phản ứng.3NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3 + 3NaClKhông xảy ra vì số mol Al(OH)3 tạo ra trong phản ứng > số mol Al(OH)3 đề cho.TH2: NaOH dư, có 2 phản ứng xảy ra.3NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3 + 3NaCl0,150,050,05mol4NaOH + AlCl3 ---> NaAlO2 + 3NaCl + H2O(0,25 – 0,15)0,025Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!2Tổng số mol AlCl3 phản ứng ở 2 phương trình là 0,075 mol----> Nồng độ của AlCl3 = 0,375MBài 6: Cho 200ml dung dịch NaOH x(M) tác dụng với 120 ml dung dịch AlCl3 1M, sau cùng thu được7,8g kết tủa. Tính trị số x?Đáp số:TH1: Nồng độ AlCl3 = 1,5MTH2: Nồng độ AlCl3 = 1,9MBài 7: Cho 9,2g Na vào 160ml dung dịch A có khối lượng riêng 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 0,125M vàAl2(SO4)3 0,25M. Sau khi phản ứng kết thúc người ta tách kết tủa và đem nung nóng đến khối lượngkhông đổi thu được chất rắn.a/ Tính khối lượng chất rắn thu được.b/ Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được.Đáp số:a/ mFe2O3 = 3,2g và mAl2O3 = 2,04g.b/ Nồng độ % của các dung dịch là: C%(Na2SO4) = 12,71% và C%(NaAlO2) = 1,63%Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!3

Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dd NaOH thu được 11,7 gam kết tủa trắng. Nồng độ dung dịch NaOH lớn nhất là


A.

B.

C.

D.

Đáp án C

• m gam Na + 0,01 mol Al2(SO4)3 → 0,01 mol ↓ Al(OH)3

• TH1: NaOH hết

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

nNa = nNaOH = 0,01 × 3 = 0,03 mol → mNaOH = 0,03 × 23 = 0,69 gam.

• TH2: NaOH dư

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (*)

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 (**)

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (***)

Theo (**) nNaOH = 0,01 × 6 = 0,06 mol; nAl(OH)3 = 0,01 × 2 = 0,02 mol.

Theo (***) nAl(OH)3 phản ứng = 0,02 - 0,01 = 0,01 mol

→ nNaOH = 0,01 mol

→ ∑nNaOH = 0,06 + 0,01 = 0,07 mol

→ mNa = 0,07 × 23 = 1,61 gam