Cho biết quan điểm của A Marshall về giá cung giá cầu và giá cả thị trường

 lý thuyết giá cả của A. Marshall và cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này

Trung tâm nghiên cứu của Marshall là thị trường và cơ chế hình thành giá cả thị trường. Thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu. Khi nghiên cứu cô chế thị trừơng, Marshall cho rằng một mặt trong điều kiện cạnh tranh hoàn toàn thì cung cầu phụ thuộc vào giá cả. Mặt khác cơ chế thị trường tác động làm cho giá cả phù hợp với cung và cầu, nghĩa là giá cả được quyết định bởi cung, cầu.

Ông đề ra khái niệm “giá cung” và “giá cầu”. Giá cung là giá cả mà ngừơi SX có thể tiếp tục sản xuất ở mức đương thời. Giá cung đuợc quyết định bởi chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất bao gồm chi phí ban đầu và chi phí tăng thêm. Chi phí ban đầu là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu bất kể có hay không có sản lượng. Chi phí tăng thêm bao gồm chi phí về nguyên liệu, tiền lương công nhân, nó tăng khi gia tăng sản lựơng.

Giá cầu là mức giá mà người mua có thể mua số lượng hàng hóa hiện tại. Giá cầu vận động theo nguyên lý ích lợi cận biên. Nghĩa là giá cầu sẻ giảm dần khi số lựơng hàng hóa tăng lên khi các nhân tố khác không đổi.

Khi giá cung và giá cầu gặp nhau thì hình thành nên giá cả cân bằng và số lượng tại mức giá đó gọi là số lượng cân bằng. “Khi giá cung và giá cầu bằng nhau, thì sẽ chấm dứt cả khuynh hứơng tăng lẫn khuynh hướng giảm lựơng hàng hóa sản xuất, thế cân bằng đuợc thiết lập”

Marshall cho rằng yếu tố thời gian có ành hưởng quan trọng đến cung, cầu và giá cả cân bằng. Trong giời gian ngắn thì cầu có tác động đến giá cả còn trong thời gian dài thì chi phí sản xuất tác động quan trọng đến giá cả.

Ngoài ra theo Marshall sự động quyền cũng có tác động đến giá cả. để có lợi nhuận cao, các nhà độc quyền thừơng giảm sản lượng để nâng giá bán. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là độc quyền quyết định đuợc tất cả bởi vì trên thị trường còn chịu sự tác động của sự co dãn của cầu.

Marshall đưa ra khái niệm “sự co dãn giá cả của cầu”. Khái niệm này diễn tả sự tác động của mức giá cả đối với cầu. Khi giá cả hàng hoá thay đổi thì cầu của hàng hóa cũng thay đổi họăc rất mạnh, hoặc rất nhẹ, họăc thay đổi một cách bình thừơng.

Để đo độ co dãn của cầu, Marshall dùng công thức “sự co dãn giá cả của cầu”. Theo ông đó là tỉ lệ phần trăm của sự thay đổi số lượng tiêu thụ chia cho tỷ lệ phần trăm của sự thay đổi giá cả.

Hệ số co dãn đánh giá sự thay đổi củ số lựơng cầu đối với mỗi phần trăm thay đổi của giá, nó thay đổi từ 0 đến vô cực, thông thường nó có các dạng sau đây:

- Khi mỗi phần trăm thay đổi của giá thì phù hợp với nó là 1 phần trăm thay đổi của cầu (Ed=1)

- Khi số cầu thay đổi nhỏ hơn mức độ thay đổi của giá (Ed <1)

- Khi số cầu thay đổi lớn hơn mức độ thay đổi của giá (Ed >1)

- Khi số lượng cầu không thay đổi trong bất cứ sự thay đổi của giá (Ed=0)

- Khi số lượng cầu thay đổi hoàn tòan khi giá cả không thay đổi (Ed=¥)

Theo Marshall sự co dãn giá cả của cầu còn phụ thuộc vào các nhân tố: Giá cả các hàng hóa khác có liên quan, sức mua và nhu cầu của dân cư.

Tóm lại, lý thuyết giá cả của Marshall là cơ sở lý luận của kinh tế học vi mô hiện đại trong phân tích thị trường, cung, cầu và giá cả.

Ý nghĩa của việc phân tích lý thuyết giá cả: Với tính phê phán và đứng trên cơ sở lý luận giá trị-lao động của chủ nghĩa Mác thì có thể nhận xét lý thuyết giá cả của Marshall như sau: Trong thời gian ngắn thì t1nh lợi ích cận biên quyết định giá trị, điều này lại mắc phải sai lấm mà thuếyt ít lợi đã gặp phải. Còn trong thời gian dài chi phí sản xuất quyết định giá cả thì không giải thích được trong giá cả đó bao gồm cả lợi nhuận của nhà tư bản chứ không chỉ có chi phí sản xuất. Nhà tư bản không thể bán hàng hóa với giá bằng chi phí sản xuất được. Nếu cho rắng quan hệ cung cầu quyết định giá cả thì cũng không có căn cứ vững chắc vì giá cả thay đổi cũng tác động làm cung cầu thay đổi. Điều này thể hiện sự lẫn quẩn trong lý luận của Marshall : Cung, cầu quyết định giá cả, sau đó giá cả lại quyết định cung, cầu. Thực ra quan hệ cung, cầu về một hàng háo nào đó trên thị trường chỉ làm cho gaa1 cả lao động xung quanh giá trị chứ không tạo ra giá trị (giá trị chỉ đuợc tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải trong trao đổi).

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối Sau đổi mới kinh tế năm 1986, chính sách giá cả đã có những cải cách tích cực. Nhìn chung, khi bước vào cơ chế thị trường, giá cả được điều tiết theo các quy luật của thị trường như quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh. Giá cân bằng giao động theo các nguyên lý của thị trường trở thành yếu tố tích cực kích thích sản xuất tiêu dùng, phát triển sản phẩm, thị trường, mạng lưới thương nghiệp, bán buôn phát triển Tỷ giá đồng ngoại tệ được thả nổi, kích thích xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, kích thích đầu tư Như chúng ta đã biết, bất kỳ một nền sản xuất nào cũng phải giải quyết ba vấn đề cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Câu trả lời này chỉ có thể có được thông qua xem xét các mối quan hệ thị trường và yếu tố giá cả thị trường. Có lẽ vì tầm quan trọng đó của giá cả mà hầu như các trường phái kinh tế từ cổ điển đến hiện đại đều cố gắng đưa ra nhiều cách định nghĩa và lý giải khác nhau về giá cả thị trường, để từ đó rút ra những quy tắc chung cho điều hành sản xuất và lưu thông. Việc nắm vững nội dung, quy luật, nguyên tắc hình thành giá cả thị trường có ý nghĩa rất quan trọng trong thực tiễn hoạt động kinh tế hiện nay với mọi quốc gia. Đặc biệt với Việt Nam chúng ta, khi vừa mới gia nhập kinh tế thế giới, dù thời cơ thuận lợi có nhiều song thách thức cũng không ít, trước những biến động phức tạp của tình hình giá cả hiện nay, chúng ta cần có một nhận thức đúng đắn nhằm chỉ đạo hoạt động điều hành giá cả một cách có hiệu quả nhất. Nhận thức điều đó, qua quá trình học tập môn Kinh tế chính trị, em đã có điều kiện nghiên cứu ba thay mặt có nhiều đóng góp tích cực vào lý thuyết giá trị là K. Mác, A. Marshall và P. A. Samuelson. Vì vậy em chọn đề tài “Lý luận giá cả thị trường của Mác, Marshall và Samuelson và sự vận dụng lý luận trên trong việc điều hành giá cả thị trường ở nước ta hiện nay” để trình bày một số ý tưởng của mình. Trong giới hạn thời gian và yêu cầu môn học, em chỉ xin nêu ra những quan điểm tưởng chính của các nhà kinh tế và liên hệ với thực tế công tác điều hành giá cả tại nước ta, qua đó trình bày một số nhận định và kiến nghị một số giải pháp đối với công tác điều hành giá cả hiện nay tại nước ta. Em rất mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn!Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNGCơ sở lý luậnLý luận giá cả của MácK. Mác là một trong những người đầu tiên sáng lập ra kinh tế chính trị học Macxit. Lần đầu tiên, ông đã nêu ra đối tượng của kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất, tức là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, mà trước hết là các quan hệ sở hữu và phân phối. Từ xuất phát điểm đó, ông đi nghiên cứu về sản xuất và lưu thông hàng hóa trong xã hội. Trên cở sở phê phán và kế thừa các học thuyết của các trường phái kinh tế trước đó cộng với thiên tài bẩm sinh, Mác đã xây dựng cho mình một học thuyết kinh tế chính trị hoàn bị. Trong đó, thành tựu đầu tiên phải kể đến là phát hiện ra quy luật giá trị - quy luật kinh tế cơ bản của mọi nền sản xuất và lưu thông hàng hóa.Bằng việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, Mác đã phân biệt được hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng là công dụng một vật, là thuộc tính tự nhiên của nó làm thỏa mãn nhu cầu nào đó của cong người, còn giá trị là hao phí lao động để làm ra hàng hóa đó. Đặc trưng của giá trị sử dụng là phải được tiêu dùng, thông qua trao đổi hàng hóa. Trong quá trình trao đổi trên thị trường, sự cạnh tranh nội bộ ngành sẽ dẫn tới hình thành giá trị trao đổi hay giá cả. Do vậy giá cả chính là giá trị thị trường của hàng hóa. Mác cho rằng giá trị là cơ sở, là nội dung còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện. Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Giá cả tách khỏi giá trị, vận động xoay quanh trục giá trị. Khi giá trị thay đổi thì giá cả - giá trị trao đổi cũng thay đổi theo.Nghiên cứu nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, Mác đưa ra phạm trù chi phí sản xuất. Trước đây, khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả hàng hóa xoay quanh giá trị hàng hóa. Giờ đây, giá cả hàng hóa sẽ xoay quanh giá cả sản xuất. Trong mối quan hệ này thì giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả sản xuất, giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị trường, và giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất. Lý thuyết giá cả thị trường của MarshallA. Marshall là giáo sư kinh tế chính trị học của trường Đại học tổng hợp Cambridge, nổi tiếng thế giới với lý thuyết giá cả. Nó được tổng hợp từ các lý thuyết chi phí sản xuất, cung cầu, ích lợi giới hạn. Ông cho rằng, thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán, là nơi gặp gỡ của cung và cầu. Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, cơ chế thị trường vận động thể hiện ở sự phụ thuộc của cung cầu vào giá cả, nhưng đồng thời cơ chế này cũng tác động là giá cả phù hợp với cung cầu.Marshall đưa ra khái niệm giá cung và giá cầu. Giá cung là giá cả mà người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất ở mức đương thời, do chi phí sản xuất quyết định. Giá cầu là giá mà người mua có thể mua số lượng hàng hóa hiện tại, được quyết định bởi ích lợi giới hạn, tức là giá cầu sẽ giảm dần khi số lượng cung hàng hóa tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Khi giá cung và giá cầu gặp nhau sẽ hình thành giá cả thị trường. Giá cả thị trường là kết quả sự va chạm giữa người mua và người bán, tức là va chạm giữa cung và cầu. Sự va chạm này hình thành giá cả cân bằng.Marshall chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả thị trường. Theo ông, trong ngắn hạn, cung cầu có tác động đến giá cả, còn trong dài hạn thì chi phí sản xuất tác động đến giá cả. Ngoài ra, độc quyền cũng có tác động đến giá cả, vì nhà độc quyền thường giảm sản lượng để nâng giá bán nhằm thu được lợi nhuận cao. Bên cạnh đó, sự cân bằng giá cả còn chịu ảnh hưởng của độ co giãn của cầu – đó là mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá…Lý thuyết giá cả của Marshall là cơ sở lý luận của kinh tế học vi mô trong phân tích thị trường, cung cầu và giá cả.Lý thuyết giá cả thị trường của SamuelsonP.A. Samuelson là nhà kinh tế học người Mỹ, tác giả cuốn Kinh tế học nổi tiếng và là người đứng đầu trường phái chính hiện đại với chủ trương điều hành nền kinh tế bằng cả bàn tay nhà nước và bàn tay thị trường. Theo ông, thị trường là một cơ chế tinh vi phối hợp mọi người, mọi hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường. Nó là phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau. Điểm đặc thù nhất của thị trường là thông qua giá cả thị trường để đưa người mua và người bán đến với nhau để xác định giá cả thị trường.Trong nền kinh tế thị trường, mọi thứ đều có giá cả, đó là giá trị của hàng hóa và dịch vụ được tính bằng tiền. Giá cả thể hiện mức mà mọi người và các hãng tự nguyện trao đổi nhiều loại hàng hóa khác nhau. Giá cả hoạt động là một tín hiệu đối với cả người sản xuất và người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hóa nào đó hơn nữa thì giá hàng hóa đó sẽ tăng và như vậy phát tín hiệu cho người bán sản xuất nhiều hơn. Ngược lại, nếu một hàng hóa không được tiêu

Xem link download tại Blog Kết nối!

Video liên quan

Chủ đề