Cho hàm số f(x)=x3 3x phương trình f(f(x 2 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt))

PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC TRONG BÀI TOÁN HÀM HỢP

Câu hỏi: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị được cho như ở hình vẽ bên dưới. Hỏi phương trình \(\left| {f\left( {{x^3} – 3x + 1} \right) – 2} \right| = 1\) có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. \(8.\)

B. \(6.\)

C. \(9.\)

D. \(11.\)

Lời giải

Chọn B

Cách 1: Tự luận truyền thống

Cho hàm số f(x)=x3 3x phương trình f(f(x 2 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt))

– Dựa vào đồ thị hàm số \(f\left( x \right)\), ta có:

\(\left| {f\left( {{x^3} – 3x + 1} \right) – 2} \right| = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f\left( {{x^3} – 3x + 1} \right) = 1\\f\left( {{x^3} – 3x + 1} \right) = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}{x^3} – 3x + 1 = b\,\,\left( {b <  – 1} \right)\,\,\,\left( 2 \right)\\{x^3} – 3x + 1 = c\,\,\left( { – 1 < c < 3} \right)\,\,\,\left( 3 \right)\\{x^3} – 3x + 1 = d\,\,\left( {d > 3} \right)\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.\\{x^3} – 3x + 1 = a\,\,\left( {a > d} \right)\,\,\,\left( 1 \right)\end{array} \right.\)

Dựa vào đồ thị hàm số \(y = {x^3} – 3x + 1\) (hình vẽ dưới đây)

Ta suy ra: Phương trình (1), (2), (4) mỗi phương trình có 1 nghiệm, phương trình (3) có 3 nghiệm và các nghiệm này đều phân biệt.

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.

Cách 2: Phương pháp ghép trục

Đặt \(u = {x^3} – 3x + 1\)

Ta có \(u’\left( x \right) = 3{x^2} – 3\); \(u’\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x =  \pm 1\).

BBT của hàm số \(u\left( x \right)\):

Phương trình \(\left| {f\left( {{x^3} – 3x + 1} \right) – 2} \right| = 1\) trở thành: \(\left| {f\left( u \right) – 2} \right| = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f\left( u \right) = 3\\f\left( u \right) = 1\end{array} \right.\)

Từ đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) và từ bảng biến thiên của hàm số \(u\left( x \right) = {x^3} – 3x + 1\) ta có bảng sau biến thiên của hàm hợp \(f\left( {{x^3} – 3x + 1} \right) = f(u)\) như sau:

Từ bảng trên ta thấy phương trình \(f\left( u \right) = 1\) có \(5\) nghiệm và phương trình \(f\left( u \right) = 3\) có \(1\) nghiệm. Vậy phương trình đã cho có \(6\) nghiệm.

=======

18/09/2021 289

Ta có: 2021.ff(x)=m⇔ff(x)=m2021. Khảo sát hàm số y=ff(x) trên ℝ. Đạo hàm: y'=f'x.f'fx=3x2−6x3fx2−6fx=0⇔x=0=x1x=2=x2fx=0fx=2. Chú ý rằng: f(x)=0⇔x=x3≈2,879x=x4≈0,653x=x5≈−0,532 và f(x)=2⇔x=x6≈3,104. Do 6 nghiệm trên đều là nghiệm đơn nên hàm số y=ff(x) có 6 cực trị là i=1,2,...,6. Bảng biến thiên: Phương trình 2021.ffx=m có 7 nghiệm phân biệt ⇔−1<m2021<1⇔−2021<m<2021 Do m nguyên nên m∈−2020,−2019,...,2019,2020, do đó có 4041 số thỏa yêu cầu bài toán. Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a2. Khoảng cách từ tâm O của đáy đến một mặt bên bằng

Cho hàm số f(x)=x3 3x phương trình f(f(x 2 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt))

Xem đáp án » 17/09/2021 2,003

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh đáy bằng 2a, góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 45o. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB và AB. Thể tích khối tứ diện DMNP bằng

Xem đáp án » 18/09/2021 1,659

Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Xác suất thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3 bằng

Xem đáp án » 17/09/2021 1,334

Số nghiệm thực của phương trình 9x2+4x+3=1 là

Xem đáp án » 17/09/2021 952

Tập nghiệm của phương trình log3x2+2x=1 là

Xem đáp án » 17/09/2021 804

Anh Nam tiết kiệm được x triệu đồng và dùng số tiền đó để mua một căn nhà, nhưng thực tế giá căn nhà đó là 1,6x triệu đồng. Anh Nam quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 7%/năm theo hình thức lãi kép và không rút tiền trước kỳ hạn. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm anh Nam có đủ số tiền cần thiết (bao gồm vốn lẫn lãi) mua căn nhà đó? Giả sử trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi, anh Nam không rút tiền và giá bán căn nhà không thay đổi.

Xem đáp án » 18/09/2021 606

Biết ∫1ex3lnxdx=3ea+1b, với a,b là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/09/2021 481

Cho hàm số y=ax−bx−1 có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số f(x)=x3 3x phương trình f(f(x 2 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt))

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 18/09/2021 375

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-2;4). Gọi α là mặt phẳng  đi qua M và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho OA, OB, OC  theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội bằng 2. Khoảng cách từ O đến α bằng

Xem đáp án » 18/09/2021 340

Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a2. Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem đáp án » 17/09/2021 260

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số f(x)=x3 3x phương trình f(f(x 2 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt))

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm

Xem đáp án » 17/09/2021 251

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x)=x3 3x phương trình f(f(x 2 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt))

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 17/09/2021 239

Tập nghiệm của bất phương trình 5.6x+1≤2.3x+1 là

Xem đáp án » 17/09/2021 188

Cho a>0,  a≠1 và logax=−1, logay=4. Giá trị của logax2y3 bằng

Xem đáp án » 17/09/2021 174

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là

Xem đáp án » 17/09/2021 150