Cho ví dụ về tính trạng chất lượng

Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến – Báo cáo thực hành: Quan sát thường biến. 1. Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng…

1. Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng

      – Sự nghiên cứu của thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

      – Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

      – Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường, ví dụ: giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau, ví dụ: lượng sữa vắt trong 1 ngày phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.

Quảng cáo

2. Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến

Cho ví dụ về tính trạng chất lượng

Đã có lời giải Sách bài tập – Sinh lớp 9 và Bài tập nâng cao – Xem ngay

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm, đặc trưng, loại hình và đặc điểm di truyền tính trạng chất lượng,tạo nền tảng lý luận cơ bản cho thực tiễn và ứng dụng gây giống vật nuôi.

1. Khái niệm tính trạng chất lượng

Tính trạng chất lượng là gì?

tính trạng chất lượng
Tính trạng chất lượng chỉ giữa các biểu hiện khác nhau của cùng một loại tính trạng không tồn tại thay đổi số lượng liên tục, mà biểu hiện thay đổi gián đoạn về chất. Nó chịu chi phối bởi một sô gen di truyền có vai trò quyết định, ví dụ có hay không, màu sắc, nhóm máu, các khuyết tật di truyền ở sừng đều thuộc tính trạng chất lượng.

2, Đặc trưng cở bản của tính trạng chất lượng

– Được quyết định bởi một cặp hoặc vài cặp gen, mỗi cặp gen đều có hiệu ứng rõ ràng trên biểu hình. – Biến dị của nó có phân bố gián đoạn trong quần thể. – Tính trạng chỉ có thể miêu tả, không đo được. – Mối quan hệ di truyền tương đối đơn giản, thông thường chỉ theo 3 định luật di truyền.

– Hiệu ứng di truyền ổn định, ít chịu tác động của môi trường.

Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến – Báo cáo thực hành: Quan sát thường biến. 1. Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng…

1. Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng

      – Sự nghiên cứu của thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng [kiểu hình] đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

      – Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

      – Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường, ví dụ: giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau, ví dụ: lượng sữa vắt trong 1 ngày phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.

Quảng cáo

2. Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến

Đã có lời giải Sách bài tập – Sinh lớp 9 và Bài tập nâng cao – Xem ngay

Tính trạng kiểu hình, hay tính trạng [Trait, character] là một biến thể đặc trưng về kiểu hình của một sinh vật có thể do di truyền, do môi trường hoặc là sự kết hợp của cả hai yếu tố trên.[1]

Tính trạng mắt người xanh.

Ví dụ, màu mắt là một đặc trưng, màu mắt xanh, nâu hay hạt dẻ là các tính trạng.

Tính trạng số lượng [Quantitative trait, Quantitative character, metric character] là tính trạng có thể tính toán được, do nhiều gen quy định, có biến dị liên tục; chủ yếu thể hiện ở năng suất, sản lượng của cây trồng, vật nuôi.[2].

Ví dụ: sản lượng thóc, lúa; năng suất trứng của gà; tỷ lệ thịt xẻ của lợn; sản lượng sữa của bò...

Tính trạng chất lượng

Tính trạng chất lượng [Qualitative trait, Qualitative character] là tính trạng do đơn gen quy định, có biến dị đứt quãng và không tính toán được bằng con số; chủ yếu thể hiện tính chất về màu sắc, hương vị, âm thanh, có hoặc không có của sinh vật.[3].

Ví dụ: màu mắt, màu lông, tính có sừng hoặc không sừng ở bò...

Tính trạng trội

Tính trạng trội [tính lấn, tính át; Dominance] là tính trạng biểu hiện rõ rệt, lấn át các tính trạng khác cùng loại trong một tổ hợp di truyền dị hợp tử; được thể hiện chủ yếu ở thế hệ F1.[4].

Tính trạng lặn

Tính trạng lặn [tính ẩn, recessiveness] là tính trạng không thể hiện được vì bị các tính trạng khác cùng loại [cùng cặp alen đối xứng] lấn át trong một tổ hợp di truyền dị hợp tử; tính lặn chưa được thể hiện ở thế hệ F1 mà chỉ xuất hiện được ở thế hệ F2.

Tính siêu trội

Tính siêu trội [tính siêu lấn, tính siêu át, overdominance] là tính trạng của cá thể sau được thể hiện cao hơn hẳn [át hẳn] các tính trạng tương ứng của thế hệ trước [các nguyên liệu gốc]. Hiện tượng này còn gọi là ưu thế lai, được thể hiện ở các cá thể lai khác dòng, khác giống... và mức độ cao nhất là lai xa [ngan lai với vịt tạo con lai ngan vịt; ngựa lai với lừa tạo con la...].

Kiểu gen, còn gọi là kiểu di truyền [genotype] là bản chất di truyền của tính trạng do tổ hợp gen tạo nên, thể hiện ra bên ngoài thông qua kiểu hình.

Kiểu hình

Kiểu hình, còn gọi là kiểu biểu hiện [phenotype] là những biểu hiện ra ngoài của một hay nhiều tính trạng của cá thể trong một giai đoạn phát triển nhất đinh. Kiểu hình là kết quả của mối tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

  1. ^ Lawrence, Eleanor [2005] Henderson's Dictionary of Biology. Pearson, Prentice Hall. ISBN 0-13-127384-1
  2. ^ Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 1975 - 77. Terminology of stockbreeding. Mục 1.2
  3. ^ Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 1975 - 77. Terminology of stockbreeding. Mục 1.3
  4. ^ Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 1975 - 77. Terminology of stockbreeding. Mục 1.4

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tính_trạng&oldid=68292501”

Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm, đặc trưng, loại hình và đặc điểm di truyền tính trạng chất lượng,tạo nền tảng lý luận cơ bản cho thực tiễn và ứng dụng gây giống vật nuôi.

1. Khái niệm tính trạng chất lượng

Tính trạng chất lượng là gì?

Cho ví dụ về tính trạng chất lượng
tính trạng chất lượng
Tính trạng chất lượng chỉ giữa các biểu hiện khác nhau của cùng một loại tính trạng không tồn tại thay đổi số lượng liên tục, mà biểu hiện thay đổi gián đoạn về chất. Nó chịu chi phối bởi một sô gen di truyền có vai trò quyết định, ví dụ có hay không, màu sắc, nhóm máu, các khuyết tật di truyền ở sừng đều thuộc tính trạng chất lượng.

2, Đặc trưng cở bản của tính trạng chất lượng

– Được quyết định bởi một cặp hoặc vài cặp gen, mỗi cặp gen đều có hiệu ứng rõ ràng trên biểu hình. – Biến dị của nó có phân bố gián đoạn trong quần thể. – Tính trạng chỉ có thể miêu tả, không đo được. – Mối quan hệ di truyền tương đối đơn giản, thông thường chỉ theo 3 định luật di truyền.

– Hiệu ứng di truyền ổn định, ít chịu tác động của môi trường.

Trong tính trạng chất lượng có những tính trạng kinh tế quan trọng. Ngoài ra việc loại bỏ các khuyết tật di truyền, các đặc trưng loài như màu long, hình dạng sừng…, marker di truyền như lợi dụng nhóm máu, loại enzyme, protein, đều liên quan đến cải tiến chọn giống tính trạng chất lượng. Gen chính của tính trạng số lượng có các đặc trưng của gen tính trạng chất lượng, cách thức giám định và phân tích cũng là phương thức phân tích sử dụng gen tính trạng chất lượng. Vì thế, tính trạng chất lượng có ý nghĩa khoa học quan trọng trong việc gây giống.

Bạn đang xem bài: Tính trạng chất lượng và đặc điểm di truyền

3, Loại hình tính trạng chất lượng

Rất nhiều tính trạng quan trọng của động vật đều thuộc tính trạng chất lượng, tính trạng có giá trị ứng dụng trong sinh sản vật nuôi rất được coi trọng.
Xem thêm tại bài viết: Các loại hình tính trạng chất lượng

4, Các đặc điểm di truyền của tính trạng chất lượng

Xem tại chuyên mục: Đặc điểm di truyền của tính trạng chất lượng
The end!

Trích nguồn: Di Truyền học
Danh mục: Di truyền giới tính