Có nên cho gà ấp lứa so

Chu kỳ đẻ trứng của gà và những điều bà con cần biết

     Chăn nuôi gà đẻ trứng là một trong số những mô hình chăn nuôi gà ở nước ta hiện nay mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho bà con chăn nuôi. Để với chăn nuôi thành công mời bà con tham khảo thêm bài viết về chu kỳ đẻ trứng của gà cũng như các vấn đề liên quan khác để giúp việc chăn nuôi được thành công hơn.

Có nên cho gà ấp lứa so

 1. Gà nuôi bao lâu thì bắt đầu đẻ

     Đẻ trứng được xem là bản năng của gà, trong điều kiện tốt gà có thể cho năng suất trứng tốt nhất cho bà con chăn nuôi.

     Với mỗi giống gà sẽ có thời gian bắt đầu đẻ khác nhau. Gà ta (gà Ri, gà Hồ, gà Đông Tảo..) bắt đầu đẻ trứng khi được từ 24 – 26 tuần tuổi. Với giống gà ta tuy nhỏ nhưng số lượng trứng đẻ rất nhiều từ 15 – 18 quả / lần đẻ.

     Sau đó, gà sẽ tiến hành ấp trứng khoảng 18 ngày thì trứng nở thành gà con và gà mẹ sẽ dẫn gà con trong vòng 1 tháng sau đó bỏ con. Và gà sẽ chịu trống và lại tiếp tục quá trình đẻ tiếp theo.

     Hiện nay, trên thị trường có một số giống gà hướng trứng với thời gian bắt đầu đẻ sớm hơn là 20 tuần đã bắt đầu đẻ. Và năng suất đẻ của gà cũng khá tốt bà con có thể tham khảo thêm để lựa chọn phù hợp với mô hình chăn nuôi của gia đình.

 2. Chu kỳ đẻ trứng ở gà là gì?

     Chu kỳ đẻ trứng ở gà là lúc gà cho 2 – 3 quả trứng / lần đẻ sau đó gà sẽ nghĩ để hình thành quả trứng tiếp theo từ 1 – 2 ngày để tiếp tục để tiếp. Đó được gọi là chu kỳ đẻ trứng ở gà, chu kỳ đẻ trứng dài hay ngắn phụ thuộc vào thời gian tạo trứng ở gà.

Có nên cho gà ấp lứa so

     Thời gian hình thành trứng ở gà từ 24 -48 tiếng tùy thuộc vào giống gà. Ở một số giống gà siêu trứng thời gian hình thành trứng là 24 giờ với chu kỳ đẻ có thể lên đến từ 4 – 6 quả. Qua đó, giúp cho hiệu suất trứng được tăng.

     Bạn có thể hiểu đơn giản, một con gà mái đến lúc đẻ trứng sẽ vào ổ và đẻ từ 2 – 3 trứng, sau đó gà sẽ nghĩ đẻ và đi tìm kiếm thức ăn để bổ sung dinh dưỡng để hình thành trứng sau đó quay lại ổ và đẻ tiếp. Một quá trình như vậy gọi là chu kỳ đẻ trứng ở gà.

Chia sẻ:

Tin liên quan

  • MUA MÁY ẤP TRỨNG NHẬN VÔ VÀN ƯU ĐÃI MỪNG XUÂN 2022 (16.12.2021)
  • Cách bảo quản trứng gà trước khi ấp (06.07.2020)
  • NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRỨNG ẤP BỊ CHẾT PHÔI (25.08.2020)
  • GIÁ BÁN MÁY ẤP TRỨNG CÓ CAO KHÔNG, MUA Ở ĐÂU GIÁ RẺ (11.09.2020)
  • VÌ SAO GÀ ẤP TRỨNG KHÔNG NỞ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC (11.09.2020)
  • MUA LỒNG ÚM GÀ CON TẠI SÀI GÒN Ở ĐÂU GIÁ TỐT? (14.05.2021)
  • 7 LÝ DO TRỨNG ẤP NỞ KÉM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC (22.11.2020)
  • VÌ SAO NÊN DÙNG MÁY ẤP TRỨNG MÀ KHÔNG ĐỂ GÀ MẸ ẤP? (15.12.2020)
  • HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT ẤP TRỨNG GÀ - NGAN - VỊT TĂNG TỈ LỆ NỞ (01.09.2020)
  • MÁY ẤP TRỨNG ẤP ĐƯỢC NHỮNG LOẠI TRỨNG NÀO? (01.09.2020)

Cách làm cho gà mái nhanh đẻ hiện được rất nhiều người tìm hiểu. Có rất nhiều cách ấp trứng gà từ tự nhiên với tác động từ bên ngoài. Tuy nhiên có một vấn đề chính là làm sao để gà mái ấp trứng. Bởi vì không phải tất cả các con gà mái đều sẽ biết ấp trứng. Trong bài viết dưới đây, Traichomeo.com sẽ cùng bạn tìm hiểu về cách làm cho gà mái nhanh đẻ bạn nên biết.

Nguyên lý gà mái ấp trứng tự nhiên

Có nên cho gà ấp lứa so
Nguyên lý gà mái ấp trứng tự nhiên

Cách gà mái ấp trứng tự nhiên chính là ấp trứng theo bản năng vốn có. Không có bất kì sự tác động nào từ bên ngoài vào quá trình ấp trứng gà. Sau mỗi chu kỳ đẻ trứng, gà mái sẽ bắt đầu xuất hiện bản năng ấp trứng. Khi gà có dấu hiệu thể hiện bản năng ấp, người chăn nuôi sẽ làm ổ ấp và cho trứng vào ổ để gà mái tự ấp.

Người chăn nuôi cần lựa chọn gà mái ấp phù hợp và khỏe mạnh, làm ổ ấp chỉnh chu sạch sẽ, cho trứng vào để ấp và chăm gà mái ấp. Sau khi kết thúc quá trình ấp, trứng đã nở người chăn nuôi gà có thể mang gà con đi úm để nuôi riêng hay cũng có thể để gà mẹ tự chăm sóc con của chúng. Với cách ấp trứng tự nhiên này thì vô cùng đơn giản, tự để gà làm theo bản năng của nó.

Gà mái ấp trứng như thế nào?

Có nên cho gà ấp lứa so
Gà mái ấp trứng như thế nào?

Nhiều người chăn nuôi khi nuôi gà muốn cho gà mái ấp trứng nhưng gà không chịu ấp nên băn khoăn về vấn đề này. Trước tiên, bạn cần hiểu rõ về đặc điểm sinh sản và nuôi dưỡng của gà mái. Gà mái, tùy thuộc vào giống, mất khoảng 4 đến 8 tháng để trưởng thành. Khi gà mái trưởng thành cơ quan sinh sản phát triển đầy đủ thì gà mái mới chịu cựa và bắt đầu đẻ trứng. Khi gà bắt đầu đẻ trứng, tùy theo giống gà có thể đẻ 1 trứng cách ngày hoặc cách ngày 1 trứng. Sau khi đẻ một vài quả trứng, chúng sẽ nghỉ ngơi vài ngày rồi lại đẻ tiếp. Khi gà mái đẻ xong 1 chu kỳ trứng (8-20 trứng) thì gà bắt đầu ấp trứng.

Thực tế nhiều anh em nuôi gà khẳng định có khi gà đẻ 30, thậm chí 50 trứng rồi mới ấp. Vấn đề này có lẽ liên quan nhiều đến chế độ ăn và nội tiết tố của gà mái. Khi một con gà mái đẻ một chu kỳ trứng, nó sẽ tiết ra một loại hormone khiến gà mái ngưng đẻ và ấp trứng theo bản năng. Nếu lượng hormone này quá thấp, gà có thể bỏ qua giai đoạn ấp trứng và lại đẻ. Vì vậy, để gà mái ấp trứng, bà con nên đợi gà mái đẻ xong một chu kỳ trứng, gà sẽ ấp theo bản năng, không cần kích thích gì cả. Đối với gà đẻ không chịu ấp, bạn nên bảo quản trứng và cho gà mái khác ấp thay hoặc dùng máy ấp để ấp trứng.

Xem thêm

Cách Xem Vảy Gà Cực Chuẩn Theo “Kinh Nghiệm Lâu Năm”

Cách Ấp Trứng Gà Nở Đều – 5 Lưu Ý Để Ấp Trứng Hiệu Quả

Biểu hiện gà ấp trứng

Có nên cho gà ấp lứa so
Biểu hiện gà ấp trứng

Đòi ấp trứng

Sau khi đẻ xong gà mái sẽ có hành vi đòi ấp trứng. Khi gà có dấu hiệu đòi ấp trứng, gà sẽ ngừng đẻ và thường xuyên nằm lì trong ổ đẻ hoặc xù lông thường xuyên. Đa số gà sẽ đẻ đầy ổ rồi ngưng và bắt đầu ấp, đây là một trong những bản năng tự nhiên của gà. Tập tính đòi ấp trứng sẽ xuất hiện phụ thuộc và tình trạng sức khỏe của gà mái. Bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng bởi chế độ nuôi dưỡng và tùy giống gà . Những giống gà nuôi con khéo và có tập tính ấp trứng cao sẽ thường là gà nhà với thân hình nhỏ. Sau một thời gian đòi ấp trứng khoảng 1 tuần mà không có trứng trong ổ thì gà sẽ chuẩn bị đẻ lứa tiếp theo chứ không đòi ấp trứng nữa.

Ấp bóng

Hiện tượng ấp bóng xuất hiện khi gà mái thường xuyên nằm bẹp trong ổ, xù lông và kêu khi có người đi qua. Sau khi đẻ xong thì cơ thể gà mẹ sẽ tiết ra yếu tố kích thích tuyến sinh dục khiến thân nhiệt tăng, luôn cảnh giác, lông bụng rụng bớt, tính tình điềm tĩnh. Thời điểm này  là lúc đặt trứng vào tổ để gà mẹ chăm sóc và ấp trứng. Khi không muốn để gà mẹ ấp bóng nữa thì hãy tạo cơ hội để gà tiếp tục đẻ. Muốn gà không ấp thì sẽ tiến hành treo tổ lên trên cao bằng rào tre ở nơi thông thoáng. Sau một vài ngày treo tổ, gà mái không lên được tổ để ấp sẽ quên ấp bóng.

Không phải gà nào cũng biết ấp

Như đã nói ở trên, gà sau khi đẻ một lứa trứng sẽ bắt đầu có bản năng ấp trứng. Tùy theo giống gà mà gà có thể nở tốt hoặc không tốt nhưng nhìn chung vẫn biết cách ấp. Nhưng đặc biệt có những giống gà không biết ấp. Những giống gà này thường là gà chuyên trứng đã được lai tạo để cho sản lượng trứng cao như Lego. Vì vậy, nếu bà con thấy gà công nghiệp chuyên trứng không có bản năng ấp hoặc rất ít con biết ấp cũng không quá ngạc nhiên.

Như vậy có thể thấy, để gà ấp trứng thì chỉ cần đợi gà mái đẻ xong chu kỳ trứng là gà sẽ biết cách ấp. Vấn đề này liên quan đến bản năng, vì vậy ngay cả khi bạn nhốt gà mái trong chuồng, gà sẽ không ấp cho đến khi tất cả trứng được đẻ. Đặc biệt, có những giống gà gần như không biết ấp trứng, là những giống gà siêu trứng cho năng suất trứng cao.

Lời kết

Như vậy không phải cứ có trứng là gà mái sẽ ấp trứng nở ra gà con. Cần có những quá trình xử lý đối với những chú gà không chịu ấp trứng. Chúc các bạn thành công trong con đường khởi nghiệp với chăn nuôi gà. Xem thêm các thông tin hữu ích tại Trại Chó Mèo nhé!

Trại Chó Mèo là một trong những website tổng hợp tất cả các hình ảnh, tin tức của các loài thú cưng đang được săn đón hiện nay.