Công nghệ 9 tính điện năng tiêu thụ

Công nghệ 9 tính điện năng tiêu thụ

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Công nghệ lớp 9, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Công nghệ lớp 9 Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Công nghệ 9.

Câu 1 (Trang 14 – Vở bài tập Công nghệ 9) Giải thích các kí hiệu ghi trên đồng hồ ampe kế (hoặc vôn kế)

Lời giải:

TT Kí hiệu Giải thích

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

V

A

W

kWh

ϕ

⊥ hoặc ◻

→→hoặc ∏

< 60o

0,5

- Dụng cụ đo điện áp - Vôn kế

- Dụng cụ đo dòng điện - Ampe kế

- Dụng cụ đo công suất - Oát kế

- Dụng cụ đo điện năng - Công tơ điện

- Dụng cụ đo kiểu cảm ứng

- Dụng cụ đo kiểu điện từ

- Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều và một chiều

- Dụng cụ đặt thẳng đứng

- Dụng cụ đặt nằm ngang

- Dụng cụ đặt nằm nghiêng 60o

- Cấp chính xác là 0,5

Câu 2 (Trang 14 – Vở bài tập Công nghệ 9) Quan sát cấu tạo bên ngoài của công tơ. Hãy ghi kí hiệu công tơ, đánh dấu (v) vào ô trống để chỉ hình dáng, vật liệu các bộ phận của công tơ điện mà em quan sát được.

Lời giải:

Câu 3 (Trang – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy giải thích ý nghĩa các kí hiệu ghi trên bề mặt công tơ còn thiếu trong bảng sau.

Lời giải:

TTKí hiệu Ý nghĩa kí hiệu
1 CV 140

C: công tơ

V: Việt Nam

1: một pha 2 dây

4: quá tải 100%

2 220V Là điện áp định mức của công tơ
3 5/20 A

5A:

20A: dòng điện quá tải

4 900 vòng/kWh Là hằng số công tơ: 900 vòng quay của đĩa nhôm ứng với 1kWh
5 Cấp 2 Cấp chính xác là 2
6 50Hz Là tần số định mức

Câu 4 (Trang 15 – Vở bài tập Công nghệ 9) Tính điện năng tiêu thụ trong tháng 9 của nhà em. Biết số chỉ công tơ tháng 8 là 2552; số chỉ công tơ tháng 9 là 2672.

Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Lời giải:

A. 5224 kWh;

B. 120 kWh; (Đáp án B)

C. 250kWh

Câu 5 (Trang 16 – Vở bài tập Công nghệ 9)Hãy xác định công suất điện của tivi. Biết rằng sau khi mở tivi, quan sát đĩa công tơ và bấm giờ được số liệu: sau thời gian t = 50 giây, đĩa nhôm của công tơ quay 1 vòng. Biết hằng số công tơ 900 vòng/kWh.

Hãy hoàn thành bài giải dưới đây:

Lời giải:

Hằng số công tơ 900 vòng/kWh.

Vậy mỗi vòng quay của đĩa công tơ, điện năng máy tivi tiêu thụ:

A = 1(kWh)/900 = 3600000(Ws)/900 = 4000(Ws); (Ws đọc là oát giây)

Công suất điện của tivi là:

p = A/t = 4000/50 = 80 (W)

Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.

A. 60W

B. 40W

C. 80W (Đáp án C)

Câu 6 (Trang 16 – Vở bài tập Công nghệ 9)Hãy đánh dấu (v) vào cột Đ nếu câu đúng, vào cột S nếu câu sai.

Khi lắp đặt và bảo quản công tơ cần phải:

Lời giải:

Nội dung Đ S
A. Khi vận chuyển tránh rung, xóc, va đập mạnh v
B. Lắp đặt ở nơi khô ráo, tránh bụi, hơi hóa chất ăn mòn kim loại, nơi có chất dễ cháy nổ v
C. Khi lắp đặt phải để công tơ điện ở vị trí thẳng đứng, góc lệch về các phía không quá 3o v
D. Khi lắp đặt phải để công tơ điện ở vị trí nằm ngang v
E. Phải đấu dây theo đúng sơ đồ có ở bên trong nắp che ổ đấu dây v

Câu 7 (Trang 17 – Vở bài tập Công nghệ 9) Dùng một công tơ 200V có hằng số công tơ 1400 vòng/kWh để đo điện năng tiêu thụ của 1 bóng đèn sợi đốt 100W – 220V. Đóng điện bóng đèn, quan sát đĩa công tơ và bấm giờ được số liệu: sau thời gian t = 15 giây, đĩa quay được 1 vòng. Hãy xác định công tơ chạy đúng hay sai.

Em hãy giải hoàn thiện bài giải sau:

Lời giải:

Điện năng tiêu thụ ứng với mỗi vòng quay của đĩa công tơ là:

A = 1(kWs)/1400 = 3600000(Ws)/1400 = 2571(W)

Nếu công tơ chạy đúng, với bóng đèn có công suất P = 100W, để đĩa nhôm quay được 1 vòng cần thời gian là:

t= A/P = 2571/100 = 25,71 giây

Theo số liệu đã bấm giờ, đĩa công tơ quay 1 vòng mất 15 giây.

Vậy công tơ chạy sai.

Phươg án 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng

Câu 8 (Trang 17 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy ghi tên và chức năng của các núm điều chỉnh trên mặt đồng hồ vạn năng vào bảng sau:

Lời giải:

TTTên núm điều chỉnh Chức năng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

– Kim chỉ thị

– Vít điều chỉnh điểm 0 tĩnh

– Đầu đo điện áp thuần xoay chiều

– Đầu đo dương (+), hoặc P (Bán dẫn dương)

– Đầu đo chung (Com), hoặc N (Bán dẫn âm)

– Vỏ trước

– Mặt chỉ thị

– Mặt kính

– Vỏ sau

– Nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ)

– Chuyển mạch chọn thang đo

– Đầu đo dòng điện xoay chiều 15A

- Chỉ thị mức đọ

- Đưa về điểm 0

- Đo điện áp

- Đo bán dẫn dương

- Đo bán dẫn âm

- Vỏ

- Hiển thị

- Bảo vệ

- Bảo vệ

- Điều chỉnh

- Chuyển mạch

- Đo dòng điện

Câu 9 (Trang 18 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng:

Lời giải:

- Điều chỉnh núm số 0: Chập hai đầu của que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0)nếu kim chưa chỉ về số 0 thì cần xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác được thực hiện cho mỗi lần đo

- Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo

- Khi đo phải bắt đầu đo từ thang lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạnh

Câu 10 (Trang 18 – Vở bài tập Công nghệ 9) Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng, vì sao phải điều chỉnh núm chỉnh 0 khi thực hiện mỗi lần đo.

Lời giải:

- Để đưa điện trở về mức số 0 rồi mới đo được chính xác.

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 49: Thực Hành : Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

A. 1,80kWh B. 0,2kWh

B. 0,18kWh D. 1,6kWh

Lời giải:

Đáp án: C. 0,18kWh

Điện năng tiêu thụ:

A= P×t = 36×5 = 180Wh = 0,18kWh

A. 1,80kWh B. 0,2kWh

B. 0,18kWh D. 1,6kWh

Lời giải:

Đáp án: C. 0,18kWh

Điện năng tiêu thụ:

A= P×t = 36×5 = 180Wh = 0,18kWh

Lời giải:

Đáp án:

Tính điện năng tiêu thụ:

Áp dụng công thức: A=P×t

Với: t = 2×6×30 = 360h

P = 36W

A = 36×360 = 12960Wh = 12,96kWh

Lời giải:

Đáp án:

Tính điện năng tiêu thụ:

Áp dụng công thức: A=P×t

Với: t = 2×6×30 = 360h

P = 36W

A = 36×360 = 12960Wh = 12,96kWh

Lời giải:

Đáp án:

Điện năng tiêu thụ của 2 đèn sợi đốt là:

Áp dụng công thức: A=P×t= 2×40×2=160Wh

Điện năng tiêu thụ của máy bơm nước là:

Áp dụng công thức: A=P×t= 750×5= 3750Wh

Vậy tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trên là:

160+3750= 3910Wh= 3,91kWh

Lời giải:

Đáp án:

Điện năng tiêu thụ của 2 đèn sợi đốt là:

Áp dụng công thức: A=P×t= 2×40×2=160Wh

Điện năng tiêu thụ của máy bơm nước là:

Áp dụng công thức: A=P×t= 750×5= 3750Wh

Vậy tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trên là:

160+3750= 3910Wh= 3,91kWh

TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) Tiêu thụ điện năng trong này A(Wh)
1 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4
2 Quạt trần 77 2 2
3 Tủ lạnh 120 1 8(24)
4 Tivi 70 1 4

2. Tính tổng điện năng tiêu thụ điện trong ngày.

3. Tính tiêu thụ điện năng trong tháng.

Lời giải:

1. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày

TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) Tiêu thụ điện năng trong này A(Wh)
1 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4 1440
2 Quạt trần 77 2 2 308
3 Tủ lạnh 120 1 8(24) 960
4 Tivi 70 1 4 280

2.Tính tổng tiêu thụ điện năng trong ngày: 1440+308+960+280=2988Wh

3.Tính tiêu thụ điện năng trong tháng:

Coi điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng (30 ngày) là:

A = 2988×30 = 89640Wh = 89,64kWh

TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) Tiêu thụ điện năng trong này A(Wh)
1 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4
2 Quạt trần 77 2 2
3 Tủ lạnh 120 1 8(24)
4 Tivi 70 1 4

2. Tính tổng điện năng tiêu thụ điện trong ngày.

3. Tính tiêu thụ điện năng trong tháng.

Lời giải:

1. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày

TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) Tiêu thụ điện năng trong này A(Wh)
1 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4 1440
2 Quạt trần 77 2 2 308
3 Tủ lạnh 120 1 8(24) 960
4 Tivi 70 1 4 280

2.Tính tổng tiêu thụ điện năng trong ngày: 1440+308+960+280=2988Wh

3.Tính tiêu thụ điện năng trong tháng:

Coi điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng (30 ngày) là:

A = 2988×30 = 89640Wh = 89,64kWh

a) Mỗi ngày thắp sáng 4 giờ, tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong một tháng (30 ngày)

b) Tính tiền điện phải trả trong một tháng của bóng đèn này, biết 1kWh có giá là 993 đồng (hộ nghèo).

Lời giải:

Đáp án:

a)

-Thời gian sử dụng trong 1 tháng: t=4×30=120h

-Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 tháng:

A= P×t=40×120= 4800Wh= 4,8kWh

b)Tiền điện phải trả: 4,8×993= 4766,4 đồng.

a) Mỗi ngày thắp sáng 4 giờ, tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong một tháng (30 ngày)

b) Tính tiền điện phải trả trong một tháng của bóng đèn này, biết 1kWh có giá là 993 đồng (hộ nghèo).

Lời giải:

Đáp án:

a)

-Thời gian sử dụng trong 1 tháng: t=4×30=120h

-Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 tháng:

A= P×t=40×120= 4800Wh= 4,8kWh

b)Tiền điện phải trả: 4,8×993= 4766,4 đồng.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng

b) Tính số tiền phải trả trong một tháng(30 ngày), nếu giá điện là 1508,85đ/kWh (giá bình quân).

Lời giải:

Đáp án:

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày:

Áp dụng công thức: A=P×t

-Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là: Ađ= 75×6= 450Wh

-Điện năng tiêu thụ của quạt điện là: Aq= 62×8= 496Wh

-Điện năng tiêu thụ của tivi là: At= 70×7= 490Wh

-Điện năng tiêu thụ của bếp điện là: An= 800×1= 800Wh

-Điện năng tiêu thụ của tủ lạnh là: Atl= 120×8= 960Wh

Tổng điện năng tiêu thụ một ngày là: A=Ađ+Aq+At+An+Atl

A= 3196Wh= 3,196kWh

b)Điện năng tiêu thụ trong một tháng 30 ngày là: 3,196×30= 95,88kWh

Vậy số tiền phải trả là: 95,8×1508,85= 144668,538 đồng.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng

b) Tính số tiền phải trả trong một tháng(30 ngày), nếu giá điện là 1508,85đ/kWh (giá bình quân).

Lời giải:

Đáp án:

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày:

Áp dụng công thức: A=P×t

-Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là: Ađ= 75×6= 450Wh

-Điện năng tiêu thụ của quạt điện là: Aq= 62×8= 496Wh

-Điện năng tiêu thụ của tivi là: At= 70×7= 490Wh

-Điện năng tiêu thụ của bếp điện là: An= 800×1= 800Wh

-Điện năng tiêu thụ của tủ lạnh là: Atl= 120×8= 960Wh

Tổng điện năng tiêu thụ một ngày là: A=Ađ+Aq+At+An+Atl

A= 3196Wh= 3,196kWh

b)Điện năng tiêu thụ trong một tháng 30 ngày là: 3,196×30= 95,88kWh

Vậy số tiền phải trả là: 95,8×1508,85= 144668,538 đồng.

(2)Bàn là có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ, nên cũng chỉ cũng chỉ tiêu thụ điện khoảng 1/3 thời gian cắm điện.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày

b) Giả sử điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (30 ngày) và số tiền điện phải trả?

-Biết tiền điện (năm 2013) như sau:

STT Mức sử dụng của một hộ trong tháng Giá bán điện (đồng/kWh)
1 Cho 50kWh (cho hộ nghèo và thu nhập thấp) 993
2 Cho kWh từ 0-100 (cho hộ thông thường) 1418
3 Cho kWh từ 101-150 1622
4 Cho kWh từ 151-200 2044
5 Cho kWh từ 201-300 2210
6 Cho kWh từ 301-400 2361
7 Cho kWh từ 401 trở lên 2420

Lời giải:

Đáp án:

a)Tính được điện năng tiêu thụ của từng đồ dùng điện trong một ngày:

Điện năng tiêu thụ cảu gia đình trong một ngày:

A=280+616+720+1120+600+960+250+150+1250= 5946Wh= 5,946kWh

b)Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (30 ngày): 178,38kWh

Số tiền phải trả:

Cho 100kWh đầu tiên: 100×1418 = 141800đ

Cho kWh từ 101-150: 50×1622 = 81100đ

Cho kwh từ 151-200: 28,38×2044 = 58008,72đ

Tổng: = 280908,72đ

(2)Bàn là có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ, nên cũng chỉ cũng chỉ tiêu thụ điện khoảng 1/3 thời gian cắm điện.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày

b) Giả sử điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (30 ngày) và số tiền điện phải trả?

-Biết tiền điện (năm 2013) như sau:

STT Mức sử dụng của một hộ trong tháng Giá bán điện (đồng/kWh)
1 Cho 50kWh (cho hộ nghèo và thu nhập thấp) 993
2 Cho kWh từ 0-100 (cho hộ thông thường) 1418
3 Cho kWh từ 101-150 1622
4 Cho kWh từ 151-200 2044
5 Cho kWh từ 201-300 2210
6 Cho kWh từ 301-400 2361
7 Cho kWh từ 401 trở lên 2420

Lời giải:

Đáp án:

a)Tính được điện năng tiêu thụ của từng đồ dùng điện trong một ngày:

Điện năng tiêu thụ cảu gia đình trong một ngày:

A=280+616+720+1120+600+960+250+150+1250= 5946Wh= 5,946kWh

b)Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (30 ngày): 178,38kWh

Số tiền phải trả:

Cho 100kWh đầu tiên: 100×1418 = 141800đ

Cho kWh từ 101-150: 50×1622 = 81100đ

Cho kwh từ 151-200: 28,38×2044 = 58008,72đ

Tổng: = 280908,72đ