Công thức cấu tạo của triolein

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “ Triolein có công thức là ” cùng với kiến thức mở rộng chi tiết do HOCBAI247 biên soạn là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh.

Câu hỏi

Triolein có công thức là

A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H29COO)3C3H5.

Lời giải :

Chọn đáp án B

Triolein là trieste của glixerol với axit oleic.

⇒ Công thức của triolein là (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5

⇒ Chọn B

Một số axit béo thường gặp đó là:

● C17H35COOH : Axit Stearic

● C17H33COOH : Axit Olein

● C17H31COOH : Axit Linoleic

● C15H31COOH : Axit Panmitic

Kiến thức tham khảo

Thế nào là triolein?

– Khái niệm về triolein: Triolein là một triglyceride đối xứng bắt nguồn từ glycerol và ba đơn vị axit oleic chưa bão hòa. Hầu hết các chất béo trung tính là không đối xứng, được bắt nguồn từ hỗn hợp của axit béo. Triolein là một chất béo, tham gia phản ứng thủy phân, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng cộng hydro của chất béo lỏng. Phản ứng cộng hydro Công thức phân tử: C57H104O6 Công thức cấu tạo: (C17H33COO)3C3H5 => Tên gọi Tên gốc chức: Trioleolyglixerol

Tên thường gọi: Triolein – Ứng dụng của triolein: Ứng dụng trong công nghiệp để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn để thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và đồng thời cũng là để sản xuất xà phòng. Là một trong hai thành phần của dầu của Lorenzo.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Triolein là một triglyceride đối xứng bắt nguồn từ glycerol và ba đơn vị axit oleic chưa bão hòa. Hầu hết các chất béo trung tính là không đối xứng, được bắt nguồn từ hỗn hợp của axit béo. Triolein chiếm 4-30% trong dầu ôliu. Triolein có công thức là C57H104O6 khối lượng phân tử là 885,453 g/mol với mật độ 910 kg/m³. Nó là một trong hai thành phần của dầu của Lorenzo. Triolein là một chất béo, tham gia phản ứng thủy phân, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng cộng hydro của chất béo lỏng. Phản ứng cộng hydro này được ứng dụng trong công nghiệp để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn để thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và đồng thời cũng là để sản xuất xà phòng.

Công thức cấu tạo của triolein
TrioleinDanh pháp IUPAC2,3-Bis[[(Z)-octadec-9-enoyl]oxy]propyl (Z)-octadec-9-enoateNhận dạngSố CAS122-32-7PubChem5497163MeSHTrioleinChEBI53753Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

InChI

Thuộc tínhCông thức phân tửC57H104O6Khối lượng mol885,432 g/molBề ngoàiColourless viscous liquidKhối lượng riêng0,9078 g/cm3 at 25 °CĐiểm nóng chảy 5 °C; 278 K; 41 °F Điểm sôi 554,2 °C; 827,4 K; 1.029,6 °F Độ hòa tanChloroform 0,1g/mLCác nguy hiểm

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Công thức cấu tạo của triolein
Y kiểm chứng (cái gì 
Công thức cấu tạo của triolein
Y
Công thức cấu tạo của triolein
N ?)

Tham khảo hộp thông tin

  • Triolein trên Pubchem

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Triolein&oldid=66007037”

Chất béo cũng là một nhóm chất dinh dưỡng và cần thiết cho con người. Vậy chất béo có thành phần, cấu tạo và tính chất thế nào, hãy cùng Kiến Guru tìm hiểu về Chất béo hóa 12 nhé!

I. Chất béo hóa 12: Khái niệm về chất béo

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.

Đang xem: Công thức triolein

– CTCT chung của chất béo:

Trong đó: R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.

Công thức cấu tạo của triolein

Chất béo hóa 12

– Axit béo là axit đơn chức mạch C dài, không phân nhánh, có số cacbon chẵn (thường từ 12C đến 24C), có thể no hoặc không no.

Các axit béo thường gặp:

+ Axit béo no:

C17H35 – COOH: axit stearic. M = 284 g/mol

C15H31 – COOH: axit panmitic. M = 256 g/mol

+ Loại không no:

C17H33 – COOH: axit oleic. M = 282 g/mol

(cis – CH37CH = CH7COOH)

C17H31 – COOH: axit linoleic. M = 280 g/mol

(cis – CH34CH = CH – CH2 – CH = CH 7COOH).

– Một số ví dụ về chất béo:

(C17H35COO)3C3H5 tristearin (tristearoylglixerol).

(C15H31COO)3C3H5 tripanmitin (tripanmitoylglixerol).

READ:  Công Thức Tính Giá Đất Chuẩn Theo Quy Định Của Pháp Luật Hiện Nay

(C17H33COO)3C3H5 triolein (trioleoylglixerol).

(C17H31COO)3C3H5 trilinolein (trilinoleoylglixerol).

– Khi cho glixerol + n (n ∈ N*) axit béo thì số loại triglixerit được là:

Công thức cấu tạo của triolein

Chất béo hóa 12

– Trạng thái tự nhiên: Chất béo là thành phần chính trong dầu, mỡ động vật, ví dụ như: mỡ bò, gà, lợn,…dầu lạc, dầu vừng, dầu ô – liu, …

Công thức cấu tạo của triolein

Chất béo hóa 12

II. Chất béo hóa 12: TÍNH CHẤT VẬT LÝ

– Ở điều kiện thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn.

+ Chất béo lỏng: trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no (gốc axit béo không no).

Một trong các gốc R1, R2 , R3 không no thì chất béo thuộc chất béo lỏng.

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5

+ Chất béo rắn: trong phân tử có gốc hiđrocacbon no (gốc axit béo no).

Xem thêm: Top 9 Loại Axit Mạnh Nhất Trong Hóa Học : Hidrobrômua Và Axit Brômhidric

Các gốc R1, R2 , R3 đều no thì chất béo đó thuộc chất béo rắn.

Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5

– Chất béo không tan trong nước. Tan tốt trong dung môi hữu cơ như: nước xà phòng, benzen, hexan, clorofom…

– Chất béo nhẹ hơn nước. Vì chúng nổi trên bề mặt nước.

III. Chất béo hóa 12: TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Chất béo là trieste nên chúng có tính chất của este như: phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon.

1. Phản ứng thủy phân:

a. Thủy phân trong môi trường axit:

READ:  Các Công Thức Tính Nhanh Hóa 12 Chương 1 2 Giải Nhanh Bài Tập

– Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch.

– Xúc tác: H+, t0.

– Phương trình tổng quát:

Ví dụ: Thủy phân tristearin:

(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3

tristearin axit stearic glixerol

b. Thủy phân trong môi trường kiềm (Xà phòng hóa):

– Đặc điểm: phản ứng một chiều.

– Điều kiện: t0.

– Phương trình tổng quát:

Ví dụ: Thủy phân tristearin:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

tristearin natri stearat glixerol

– Muối thu được sau phản ứng là thành phần chính của xà phòng nên được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

Lưu ý: – Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.

– Sơ đồ thủy phân chất béo trong dung dịch bazơ:

Triglixerit + 3OH- Muối + Glixerol.

Vì vậy

– Bảo toàn khối lượng: m triglixerit + m bazơ = m muối + m glixerol

* Chỉ số axit: là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất béo.

Xem thêm: Tranh Tô Màu Siêu Nhân Superman, Người Nhện, Tranh Tô Màu Siêu Nhân Cho Các Bé Trai

Thường thì đề bài sẽ cho tác dụng với NaOH cần chú ý để quy đổi.

Khi chất béo có axit dư, NaOH vừa đủ thì:

Tính cho 1 gam chất béo:

naxit béo = nOH- (phản ứng với axit béo) (mmol↔mili mol)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức