Công thức độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá thường được hiểu là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá, vậy đặc trưng của Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand) như thế nào? Công thức tính ra sao?

1. Độ co giãn của cầu theo giá là gì?

Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand) là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá.

Đặc trưng của Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand):

  • Cầu về một hàng hóa được coi là co giãn với giá cả nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá thay đổi.
  • Cầu được coi là không co giãn nếu lượng cầu chỉ thay đổi ít hoặc không thay đổi khi giá thay đổi.

Nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn này:

Đối với Price Elasticity of Demand, chúng ta cần phải xác định nhân tố nào quyết định đến nhu cầu về một hàng hóa co giãn hay không co giãn hoặc co giãn nhiều hay ít?

Do nhu cầu về một hàng hóa bất kì phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng nên mức độ co giãn của cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế, xã hội và tâm lí. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như: sự cần thiết của hàng hóa đó với con người.

Ví dụ:

  • Hàng hóa thiết yếu có cầu không co giãn đối với giá cả, còn hàng xa xỉ có cầu co giãn mạnh.
  • Những loại hàng hóa có hàng thay thế gần gũi thường có cầu co giãn mạnh hơn vì người mua dễ dàng chuyển từ việc sử dụng chúng sang hàng hóa khác, chẳng hạn như dầu thực vật và mỡ động vật.

2. Công thức xác định độ co giãn của cầu theo giá

Chúng ta sử dụng hệ số co giãn để xác định mức độ co giãn của cầu. Hệ số co giãn phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá.

Hệ số co giãn phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá. Cụ thể như sau:

Ví dụ: Giả sử 10% thay đổi của giá làm cho lượng nước mà bạn mua giảm 20%. Ta áp dụng công thức:

Hệ số co giãn của cầu = -20% / 10% = -2

Độ lớn hệ số co giãn của cầu bằng 2 cho chúng ta biết rằng sự thay đổi của lượng cầu lớn gấp hai lần sự thay đổi của giá cả.

Lưu ý khi tính hệ số co giãn:

  • Do lượng cầu về một hàng hóa có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá của nó, nên phần trăm thay đổi của lượng cầu luôn trái dấu với phần trăm thay đổi của giá. Vì vậy khi tính hệ số co giãn của cầu kết quả luôn là số âm.
  • Hệ số co giãn của cầu theo giá càng lớn, mức độ phản ứng của lượng cầu với giá càng mạnh.

4. Công thức xác định co giãn khoảng

Co giãn khoảng là gì?

Co giãn khoảng là sự co giãn trên một khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu.

Cách tính co giãn khoảng

Nếu tính hệ số co giãn của cầu giữa hai điểm trên một đường cầu, ta áp dụng phương phá trung điểm. Giả sử chúng ta tính hệ số co giãn của cầu giữa 2 điểm (P1,Q1) và (P2,Q2) như sau:

Trong đó:

Hay có thể viết lại như sau:

Co giãn điểm là sự co giãn của một điểm cụ thể trên đường cầu.

Cách tính co giãn điểm

Trong thực tế chúng ta thường xác định được phương trình của đường cầu, theo đó ta có thể xác định được độ co giãn tại một điểm theo công thức sau:

Ví dụ cụ thể:

Trên một đường cầu xác định điểm A có giá 2.000 đồng và lượng là 120 sản phẩm. Điểm B có giá 3.000 đồng và lượng là 80 sản phẩm.

Ta có:

Điều này có nghĩa là nếu giá sản phẩm tăng lên 1% thì lượng cầu hàng hóa đó sẽ giảm 1%.

6. Tạm kết

Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand) là gì? Những thông tin xoay quanh định nghĩa này đã được cung cấp đầy đủ trong bài viết, hi vọng mang lại cho bạn những thông tin hữu ích.

Xem thêm:

Tổng cầu là gì?

Các yếu tố khác không thay đổi là gì? Đặc điểm và lợi ích?

Kinh tế lượng là gì? Ví dụ về kinh tế lượng?

Độ co giãn của cầu theo giá là gì? Trong kinh tế học, đường cầu luôn có xu hướng tăng hoặc giảm khi có các sự thay đổi về giá hàng hóa, dịch vụ và các hàng hóa liên quan. Để có thể lượng hóa được sự thay đổi của cầu, người ta thường sử dụng hệ số Độ co giãn của cầu. Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây của Tài Chính Vip để hiểu rõ hơn về độ co giãn của cầu theo giá,… và những kiến thức về kinh tế học bổ ích.

Độ co giãn của cầu theo giá là gì?

Price Elasticity of Demand (Độ co giãn của cầu theo giá) là sự thay đổi lượng cầu khi có sự biến động về giá của hàng hóa, dịch vụ. Nó còn được hiểu là biện pháp kinh tế về sự thay đổi về trọng lượng cầu khi mua một hàng hóa, dịch vụ nào đó có liên quan đến sự biến động của giá

Xem thêm bài viết liên quan: thị trường là gì?

Đặc trưng của độ co giãn của cầu theo giá

Cầu về một hàng hóa, dịch vụ được coi là sự co giãn với giá cả, lượng cầu sẽ bị điều chỉnh mạnh khi giá bị điều chỉnh.

Lượng cầu sẽ được coi là không co giãn khi chỉ bị thay đổi một ít hoặc không có sự thay đổi về giá

Nhân tố ảnh hưởng

Đối với Price Elasticity of Demand, ta cần phải xác định được nhân tố nào sẽ quyết định đến nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ có sự co giãn hay không hoặc nhiều hay ít?

Do nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ bất kỳ sẽ phù thuộc vào yếu tố sở thích của con người. Vì vậy, mức độ phản ứng của sự co giãn sẽ phụ thuộc vào yếu tố tâm lý, xã hội và yếu tố kinh tế của người tiêu dùng. Ngoài ra, Price Elasticity Demand còn phụ thuộc vào một số yếu tố như: Sự cần thiết về một hàng hóa, dịch vụ nào đó đối với con người.

Ví dụ:

Những hàng hóa thiết yếu trong đời sống có cầu không co giãn đối với giá cả, còn những mặt hàng xa xỉ thì có cầu co giãn mạnh

Loại hàng hóa có mặt hàng thay thế gần gũi thường có cầu co giãn mạnh hơn vì người tiêu dùng dễ mua hàng từ việc sử dụng hàng hóa này sang các mặt hàng hóa khác, ví dụ như dầu thực vật và dầu từ mỡ động vật.

Phân loại hệ số co giãn của cầu theo giá

Cầu ít co giãn

Cầu ít co giãn
  • Khi giá thay đổi 1% thì cầu sẽ bị thay đổi nhỏ hơn 1%
  • Loại hàng hóa này là các mặt hàng thiết yếu trong đời sống thường ngày và ít có khả năng thay thế như điện, nước, xăng dầu,….
  • Đường cầu sẽ dốc xuống

Cầu co giãn tương đối theo giá

Cầu co giản tương đối
  • Khi giá có sự biến động 1% thì lượng cầu sẽ bị thay đổi lớn hơn 1% = Độ co giãn của cầu theo giá sẽ lớn hơn 1
  • Loại hàng hóa có lượng cầu co giãn tương đối theo giá thường sẽ những mặt hàng có nhiều thay thế như đồ ăn, không có rau cải thì ta thay thế các loại rau khác,….
  • Đường cầu thoải

Cầu co giãn đơn vị

Cầu đơn vị
  • Trường hợp này sẽ rất hiếm khi gặp thực tế đời sống, khi giá có sự thay đổi 1% thì lượng cầu cũng chỉ thay đổi 1%
  • Lượng cung bằng lượng cầu

Cầu hoàn toàn không co giãn

Công thức tính cầu không co giãn
  • Người tiêu dùng vẫn tiếp tục mua, không có sự thay đổi về mặt hàng này khi giá của sản phẩm này được tăng lên hay giảm xuống
  • Ở lượng cầu hoàn toàn không có giãn, độ co giãn sẽ bằng 0 khi đường cầu thẳng song song với trục tung
  • Loại hàng hóa có độ co giãn bằng 0 thường là các mặt hàng không thể thay thế như thuốc chữa bệnh đặc trị.
  • Đường cầu sẽ thẳng song song với trục tung.

Cầu co giãn hoàn toàn

Cầu co giãn hoàn toàn
  • Lượng cầu sẽ thay đổi khi giá không thay đổi
  • Nếu giá mặt hàng thay đổi nhỏ thì lượng cầu sẽ giảm tới 0
  • Loại mặt hàng có độ canh tranh cao sẽ cầu co giãn hoàn toàn như quần áo, đồ dùng học tập của học sinh,…..
  • Cầu sẽ là đường thẳng song song với trục hoành.

Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá

Công thức xác định

  • Để xác định được hệ số co giãn của lượng cầu, ta thường sẽ sử dụng hệ số co giãn, qua đó phản ánh lên được mức độ thay đổi của cầu khi có sự thay đổi của giá cả mặt hàng, dịch vụ.
  • Các nhà kinh tế học đã tính hệ số co giãn của lượng cầu là lấy phần trăm sự thay đổi của cầu chia cho phần trăm thay đổi về giá.
Công thức xác định

Ví dụ như 10% thay đổi về giá mặt hàng nước ngọt mà bạn mua giảm 20% thì hệ số co giãn của cầu sẽ bằng: -20% / 10% = -2

Độ lớn của hệ số co giãn lượng cầu bằng 2 = sự thay đổi của cầu lớn gấp 2 lần so với sự thay đổi của giá

Công thức xác định co giãn khoảng

Nếu tính hệ số co giãn của đường cầu giữa 2 điểm trên một đường cầu, ta sẽ áp dụng phương pháp trung điểm.

Ví dụ như ta tính hệ số co giãn của lượng cầu giữa hai điểm (P0,Q1) và (P2,Q2)

Công thức co giãn khoảng

Trong đó:

Công thức đo khoảng

Hoặc:

công thức co giản khoảng khác

Công thức xác định co giãn điểm

Ta có thể xác định được sự co giãn một điểm theo công thức sau:

Công thức xác định co giản điểm

Hệ số co giãn cầu theo thu nhập

Income Elasticity of Demand là sự thay đổi về cầu của một hàng hóa, dịch vụ nào đó khi thu nhập của người tiêu dùng sẽ thay đổi với các điều kiện, yếu tố khác vẫn giữ nguyên. Hoặc có thể nói độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường được mức độ lượng cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ trước sự thay đổi thu nhập trong điều kiện, yếu tố khác không có sự thay đổi.

Công thức xác định

Công thức xác định

Trong đó:

Chú thích

Ý nghĩa

Độ co giãn của cầu theo thu nhập sẽ cho ta biết các điều khác nếu được giữ nguyên thì khi thu nhập của người tiêu dùng tăng 1% thì lượng cầu hàng hóa sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.

Trong nền kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập của con người tăng lên sẽ khiến cho họ có thể thay đổi dần về chi tiêu. Cụ thể họ sẽ dần ít chi tiêu cho những mặt hàng thứ cấp và tăng nhanh về phần chi tiêu về mặt hàng hóa cao cấp. Những nhà kinh tế học đã đo lường cụ thể độ co giãn của cầu theo thu nhập cho các doanh nghiệp để có những quyết định đầu tư hiệu quả.

Kết luận

Income Elasticity of Demand (hệ số co giãn của cầu theo thu nhập) thay đổi đối với những mặt hàng hóa, dịch vụ thứ cấp có kết quả là số âm với những mặt hàng hóa thông thường thì kết quả là số dương. Nếu hàng hóa thiết yếu cuộc sống hằng ngày thì hệ số co giãn sẽ nằm trong khoảng (0 – 1), còn đối với các mặt hàng cao cấp thì kết quả 1.

Trên đây là những kiến thức kinh tế học vĩ mô về Độ co giãn của cầu theo giá của Tài Chính Vip. Rất mong những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn

Video liên quan

Chủ đề