Công thức hóa học tạo bởi mg2 và br1 là

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 12 </b>



<b>A. HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG </b>



<b>CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUN TỬ− BẢNG TUẦN HỒN </b>


<b>CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN </b>



<b>1. Phát biểu nào dưới đây không đúng? </b>A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện.


B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau. C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron. D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron. <b>2. Phát biểu nào dưới đây không đúng? </b>


A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.


D. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ ngun tử và hạt nhân nguyên tử. <b>3. </b>Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi


A. các hạt electron và proton. B. các hạt proton.


C. các hạt proton và nơtron.


D. các hạt electron.



<b>4. </b>Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây? A. Số nơtron.


B. Số electron hoá trị. C. Số proton.


D. Số lớp electron.


<b>5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? </b>


A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10−26 kg.

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>6. </b>Trong tự nhiên, đồng vị phổ biến nhất của hiđro là đồng vị nào dưới đây?


A. <sub>1</sub>0<i>H</i>


B. <sub>1</sub>2<i>H</i>


<b>C. </b>11<i>H</i>


D. <sub>1</sub>3<i>H</i>


<b>7. </b>Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.


C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s. D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.


<b>8. </b>Sự phân bố electron vào các obitan và lớp electron dựa vào A. nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli.


B. nguyên lí vững bền và quy tắc Hun.


C. nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hun. D. ngun lí Pauli và quy tắc Hun.


<b>9. </b>Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? A. Cu+


B. Fe2+C. K+ D. Cr3+


<i>Cho biết: Cu (Z=29); Fe (Z=26), K (Z=19); Cr (Z=24) </i><b>10. Phát biểu nào dưới đây không đúng? </b>


A. Số khối bằng hoặc xấp xỉ khối lượng của hạt nhân nguyên tử tính ra u (đvC). B. Số khối là số nguyên.


C. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron. D. Số khối kí hiệu là A.


<b>11. Phát biểu nào dưới đây không đúng? </b>


A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.


B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau.
C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>12. </b>Phân lớp 3d có số electron tối đa là


A. 6. B. 18. C. 10. D. 14.


<b>13. </b>Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a) 1s22s1


b) 1s22s22p5 c) 1s22s22p63s23p1


d) 1s22s22p63s2 e) 1s22s22p63s23p4


Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. a, b.


B. b, c. C. c, d.


D. b, e.


<b>14. </b>Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). <b>Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron? </b>



A. Có khối lượng bằng khoảng 1


1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H. B. Có điện tích bằng −1,6 .10−19 C.


C. Dịng electron bị lệch hướng về phía cực âm trong điện trường. <b>D. Dịng electron bị lệch hướng về phía cực dương trong điện trường. </b><b>15. </b>Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là


A. 16+. B. 2−. C. 18−. D. 2+.


<b>16. </b>Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung là A. có cùng số khối.


B. có cùng số electron.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>17. </b><sub>Có bao nhiêu electron trong ion </sub>52


24Cr


3+


? A. 21


B. 27
C. 24 D. 49


<b>18. </b>Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron? A. Nguyên tử Na.


B. Ion clorua Cl−. C. Nguyên tử S. D. Ion kali K+.


<b>19. </b>Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: 16<sub>8</sub><i>O</i>; 17<sub>8</sub><i>O</i>; 18<sub>8</sub><i>O</i> cịn cacbon có 2 đồng vị bền 12<sub>6</sub><i>C</i>;


<i>C</i>


13


6 . Số lượng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là A. 10.


B. 12. C. 11.


D. 13.


<b>20. </b><sub>Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị </sub>63<sub>Cu</sub>


và 65Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là giá trị nào dưới đây?


A. 88,82%
C. 63%


B. 32,15% D. 64,29%


<b>21. </b>Biết số Avogađro bằng 6,022.1023. Số nguyên tử H có trong 1,8 gam H2O là


A. 0,3011.10−23 nguyên tử. B. 1,2044. 1023 nguyên tử. C. 6,022. 1023 nguyên tử. D. 10,8396. 10−23 nguyên tử.


<b>22. </b>Nguyên tử nào dưới đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1? A. Ca


B. K C. Ba D. Na <b>23. </b>Nguyên tử 39

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 19, 20, 39.


C. 19, 20, 19. B. 20, 19, 39. D. 19, 19, 20.


<b>24. </b>Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử F199 là A. 19.



B. 28. C. 30. D. 32.


<b>25. </b>Tổng số hạt (n, p, e) trong ion 3517Cllà A. 52.


B. 53.


C. 35. D. 51.


<b>26. </b>Số p, n, e của ion 2452<i>Cr lần lượt là </i>3


A. 24, 28, 24. B. 24, 30, 21.


C. 24, 28, 21. D. 24, 28, 27.


<b>27. </b>Cation X+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng của ngun tử X là


A. 3s1. B. 3s2. C. 3p1. D. 2p5.


<b>28. </b>Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)? A. [Ar] 3d54s1


B. [Ar] 3d44s2 C. [Ar] 4s24p6 D. [Ar] 4s14p5

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 1s22s2 2p6 3s23p64s23d6


B. 1s2 2s22p5


C. 1s2 2s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p<i><b>5 </b></i>


<b>30. Cấu hình electron nào dưới đây không đúng? </b>A. 1s22s2 2p6 3s 13p3


B. 1s2 2s22p5


C. 1s2 2s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p<i>5 </i>


<b>31. </b>Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.


C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16.


D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton bằng số nơtron.


<b>32. </b>Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số
electron hố trị là


A. 13. B. 5. C. 3. D. 4.


<b>33. </b>Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây?


A. CuB. Ag C. Fe D. Al <b>34. </b>Trong nguyên tử


A. điện tích hạt nhân bằng số nơtron. B. số electron bằng số nơtron.


C. tổng số electron và số nơtron là số khối.


D. số hiệu nguyên tử trùng với số đơn vị điện tích hạt nhân. <b>35. </b><i><sub>Nguyên tử R</sub></i>14


7 có số electron độc thân là A. 0.

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 3.


<b>36. </b>Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne? A. Be2+



B. Cl− C. Mg2+ D. Ca2+


<b>37. </b><sub>Phát biểu nào dưới đây đúng cho cả ion florua </sub>19<i><sub>F</sub></i>


9 và nguyên tử neon <i>Ne</i>2010 ? A. Chúng có cùng số proton.


B. Chúng có cùng số electron. C. Chúng có cùng số khối.


D. Chúng có số nơtron khác nhau.


<b>38. </b> Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar? A. Mg2+


B. K+ C. Na+ D. O2−


<b>39. </b>Sự phân bố electron theo ô lượng tử nào dưới đây là đúng? A. 


B.   


C.  



D.   


<b>40. </b>Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào khơng tn theo nguyên lí Pauli? A. 1s22s1


B. 1s22s22p5


C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p73s2

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B.         


C.         


D.         <b>42. </b>Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe3+


? A. 1s22s22p63s23p63d5


B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2D. 1s22s22p63s23p63d34s2


<b>43. </b>Hợp chất Y có cơng thức M4X3. Biết:


− Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt. − Ion M3+



có số electron bằng số electron của ion X4 −


− Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Y là chất nào dưới đây?


A. Al4Si3


B. Fe4Si3


C. Al4C3


D. Fe4C3


<b>44. </b>Một ngun tố hố học có thể có nhiều ngun tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?


A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron. D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron.


<b>45. </b>Nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây luôn nhường một electron trong các phản ứng hoá học?


A. Na B. Mg


C. Al D. Si



<b>46. </b><sub>Cho bộ 3 số lượng tử n = 3, l = 1, </sub> 12<i>s</i>

</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>đúng?


A. 1s22s22p63s23p6 4s23d5 B. 1s22s22p63s23p1


C. 1s22s22p63s23p4D. 1s22s22p63s23p6 4s2


<b>47. </b>Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. X là nguyên tử nào dưới đây?


A. 40<sub>18</sub>Ar


B. K39<sub>19</sub> C. Sc37<sub>21</sub>


D. 4020Ca


<b>48. </b>Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là giá trị nào dưới đây?


A. 79,92 B. 81,86 C. 80,01 D. 76,35


<b>49. </b>Các đơn chất của các ngun tố nào dưới đây có tính chất hố học tương tự nhau? A. As, Se, Cl, Fe.


B. F, Cl, Br, I. C. Br, P, H, Sb . D. O, Se, Br, Te.


<b>50. Câu nào dưới đây là đúng nhất? </b>


A. Tất cả các nguyên tố mà ngun tử có 3 electron ở lớp ngồi cùng đều là kim loại hoạt động mạnh.


B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim. C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. <b>D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngồi cùng đều là kim loại. </b><b>51. </b>Cấu hình electron nào dưới đây là cấu hình của nguyên tử 11X?


A. 1s22s22p43s23p1. B. 1s22s22p6.

</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 1s22s22p53s2.


<b>52. </b>Nguyên tử các ngun tố X, Y, Z có cấu hình electron là X : 1s22s22p63s23p4 Y : 1s22s22p63s23p6 Z : 1s22s22p63s23p64s2


Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là
A. X.


B. Y. C. Z. D. X và Y.


<b>53. </b>Phát biểu nào dưới đây là đúng với nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 9? A. Điện tích của lớp vỏ nguyên tử của X là 9+ .


B. Điện tích của hạt nhân nguyên tử X là 9+. C. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 26. D. Số khối của nguyên tử X là 17.


<b>54. </b>Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử N? A. 1s22s22p5


B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p6


<b>55. </b>Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử X (Z=8)? A. 1s22s22p63s2


B. 1s22s22p4


C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2


<b>56. Kí hiệu nào dưới đây khơng đúng? </b>A. 12<sub>6</sub><i>C</i>


B. 178<i>O</i>


<i>C. Na</i>1223 D. 32<i>S</i>


16


<b>57. Cấu hình electron nào dưới đây không đúng? </b>A. C (Z = 6): [He] 2s22p2

</div>

<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. O2− (Z = 8): [He] 2s22p4


D. Fe (Z = 26): [Ar] 3d64s2


<b>58. Cấu hình electron nào dưới đây khơng đúng? </b>A. 1s22s22p1x2p1y2pz


B. 1s22s22p2x2p2y2p2z3s1


C. 1s22s22p2x 2py2pz


D. 1s22s22px2py2pz


<b>59. </b>Nếu cứ chia đôi liên tiếp viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt được gọi là A. vi hạt.


B. ion sắt



C. nguyên tử sắt. D. nguyên tố sắt.


<b>60. </b>Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là A. 1.


B. 3. C. 4. D. 6.


<b>61. Cấu hình electron biểu diễn theo ơ lượng tử nào dưới đây không đúng? </b>A.   


B.    


C.    


D.    


<b>62. </b>Ion O2− khơng có cùng số electron với nguyên tử hoặc ion nào dưới đây? A. F−


B. Cl−


C. Ne


D. Mg2+.

</div>

<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. Fe2+


C. Al3+ D. Cl−


<b>64. </b>Khối lượng của nguyên tử C có 6 proton, 8 nơtron và 6 electron là A. 12 u


<b>B. 12 gam </b>C. 14 u D. 13 gam


<b>65. </b>Số khối nào dưới đây là số khối của nguyên tử X có tổng số hạt bằng 10? A. 6


B. 7


C. 5 D. 8


<b>66. </b>Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 63<sub>29</sub>Cu; 65<sub>29</sub>Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % về khối lượng của <sub>29</sub>63Cutrong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết


MCl=35,5.


A. 73,00 % B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18 %


<b>67. </b>Oxit B có cơng thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số


hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây? A. Na2O


B. K2O


C. Cl2O


D. N2O


<b>68. </b>Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của X là giá trị nào dưới đây?


A. 98


B. 106 C. 108 D. 110

</div>

<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


của Cl trong hai muối là 1: 1,172; của O trong hai oxit là 1: 1,35. Nguyên tử khối của M là giá trị nào dưới đây?


A. 58,93


B. 58,71 C. 54,64 D. 55,85



<b>70. </b>Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều


hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X2− nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Số khối của M và X lần lượt là giá trị nào dưới đây?


A. 21 và 31 B. 23 và 32 C. 23 và 34 D. 40 và 33


<b>71. </b>Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện


nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X− nhiều hơn trong M3+ <sub>là 16. M và X lần lượt là </sub>


A. Al và Br. B. Cr và Cl. C. Al và Cl. D. Cr và Br.


<b>72. </b>Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X−. Tổng số hạt (p, n, e) trong X− bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào dưới đây?


A. 34Se


B. 32Ge


C. 33As



D. 35Br


<b>73. </b>Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng số electron trong ion (X3Y)




là 32. X, Y, Z lần lượt là A. O, S, H.


B. C, H, F. C. O, N, H. D. N, C, H.

</div>

<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>nào dưới đây có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau?


A. Ca; Cr; Cu B. Ca; Cr C. Na; Cr; Cu D. Ca; Cu


<b>75. </b>Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 23, số hiệu nguyên tử bằng 11. X có A. số proton là 12.


B. số nơtron là 12. C. số nơtron là 11.


<b>D. tổng số nơtron và proton là 22. </b>



<b>76. </b>Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu ngun tử lần lượt: 168X; X17


8 ; X18


8 . X, Y, Z là A. ba đồng vị của cùng một nguyên tố.


B. các đồng vị của ba nguyên tố khác nhau. C. ba nguyên tử có cùng số nơtron.


D. ba nguyên tố có cùng số khối.


<b>77. </b>Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị: Cl1735 chiếm 75%, Cl37


17 chiếm 25%. Vậy khối lượng nguyên tử trung bình của Cl là


A. 37,5. B. 36,5. C. 35,5. D. 36,0.


<b>78. </b>Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. 14<sub>6</sub><i>X</i>; 14<sub>7</sub><i>Y</i>


<i>B. X</i>199 <i>; Y</i>


2010


C. 126<i>X</i>; <i>Y</i>


146


D. 1840<i>X</i> ; <i>Y</i>


4019


<b>79. </b>M có các đồng vị sau: <sub>26</sub>55<i>M</i>; <sub>26</sub>56<i>M</i> ; <sub>26</sub>57<i>M</i> ; <sub>26</sub>58<i>M</i> . Đồng vị phù hợp với tỉ lệ số proton : số


nơtron = 13 : 15 là A. <sub>26</sub>55<i>M</i> . B. <sub>26</sub>56<i>M</i>.

</div>

<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 2658<i>M</i> .


<b>80. </b>Trong tự nhiên, Cu tồn tại với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu bằng 63,546. Số nguyên tử 63


Cu có trong 32 gam Cu là (Biết số Avogađro=6,022.1023


)
A. 3,0115. 1023. B. 12,046.1023. C. 2,205.1023. D. 1,503.1023.


<b>81. </b>Hiđro có 3 đồng vị là H11 ; H2


1 ; H3


1 . Be có 1 đồng vị là Be9


. Có bao nhiêu loại phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên?


A. 1 B. 6 C. 12 D. 18


<b>82. </b>Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là


A. 1s22s22p63s23p64s2.


B.1s22s22p63s23p63d104s24p5.



C. 1s22s22p63s23p5.


D.1s22s22p63s23p63d104s1.


<b>83. </b>Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Cấu hình electron của Y là


A. 1s22s22p6.


B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p62d2. D. 1s22s22p63s13p1.


<b>84. </b>Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt khơng mang điện trong <b>hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng </b>với Y?


A. Y là nguyên tố phi kim. B. Y có số khối bằng 35.

</div>

<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. Trạng thái cơ bản Y có 3 electron độc thân.


<b>85. </b>Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y2−. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+


là 11, còn tổng số electron trong Y2− là 50. Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2− thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn. M có cơng thức phân tử là



A. (NH4)3PO4.


B. NH4IO4.


C. NH4ClO4.


D. (NH4)2SO4.


<b>86. </b>Chu kỳ bán rã là thời gian cần thiết để lượng chất ban đầu mất đi một nửa. Chu kì bán rã của P


32


15 là 14,3 ngày. Cần bao nhiêu ngày để một mẫu thuốc có tính phóng xạ chứa P32


15 giảm đi chỉ cịn lại 20% hoạt tính phóng xạ ban đầu của nó.


A. 33,2 ngày B. 71,5 ngày C. 61,8 ngày D. 286 ngày


<b>87. </b>Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d2. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là


A. 18. B. 24.



C. 20.


D. 22.


<b>88. </b>Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố đó là


A. 2.


B. 4.


C. 5.


D. 6. <b>89. </b> 238U


92 là nguyên tố gốc của họ phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc của dãy này là đồng vị bền của chì 206<sub>82</sub>Pb, số lần phân rã  và  là

</div>

<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>90. </b> <sub>Tia phóng xạ của đồng vị </sub>14


6C là A. tia .


B. tia . C. tia . D. tia  và .


<b>91. </b> Nguyên tố nào dưới đây có tính chất hố học tương tự canxi?
A. C


B. K


C. Na


D. Sr


<b>92. </b>Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố


A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.


<b>93. </b>Nguyên tử ngyên tố R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. R là nguyên tử nào dưới đây?


A. Na B. Mg C. F D. Ne


<b>94. </b>Cation X3+ và anionY2− đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y là


A. Al và O. <b>B. B và O. </b>C. Al và S. D. Fe và S.


<b>95. </b>Dãy các nguyên tố có số hiệu ngun tử nào dưới đây có tính chất hố học tương tự kim loại natri?

</div>

<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. 3, 19, 37, 55


C. 4, 20, 38, 56 D. 5, 21, 39, 57


<b>96. </b>Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết A. số electron hoá trị và số nơtron. B. số proton trong hạt nhân và số nơtron. C. số electron trong nguyên tử và số khối. D. số electron và số proton trong nguyên tử.


<b>97. </b>Nguyên tố Cs được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện vì A. giá thành rẻ, dễ kiếm.


B. có năng lượng ion hố thấp nhất. C. có bán kính ngun tử lớn nhất. D. có tính kim loại mạnh nhất. <b>98. </b>Cấu hình electron của ion Zn2+ là


A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p63d10


<b>99. </b><sub>Người ta kí hiệu nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau: X</sub>AZ


trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z là số hạt proton. Những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là


A. 12<sub>6</sub>X; 24<sub>12</sub>L. B. 80<sub>35</sub>M; 35<sub>17</sub>T.


C. 168Y; R17


8 . D. 37E


17 ; G2713 . <b>100. </b>Trong một nguyên tử


A. số proton luôn bằng số nơtron.


B. tổng điện tích các proton và electron bằng điện tích hạt nhân. C. số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.


D. tổng số proton và số nơtron được gọi là số khối.

</div>

<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 1.


B. 2.


C. 7. D. 3.


<b>102. </b>Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. X có số lớp electron là A. 2.


B. 3. C. 4. D. 1.


<b>103. </b>Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. X có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 1.


B. 2. C. 5. D. 3.


<b>104. </b>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?


A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hồn. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron.


D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.


<b>105. </b>Các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
A. G14<sub>7</sub> ; M16<sub>8</sub>


B. 16<sub>8</sub>L; 22<sub>11</sub>D C. 15E


7 ; Q2210


D. 168M; L17


8


<b>106. </b>Nguyên tử nào dưới đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng? A. 11Na


B. 7N


C. 13Al


D. 6C

</div>

<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 3.


B. 2. C. 1. D. 0.



<b>108. </b>Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.


A. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. B. Các electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau. C. Số obitan trong lớp electron thứ n là 2n2


. D. Số electron tối đa trong lớp electron thứ n là n2


.


<b>109. </b>Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản X có số obitan chứa electron là bao nhiêu?


A. 8


B. 9


C. 11 D. 10


<b>110. </b>Ngun tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có A. 13 proton và 14 nơtron.


B. 13 proton và 14 electron. C. 14 proton và 13 nơtron. D. 14 proton và 14 electron.


<b>111. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? </b>A. Hạt nhân nguyên tử 1


1H không chứa nơtron.


B. Không có ngun tố nào mà hạt nhân ngun tử khơng chứa nơtron. C. Nguyên tử 7


3X có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt khơng mang điện là 4.


D. Hạt nhân nguyên tử 7


3X có 3 electron và 3 nơtron.


<b>112. </b><sub>Oxi có 3 đồng vị </sub>168O,


178O,


18


8O. Chọn câu trả lời đúng.


A. Số proton của chúng lần lượt là 8, 9, 10. B. Số nơtron của chúng lần lượt là 16, 17, 18. C. Số nơtron của chúng lần lượt là 8, 9, 10.


D. Trong mỗi đồng vị số nơtron lớn hơn số proton.

</div>

<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>nguyên tố X là


A. 1 B. 8 C. 6


D. 2


<b>114. </b>Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Cấu hình electron của X2+ là A. 1s22s22p63s23p3


B. 1s22s22p6


C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s1


<b>115. </b>Anion X2−có cấu hình electron là 1s22s22p6. Cấu hình electron của X là A. 1s22s2


B. 1s22s22p63s2C. 1s22s22p4D. 1s22s22p53s1


<b>116. </b>Anion X2−có cấu hình electron là 1s22s22p6. Số electron lớp ngồi cùng của X là A. 6.


B. 4. C. 2. D. 1.


<b>117. </b>Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 có electron cuối cùng được điền vào các phân lớp như


sau:


X1 : 4s1 X2 : 3p3


X3 : 3p6 X4 : 2p4


Nguyên tố kim loại là


A. X1 và X2


B. X1


C. X1, X2, X4


D. Khơng có ngun tố nào


<b>118. </b>Ngun tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3


. Số proton của X và Y lần lượt là

</div>

<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


C. 13 và 14


D. 12 và 15



<b>119. </b>Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3


. Kết luận nào dưới đây là đúng?


A. Cả X và Y đều là kim loại. B. Cả X và Y đều là phi kim. C. X là kim loại còn Y là phi kim. D. X là phi kim còn Y là kim loại.


<b>120. Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm ? </b>A. Na+ <b> </b>


B. Mn2


C. Al3+


D. S2 −


<i>Biết: Na (Z=11); Al (Z=13); S (Z=16); Mn (Z=25). </i>


<b>121. </b>Anion X2− có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Cấu hình electron nguyên tử của X là


A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p4


C. 1s22s22p63s2 D. Tất cả đều sai


<b>122. </b>Anion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tổng số electron ở lớp vỏ của X2− là bao nhiêu?


A. 18


B. 16


C. 9


D. 20


<b>123. </b>Cation kim loại Mn+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là


A. 3s1 hoặc 3s2 hoặc 3s23p1. B. 3s1 hoặc 2s22p5.

</div>

<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>124. </b>Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 4s1. X có cấu hình electron nào dưới đây?


A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d104s1


D. 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1 <b>125. </b>Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d7



. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 3.


B. 2. C. 5. D. 7.


<b>126. </b>Cấu hình electron lớp vỏ ngồi cùng của một ion là 2s2


2p6. Ion đó là A. Cl −.


B. Na+ hoặc Cl −.


C. Mg2+ hoặc Cl −. D. Na+hoặc Mg2+.


<b>127. </b>Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số lớp electron.


B. số phân lớp electron. C. số electron lớp ngoài cùng. D. số electron hóa trị.


<b>128. </b>Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. <b>129. </b>Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng


A. số lớp electron. B. số phân lớp electron.


C. số electron ở lớp ngoài cùng.

</div>

<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>130. </b>Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân


A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.


<b>131. </b>Anion Y − có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hồn Y thuộc A. chu kì 3, nhóm VIIA.


B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm VIIIA. D. chu kì 4, nhóm IA.


<b>132. </b>Cation M + có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hồn M thuộc A. chu kì 3, nhóm VIIA.


B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm IA.


<b>133. </b>Ngun tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hồn là


A. Na, chu kì 3, nhóm IA. B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA. C. F, chu kì 2, nhóm VIIA. D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.


<b>134. </b>Vị trí của ngun tử ngun tố X có Z = 26 trong bảng tuần hồn là A. Chu kì 4, nhóm VIB.


B. Chu kì 4, nhóm VIIIB. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IIB.


<b>135. </b>Cation X2+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc

</div>

<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>136. </b>Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro (khơng có thêm ngun tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây?


A. Oxi (Z=8).


B. Lưu huỳnh (Z=16). C. Crom (Z=24). D. Selen (Z=34).


<b>137. </b>Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH4. Trong oxit cao nhất với oxi, R


chiếm 46,67% khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây? A. C.


B. Si. C. Pb. D. Sn.


<b>138. </b>Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có bán kính nguyên tử lớn nhất? A. Nitơ.


B. Photpho. C. Asen. D. Bitmut.


<b>139. </b>Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có bán kính ngun tử bé nhất? A. Li.


B. Na. C. K. D. Cs.


<b>140. </b>Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại (từ trái qua phải)?


A. Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I. C. O, S, Se, Te. D. Na, Mg, Al, Cl.



<b>141. </b>Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái qua phải)?

</div>

<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. Mg, Be, S, Cl.


D. O, S, Se, Te.


<b>142. </b>Ba nguyên tố A (Z=11), B (Z=12), D (Z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, TChiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là


A. X, Y, T. B. X, T, Y. C. T, X, Y. D. T, Y, X.


<b>143. </b>A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn. Biết ZA+ ZB=32 (Z là số hiệu nguyên tử). Số proton trong nguyên tử nguyên tố


A, B lần lượt là A. 7, 25. B. 12, 20. C. 15, 17. D. 8, 14.


<b>CHƯƠNG II: LIÊN KẾT HÓA HỌC </b>



<b>144. </b>Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị khi A. 2 ion có điện tích trái dấu tiến lại gần nhau.



B. 2 ion có điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. C. 2 nguyên tử có độ âm điện khác nhau nhiều tiến lại gần nhau. D. mỗi nguyên tử góp chung electron để tạo ra cặp electron chung. <b>145. </b>Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng


A. một electron chung. B. sự cho−nhận proton.


C. một cặp electron góp chung. D. Một hay nhiều cặp electron chung.


<b>146. </b>Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa A. cation và anion.


B. các anion.


C. cation và electron tự do.

</div>

<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>147. </b>Tính chất nào dưới đây là tính chất của hợp chất ion?


A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Hợp chất ion có dễ hố lỏng.


D. Hợp chất ion có có nhiệt độ sơi khơng xác định. <b>148. </b>Kim cương có mạng tinh thể là


A. mạng tinh thể nguyên tử. B. mạng lập phương.


C. mạng tinh thể ion. D. mạng lục phương.


<b>149. </b>Năng lượng ion hoá của một nguyên tố là


A. năng lượng giải phóng bởi nguyên tố khi tạo liên kết ion. B. năng lượng giải phóng khi nguyên tử nhận thêm electron. C. năng lượng cần để tách electron từ nguyên tử của nguyên tố. D. năng lượng cần cung cấp để nguyên tử nhận thêm electron. <b>150. </b>Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho


A. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu. B. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác. C. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác. D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.


<b>151. </b>Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn? A. Oxi


B. Clo C. Brom D. Flo


<b>152. </b>Chọn câu đúng trong các câu dưới đây


A. Trong hợp chất cộng hoá trị, cặp electron chung lệch về phía ngun tử của ngun tố có độ âm điện nhỏ hơn.


B. Liên kết cộng hố trị có cực được hình thành giữa các nguyên tử
giống nhau.


C. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng mạnh.

</div>

<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>153. </b>Cặp nguyên tử nào dưới đây tạo hợp chất cộng hoá trị?


A. H và He. B. Na và F.


C. H và Cl. D. Li và F.


<b>154. </b>Liên kết trong phân tử nào được hình thành nhờ sự xen phủ p – p? A. H2


B. Cl2


C. NH3


D. HCl


<b>155. </b>Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hố trị phân cực? A. HCl


B. Cl2


C. KCl



D. H2


<b>156. </b>Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hố trị khơng phân cực? A. K2O


B. NaF


C. HF


D. N2


<b>157. </b>Liên kết cho − nhận là


A. một dạng đặc biệt của liên kết ion.


B. liên kết của hai phi kim có độ âm điện rất khác nhau.


C. liên kết mà một nguyên tử nhường hẳn electron cho nguyên tử khác. D. liên kết mà cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. <b>158. </b>Trong các phân tử N2, NaCl, HNO3, H2O2, phân tử có liên kết cho − nhận là


A. H2O2.


B. NaCl. <b> </b>


C. HNO3.

</div>

<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>159. </b>Trong công thức CS2, tổng số đôi electron lớp ngoài cùng của C và S chưa


tham gia liên kết là


A. 2 B. 3


C. 4 D. 5


<b>160. </b>Chọn định nghĩa đúng về ion. A. Ion là hạt vi mô mang điện.


B. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện. C. Ion là phần tử mang điện.


D. Ion là phần mang điện dương của phân tử.


<b>161. </b>Nguyên tử nguyên tố X có hai electron hố trị, ngun tử ngun tố Y có năm electron hố trị. Cơng thức phân tử của chất tạo bởi X và Y là


A. X2Y3


B. X3Y2


C. X2Y5 <b> </b>


D. X5Y2.


<b>162. </b>Điện hoá trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là


A. 2− B. 2+


C.6− D. 6+


<b>163. </b>Số cơng thức cấu tạo có thể có của hợp chất Al4C3 là


A. 1 B. 3


C. 2 D. 4


<b>164. </b>Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là


A. XY2.


B. XY.

</div>

<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. X2Y2.


<b>165. </b>Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử lần lượt là


A. XY: liên kết cộng hoá trị. B. X2Y3: liên kết cộng hoá trị.


C. X2Y: liên kết ion.


D. XY2: liên kết ion.


<b>166. </b>Các nguyên tố X (Z = 8), Y (Z = 16), T (Z = 19), G (Z = 20) có thể tạo được tối đa bao nhiêu hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị chỉ gồm 2 nguyên tố? (chỉ xét các hợp chất đã học trong chương trình phổ thơng)


A. Ba hợp chất ion và ba hợp chất cộng hóa trị. B. Hai hợp chất ion và bốn hợp chất cộng hoá trị.


C. Năm hợp chất ion và một hợp chất cộng hóa trị D. Bốn hợp chất ion và hai hợp chất cộng hóa trị.


<b>167. </b>Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hố trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là


A. 2+. B. 2−. C. 7+.


D. 7−.


<b>168. </b>Tổng hoá trị của một nguyên tố trong oxit cao nhất và trong hợp chất với hiđro bằng A. 8.


B. 5. C. 6. D. 7.


<b>169. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? </b>


A. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự góp chung electron. B. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do sự cho nhận electron. C. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện > 1,7. D. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang

</div>

<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>170. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ? </b>


A. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hố trị có cực.


B. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hố trị không cực.


C. Trong phân tử NH3, nguyên tử N còn một cặp electron tự do.


D. Trong phân tử NH3, nguyên tử N có một cặp electron lớp ngoài cùng


chưa tham gia liên kết.


<b>171. </b>Khi hình thành liên kết trong phân tử Cl<sub>2</sub> theo phương trình: Cl + Cl  Cl2 thì hệ


A. thu năng lượng B. tỏa năng lượng


C. qua 2 giai đoạn toả năng lượng rồi thu năng lượng. D. không thay đổi năng lượng.


<b>172. </b>Electron là


A. nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện. B. hạt có điện tích 1− và có khối lượng 1


1840 u. C. nguyên tử, nhóm nguyên tử mang điện âm.


D. hạt mang điện tích 1+, có khối lượng xấp xỉ bằng 1 u. <b>173. </b>Liên kết ion được tạo thành


A. giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung do


một nguyên tử bỏ ra.


C. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.


D. do một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.


<b>174. </b>Liên kết cộng hóa trị khơng có cực được hình thành


A. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.


B. từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.


C. từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này khơng lệch về phía ngun tử nào.



D. giữa các kim loại điển hình và các phi kim điển hình. <b>175. </b>Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.

</div>

<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>electron dùng chung.


B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.


C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành giữa các cation và anion bằng lực hút tĩnh điện.


D. Liên kết cho  nhận là một dạng của liên kết ion. <b>176. </b>Liên kết  là liên kết


A. hình thành do sự xen phủ bên của 2 obitan.


B. hình thành do một hay nhiều cặp electron dùng chung.


C. hình thành do lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện cùng dấu. D. hình thành do sự xen phủ trục của 2 obitan.


<b>177. </b>Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:


A. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO hóa trị ở các lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa giống nhau.


B. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa khác nhau.



C. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các phân lớp khác nhau, có mức năng lượng gần nhau tạo thành các AO lai hóa giống nhau


D. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các phân lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa khác nhau.


<b>178. </b>Lai hố sp3 là sự tổ hợp A. 1 AOs với 3 AOp. B. 2 AOs với 2 AOp. C. 1 AOs với 4 AOp. D. 3 AOs với 1 AOp.


<b>179. </b>Nguyên tử C trong phân tử CH4 lai hoá kiểu


A. sp. B. sp2.


C. sp3.


D. sp3d.


<b>180. </b>Theo quy tắc bát tử thì cơng thức cấu tạo của phân tử SO2 là

</div>

<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. O S O


<b>181. </b>Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết : A. Cl2, Br2, I2, HCl


B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3


C. HCl, H2S, NaCl, N2O


D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl


<b>182. </b>Dãy chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử?


A. HCl, Cl2, NaCl


B. NaCl, Cl2, HCl


C. Cl2, HCl, NaCl


D. Cl2, NaCl, HCl


<b>183. </b>Các liên kết trong phân tử nitơ gồm A. 3 liên kết .


B. 1 liên kết , 2 liên kết . C. 1 liên kết , 2 liên kết . D. 3 liên kết .


<b>184. </b>Chọn sơ đồ nửa phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây: A. Na + 1e  Na+


B. Cl2 − 2e  2Cl−


C. O2 + 2e  2O2−



D. Al  Al3+ + 3e


<b>185. </b>Điện hóa trị của natri trong NaCl là A : +1.


B : 1+.


C : 1. D. 1−.


<b>186. </b>Theo quy tắc bát tử, nguyên tử S trong phân tử SO3 có cộng hóa trị là

</div>

<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>187. </b>Số oxi hóa của nitơ trong


4


NH , HNO3 , NH3 lần lượt là


A. 3 ; +5 ; −3. B. −3 ; + 4 ; +5. C. −3 ; +5 ; −3. D. +3 ; +5 ; +3.


<b>188. </b>Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH và CH4 lần lượt là


A. −4, + 4, +3, +4. B. +4, +4, +3, −4. C. +4, +4, +2, −4. D. +4, −4, +3, +4.


<b>189. </b>Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào dưới đây là lớn nhất ? A. N2


B. NH3


C. NO D. HNO3


<b>190. </b>Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu cho dưới đây:


A. Trong một hợp chất, tổng số số oxi hoá các nguyên tử bằng khơng. B. Số oxi hố của cacbon trong các hợp chất hữu cơ luôn bằng +4. C. Số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất hữu cơ luôn bằng −4. D. Trong một hợp chất, nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn


sẽ mang số oxi hoá dương và ngược lại. <b>191. </b>Liên kết hoá học trong phân tử HCl là


A. liên kết ion.


B. liên kết cộng hoá trị phân cực C. liên kết cho  nhận.


D. liên kết cộng hố trị khơng phân cực. <b>192. </b>Công thức electron của HCl là


A. B.


</div>

<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>193. </b>Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 là


A. liên kết ion.


B. liên kết cộng hố trị khơng phân cực. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết cho − nhận (phối trí).


<b>194. </b>Liên kết hố học trong phân tử HCl được hình thành do A. lực hút tĩnh điện giữa ion H+


và ion Cl−.


B. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và các obitan 3p của nguyên tử Cl.


C. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3s của nguyên tử Cl. D. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3p có electron


độc thân của nguyên tử Cl. <b>195. </b>Công thức cấu tạo của phân tử HCl là


A. H − Cl B. H→Cl C. H = Cl D. Cl→H <b>196. </b><sub>Trong ion </sub> +


4


NH có các loại liên kết nào dưới đây? A. Liên kết kim loại.


B. Liên kết ion.


C. Liên cộng hóa trị có cực.


D. Liên kết cộng hố trị khơng cực. <b>197. </b>Mạng tinh thể iot thuộc loại


A. mạng tinh thể kim loại. B. mạng tinh thể nguyên tử. C. mạng tinh thể ion. D. mạng tinh thể phân tử.


<b>198. </b>Mạng tinh thể ion có đặc tính nào dưới đây?


A. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. B. Dễ bay hơi.

</div>

<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>199. </b>Chọn câu đúng khi nói về mạng tinh thể nguyên tử.


A. Liên kết trong mạng là liên kết Van đec van.


B. Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy thấp. C. Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có độ cứng nhỏ.


D. Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy cao.
<b>200. </b>Tinh thể phân tử có


A. liên kết kim loại. B. liên kết Van đec van. C. liên kết cộng hoá trị. D. liên kết hiđro.


<b>201. </b>Mạng tinh thể kim cương thuộc loại A. mạng tinh thể kim loại. B. mạng tinh thể nguyên tử. C. mạng tinh thể ion. D. mạng tinh thể phân tử.


<b>202. </b>Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử SiO2 là liên kết


A. ion.


B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hố trị khơng phân cực. D. cho nhận (phối trí).


<b>203. </b>Chọn câu đúng trong các câu dưới đây.


A. Số oxi hố của ngun tố trong đơn chất bằng khơng. B. Số oxi hố của hiđro ln là +1 trong tất cả các hợp chất. C. Số oxi hoá của oxi trong hợp chất luôn là −2.


D. Tổng số số oxi hố các ngun tử trong ion bằng khơng.



<b>204. </b>Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S8, SO3, H2S lần lượt là

</div>

<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>205. </b>Số oxi hoá của một nguyên tố là


A. điện hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion. B. hố trị của ngun tố đó.


C. điện tích của ngun tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.


D. cộng hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hố trị. <b>206. </b>Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là


A. +7 B. +6 C. −6 D. +5


<b>207. </b>Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là


A. 4 và 2 B. 4 và −2 C. +4 và −2 D. 3 và 2


<b>208. </b>Công thức cấu tạo đúng của CO2 là


A. O = O  C B. O  C = O C. O = C = O D. O ← C = O


<b>209. </b>Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hố trị là A. BaCl2, NaCl, NO2.


B. SO2, CO2, Na2O2.


C. SO3, H2S, H2O.


D. CaCl2, F2O, HCl.


<b>210. </b>Số oxi hoá của nitơ trong ion


4


NH là A. +3

</div>

<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>211. </b>Số oxi hoá của lưu huỳnh trong ion SO2<sub>4</sub> là


A. +8 B. −6 C. +6 D. +4


<b>212. </b>Hợp chất nào dưới đây có cả liên kết cộng hố trị và liên kết ion trong phân tử?



A. H2S


B. Al2O3


C. H2O


D. Mg(OH)2


<b>213. </b>Cấu hình electron nguyên tử của 35Br là


A. 1s22s22p63s23p64s23d104p5 B. 1s22s22p63s23p64s23d104s3C. 1s22s22p63s23p63d104s24p5D. 1s22s22p63s23p63d104s24p6


<b>214. </b>Sơ đồ mô tả sự xen phủ các obitan nguyên tử tạo thành phân tử HBr là A. + →


H Br HBr B. + →


H Br HBr C. + →


H Br HBr D. + →


H Br HBr <b>215. </b>Liên kết trong phân tử N2 gồm



A. một liên kết đôi. B. hai liên kết đơn. C. một liên kết ba.

</div>

<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>216. </b>Có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π trong chất hữu cơ sau?


C CHHHC CHHH


A. 7 liên kết σ và 2 liên kết π. B. 6 liên kết σ và 2 liên kết π. C. 11 liên kết σ và 2 liên kết π. D. 9 liên kết σ và 2 liên kết π.


<b>217. </b>Có bao nhiêu liên kết σ trong chất hữu cơ sau?


C C


C C H


HHHHHA. 6 B. 8 C. 9 D. 11


<b>218. </b>Cho hai chất hữu cơ X và Y:


C CHHHC CHHHC C


C C H


HHHHHX Y


Nhận xét nào dưới đây là đúng?



A. Phân tử X và Y có số liên kết σ và số liên kết π bằng nhau. B. Phân tử X có số liên kết σ và số liên kết π nhiều hơn phân tử Y. C. Phân tử X có số liên kết σ nhiều hơn, nhưng số liên kết π ít hơn phân tử Y. D. Phân tử X có số liên kết σ ít hơn, nhưng số liên kết π ít hơn phân tử Y. <b>219. </b>Hoá trị của lưu huỳnh trong CS2 là


A. −2. B. 2. C. 1. D. −1.

</div>

<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong phân tử là


A. N2, HCl, NaCl, KCl.


B. N2, HCl, KCl, NaCl.


C. HCl, N2, KCl, NaCl.


D. KCl, NaCl, HCl, N2.


<b>221. </b>Cho các nguyên tố sau


Nguyên tố O Cl Mg Ca C H Al N B


Độ âm điện 3,44 3,16 1,31 1,00 2,55 2,20 1,61 3,04 2,04 Trong các phân tử dưới đây: HCl, MgO, CO2, NH3, BCl3, AlCl3, CaO, phân


tử có độ phân cực nhỏ nhất là
A. CaO.


B. CO2.


C. BCl3.


D. NH3.


<b>222. </b>Cho các phân tử sau : HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3, CCl4. Phân tử có liên kết


mang nhiều tính chất ion nhất là A. HCl.


B. NaCl. C. CaCl2.


D. AlCl3.


<b>223. Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất nào dưới đây? </b>A. H2O


B. NO2


C. CO2


D. Cl2


<b>CHƯƠNG III : PHẢN ỨNG HĨA HỌC </b>



<b>224. </b>Cho các q trình sau:


Đốt cháy than trong khơng khí. (1) Làm bay hơi nước biển trong quá trình sản xuất muối. (2) Nung vơi. (3) Tôi vôi (4) Iot thăng hoa (5)

</div>

<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Tất cả các quá trình.


B. Các quá trình 1, 2, 3. C. Các quá trình 2, 3, 4, 5. D. Các quá trình 1, 3, 4.


<b>225. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? </b> A. Sự khử là sự mất hay cho electron. B. Sự oxi hoá là sự mất electron.


C. Chất khử là chất nhường electron. D. Chất oxi hoá là chất thu electron.


<b>226. </b>Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.


B. Phản ứng hóa hợp là sự kết hợp hai hay nhiều chất ban đầu để tạo thành các chất mới.


C. Phản ứng hóa hợp là q trình kết hợp các đơn chất thành một hợp chất.
D. Phản ứng hóa hợp là quá trình kết hợp các đơn chất và hợp chất


thành các hợp chất mới. <b>227. </b>Có các phản ứng sau:


CaO + H2O → Ca(OH)2


CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O


2Na + Cl2 → 2NaCl


Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl


(1) (2) (3) (4) Trong các phản ứng hóa học trên, các phản ứng hóa hợp là


A. phản ứng (1) và (3). B. phản ứng (2) và (4). C. phản ứng (1), (2) và (3). D. phản ứng (2), (3) và (4). <b>228. </b>Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó có hai hay nhiều chất mới được tạo thành từ các chất ban đầu.


B. Phản ứng phân hủy là sự phân hủy hai hay nhiều chất ban đầu để tạo thành chất mới

</div>

<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>nhiều chất mới


D. Phản ứng phân hủy là quá trình phân hủy chất thành nhiều chất mới. <b>229. </b>Có các phản ứng hóa học sau:


1. Ca(HCO3)2 


<i>o</i><i>t</i>


CaCO3 + H2O + CO2


2. CaCO3 


<i>o</i><i>t</i>


CaO + CO2


3. Fe2O3 +3CO 


<i>o</i>


<i>t</i> <sub> 2Fe + 3CO</sub>


2


4. 2Cu(NO3)2 


<i>o</i>


<i>t</i> <sub> 2CuO + 4NO</sub>


2 + O2


Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng phân hủy? A. Các phản ứng 1, 2, 3


B. Các phản ứng 1, 2, 4 C. Các phản ứng 2, 3, 4 D. Các phản ứng 1, 3, 4


<b>230. Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất? </b>


A. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.


B. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của các chất và các hợp chất


C. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của đơn chất với hợp chất tạo thành một chất mới.


D. Phản ứng thế là quá trình tạo thành nhiều chất mới từ hai hay nhiều chất ban đầu.


<b>231. </b>Có các phản ứng hóa học sau:



1. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑


2. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4


3. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl


4. 2Al + 3CuO <i>to</i> Al2O3 + 3Cu


Trong các phản ứng hóa học trên, các phản ứng thế là A. các phản ứng 1, 2, 4.


B. các phản ứng 1, 2, 3. C. các phản ứng 2, 3, 4. D. các phản ứng 1, 3, 4.

</div>

<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


A. Phản ứng trao đổi là quá trình trao đổi các nguyên tử của các nguyên tố giữa các chất phản ứng với nhau.


B. Phản ứng trao đổi là sự trao đổi hai hay nhiều chất ban đầu để tạo thành chất mới.


C. Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các chất phản ứng với nhau tạo ra nhiều chất mới.


D. Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất trao đổi với nhau thành phần cấu tạo nên chúng.


<b>233. </b>Loại phản ứng nào dưới đây ln ln khơng phải là phản ứng oxi hóa−khử?
A. Phản ứng hoá hợp.


B. Phản ứng phân huỷ. C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng thế.


<b>234. </b>Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?


A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.


B. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.


C. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng luôn làm cho môi trường xung quanh nóng lên.


D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ nhiệt của môi trường xung quanh.


<b>235. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? </b>


A. Phản ứng oxi hố − khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.


B. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.


C. Phản ứng oxi hố − khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.


D. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.


<b>236. </b>Chọn câu trả lời đúng trong các phát biểu sau:


Trong phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố kim loại A. bị khử.

</div>

<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. nhận electron.


D. nhận electron và bị khử. <b>237. </b>Cho các phản ứng hóa học sau:


a) 4Na + O2

2Na2O

b) 2Fe(OH)3 


<i>o</i><i>t</i> <sub> Fe</sub>


2O3 + 3H2O


c) Cl2 + 2KBr

2KCl + Br2

d) NH3 + HCl

NH4Cl

e) Cl2 + 2NaOH

NaCl + NaClO + H2O


<b>Các phản ứng khơng phải phản ứng oxi hố − khử là </b>A. b, c.


B. a, b, c. C. d, e. D. b, d.


<b>238. </b>Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3 và


HClO4 lần lượt là


A. −1, +1, +2, +3, +4.


B. −1, +1, +3, +5, +6. C. −1, +1, +3, +5, +7.


D. −1, +1, +4, +5, +7.


<b>239. </b>Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng:


FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O


lần lượt là


A. 1, 4, 1, 2, 1, 1.


B. 1, 6, 1, 2, 3, 1. C. 2, 10, 2, 4, 1, 1.


D. 1, 8, 1, 2, 5, 2.


<b>240. </b>Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4

Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O.

Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là

</div>

<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


B. 10.


C. 12.


D. 4. <b>241. </b>Cho phản ứng sau:


3NO2 + H2O  2HNO3 + NO


Trong phản ứng trên, khí NO2 đóng vai trị


A. là chất oxi hố. B. là chất khử.


C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.


D. khơng là chất oxi hố cũng không là chất khử.


<b>242. </b>Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trị là chất oxi hố và môi trường trong


phản ứng FeO + HNO3

Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

A. 1: 3.
B. 1: 10. C. 1: 9.


D. 1: 2. <b>243. </b>Cho quá trình sau:


3Fe




+ 1e → Fe2Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?


A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa. B. Q trình trên là q trình khử. C. Trong q trình trên


3Fe




đóng vai trị là chất khử. D. Trong q trình trên


2Fe





đóng vai trị là chất oxi hóa. <b>244. </b>Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hóa − khử là


A. 4Al(NO3)32Al2O3 + 12NO2 + 3O2


B. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O


C. 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2


D. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O


<b>245. </b>Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau:

</div>

<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


2HgO 2Hg + O2 (2)


Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O (3)


2KClO3 2KCl + 3O2 (4)


3NO2 + H2O  2HNO3 + NO (5)


2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (6)


Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử? A. 2



B. 3 C. 4 D. 5


<b>246. Hãy chỉ ra nhận xét khơng hồn tồn đúng? </b>


A. Bất cứ chất oxi hoá nào gặp một chất khử đều có phản ứng hoá học xảy ra.


B. Nguyên tố ở mức oxi hố trung gian, vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.


C. Trong phản ứng oxi hoá − khử, sự oxi hoá và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời.


D. Sự oxi hóa là q trình nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron.


<b>247. </b>Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trị là chất oxi hoá? A. 4HCl + MnO2MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O


B. 4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O


C. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2↑


D. 16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl


<b>248. </b>Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, xảy ra phản ứng:


2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O


Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trị là


A. chất nhường proton. B. chất nhận proton.

</div>

<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b> Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4


2Na + 2H2O  2NaOH + H2


C2H2 + H2O  




2


<i>Hg</i>


CH3CHO


C2H5Cl + H2O  




<i>OH</i>


C2H5OH + HCl


NaH + H2O  NaOH + H2


2F2 + 2H2O  4HF + O2


(1) (2) (3) (4) (5) (6)


Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng mà H2O đóng vai trị chất


oxi hóa hoặc chất khử? A. 1


B. 2 C. 3 D. 4


<b>250. </b>Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá − khử?


A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân huỷ. C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng thế.


<b>251. </b>Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hố hoặc chất khử vì


A. lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxi hóa cao nhất.


B. SO2 là oxit axit.


C. lưu huỳnh trong SO2 có số oxi hóa trung gian.


D. SO2 tan được trong nước.


<b>252. </b>Cho phản ứng : As2O3 + HNO3 + H2O

H3AsO4 + H2SO4 + NO.

Trong phản ứng này H2O đóng vai trị là


A. chất bị oxi hoá. B. chất bị khử. C. môi trường phản ứng.


D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. <b>253. </b>Hãy chọn phương án đúng.


Đồng có thể tác dụng với

</div>

<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và muối sắt (II). D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt (III).


<b>254. </b>Trong quá trình Br0→ Br -1, nguyên tử Br đã A. nhận thêm một proton.


B. nhường đi một proton. C. nhường đi một electron. D. nhận một electron.


<b>255. </b>Trong môi trường axit dư, dung dịch chất nào dưới đây làm mất màu dung dịch KMnO4?


A. NaNO3.


B. Fe2(SO4)3.


C. KClO3.


D. FeSO4.


<b>256. </b>Cho hai muối X, Y thỏsa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng Y + Cu → không xảy ra phản ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây?


A. NaNO3 và NaHCO3.


B. NaNO3 và NaHSO4.


C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.


D. Mg(NO3)2 và KNO3.


<b>257. </b>Cho các chất và ion sau: Cl−, MnO4−, K+, Fe2+, SO2, CO2, Fe. Dãy gồm tất


cả các chất và ion vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là
A. Cl ,  MnO , K4 +.


B. Fe2+, SO2.


C. Fe2+, SO2, CO2, Fe.


D. Fe2+, SO2, CO2, Fe.


<b>258. </b>Cho phản ứng hoá học: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là

</div>

<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. (16x – 6y).


D. (2x – y).


<b>259. </b>Cho phản ứng sau: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O.


Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng tối giản của


HNO3 là


A. 12. B. 30. C. 18. D. 20.


<b>260. </b>Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc)



hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là


A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam . D. 8 gam.


<b>261. </b>Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được


2,24 lít khí SO2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam


muối khan. Công thức của oxit FexOy là


A. FeO. B. Fe3O4.


C. Fe2O3.


<b>D. tất cả đều sai. </b>


<b>262. </b>Cho KI tác dụng hết với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu


được 1,51 gam MnSO4 theo phương trình phản ứng sau:


KI + KMnO4 + H2SO4  K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O


Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là


A. 0,00025 và 0,0005. B. 0,025 và 0,05. C. 0,25 và 0,50. D. 0,0025 và 0,005.


<b>263. </b>Để m gam phoi bào sắt (A) ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác


dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy

</div>

<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 11,8 gam.


B. 10,8 gam. C. 9,8 gam. D. 8,8 gam.


<b>264. </b>Khi hoà tan hoàn toàn cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3


loãng và dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng


nhau ở cùng điều kiện, khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. R là kim loại nào trong các kim loại dưới đây?


A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Fe.


<b>265. </b>Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối



lượng muối tạo thành trong dung dịch là A. 5,69 gam.


B. 4,45 gam. C. 5,07 gam. D. 2,485 gam.


<b>CHƯƠNG IV: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG − CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>



<b>266. </b>Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?


A. Nhiệt độ.


B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất.

</div>

<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>267. </b>Cho các yếu tố sau:


a) Nồng độ c) Nhiệt độ


b) Áp suất d) Diện tích tiếp xúc e) Chất xúc tác


Nhận định nào dưới đây là chính xác?


A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng D. Các yếu tố a, b, c, d, e đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. <b>268. </b>Nhận định nào dưới đây là đúng?


A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.


D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


<b>269. </b>Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây là đúng? A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.


B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng. C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.


D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. <b>270. </b>Nhận định nào dưới đây là đúng?


A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm. C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng.


D. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


<b>271. </b>Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?


A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác.


C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn.


D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn.

</div>

<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)


Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt


độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần? A. 2 lần.


B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.


<b>273. </b>Cho phản ứng hóa học sau:


2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) H= −198 kJ


Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra rất chậm. Để thu được nhiều sản phẩm SO3, ta cần tiến hành biện pháp nào dưới đây?


A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng nồng độ oxi.


C. Giảm áp suất bình phản ứng.
D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình. <b>274. </b>Cho phản ứng


N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) H=−92kJ/mol


Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? A. Chiều nghịch.


B. Không chuyển dịch. C. Chiều thuận.


D. Không xác định được.


<b>275. </b>Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ của bình?


A. COCl2 (k)  CO (k) + Cl2 (k) H= +113kJ


B. CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) H= −41,8kJ


C. N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) H= −92kJ


D. SO3 (k)  SO2 (k) + O2 (k) H= +192kJ


<b>276. </b>Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng?


A. N2 + 3H2  2NH3


B. N2 + O2  2NO

</div>

<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 2SO2 + O2  2SO3


<b>277. </b>Fe có thể được dùng làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH3 từ N2 và


H2 theo phản ứng sau:


N2 + 3H2  2NH3


<b>Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của Fe trong phản ứng? </b>A. Fe làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.


B. Fe làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng. C. Fe làm tăng tốc độ phản ứng.


D. Fe làm tăng hằng số cân bằng phản ứng.


<b>278. </b>Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?


a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (<sub>MnO2</sub>).


b) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.


d) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.


Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. a, c, d.


B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, b, c.


<b>279. </b>Cho phản ứng hoá học


CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k)


Biết rằng ở nhiệt độ T, nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl2 là


0,30 mol/l và hằng số cân bằng là 4 mol−1/l−1. Nồng độ cân bằng của chất tạo thành (COCl2) ở nhiệt độ T cuả phản ứng là giá trị nào dưới đây?


A. 0,24 mol/l B. 0,024 mol/l C. 2,4 mol/l D. 0,0024 mol/l

</div>

<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Tốc độ phản ứng tăng 36 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. B. Tốc độ phản ứng tăng 54 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. C. Tốc độ phản ứng tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. D. Tốc độ phản ứng tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. <b>281. </b>Khi tăng nhiệt độ của một phản ứng lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng


lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng của phản ứng trên là bao nhiêu?



A. 2,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 4,0


<b>282. </b>Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu


A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất.


<b>283. </b>Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?


A. Fe + dung dịch HCl 0,1M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.


D. Fe + dung dịch HCl 20%, (d = 1,2 g/ml)


<b>284. </b>Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định tốc độ phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng hệ số tỉ lượng trong phương trình hố học. Ví dụ đối với phản ứng:


N2 + 3H2  2NH3


Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc



độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? A. 4 lần


B. 8 lần. C. 12 lần D. 16 lần.

</div>

<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b> N2 (k) + O2(k)


tia lưa ®iƯn


2NO (k); H > 0


Biện pháp nào dưới đây làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ.


B. Tăng áp suất chung.


C. Dùng chất xúc tác và giảm nhiệt độ. D. Giảm áp suất chung.


<b>286. </b>Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lị cao (lị luyện gang) vẫn cịn khí cacbon mono oxit. Nguyên nhân nào dưới đây là đúng?


A. Lò xây chưa đủ độ cao.


B. Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ.


C. Nhiệt độ chưa đủ cao.


D. Các phản ứng trong lò luyện gang là phản ứng thuận nghịch. <b>287. </b>Sản xuất amoniac trong cơng nghiệp dựa trên phương trình hố học sau :


2N2(k) + 3H2(k)


p, xt


2NH3(k) H = −92kJ


Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.


B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro. C. tăng nhiệt độ của hệ.


D. tăng áp suất chung của hệ.


<b>288. </b>Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?


A. Phản ứng thuận đã kết thúc. B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.


C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.


D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau. <b>289. </b>Cho phương trình hố học:


N2(k) + 3H2(k)


p, xt


2NH3(k)


Nếu ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là


0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l thì hằng số cân bằng của phản ứng là

</div>

<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. 60.


C. 3600. D. 1800.


<b>290. </b>Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch: H2 + I2  2HI


Sau một thời gian phản ứng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch: vt = vn hay kt .[H2].[I2] = kn .[HI]2


Sau khi biến đổi, chúng ta xây dựng được biểu thức hằng số cân bằng (Kcb)


của phản ứng.


Kcb =


ntkk


=


]].[[


][


22


2


<i>I</i><i>H</i>


<i>HI</i>



Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là


0,03mol/l thì nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?


A. 0,005 mol/l và 18. B. 0,005 mol/l và 36. C. 0,05 mol/l và 18. D. 0,05 mol/l và 36.


<b>291. </b>Hằng số cân bằng KC của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào


A. nồng độ của các chất. B. hiệu suất phản ứng. C. nhiệt độ phản ứng. D. áp suất.


<b>292. </b>Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá nóng đỏ. Phản ứng hố học xảy ra như sau


C (r) + H2O (k)  CO(k) + H2(k) H = 131kJ


Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi. B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. <b>D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. </b><b>293. </b>Một phản ứng hoá học có dạng:


2A(k) + B(k)  2C(k), H < 0

</div>

<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Tăng áp suất chung của hệ.


B. Giảm nhiệt độ.


C. Dùng chất xúc tác thích hợp.


D. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ. <b>294. </b> Khi tăng áp suất của hệ phản ứng


CO(k) + H2O(k)  CO2 (k) + H2 (k)


thì cân bằng sẽ


A. chuyển dịch theo chiều thuận. B. chuyển dịch theo chiều nghịch. C. không chuyển dịch.


D. chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng. <b>295. </b>Cho cân bằng hoá học


N2 + O2  2NO H > 0


Để thu được nhiều khí NO, người ta cần A. tăng nhiệt độ.


B. tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất. <b>296. </b>Phản ứng sản xuất vôi :


CaCO3 (r)


to


CaO (r)+ CO2 (k) H > 0


Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là A. giảm nhiệt độ.


B. tăng áp suất.


C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2.


D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2


<b>297. </b>Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3(r)


to


CaO(r)+ CO2(k) H > 0


Hằng số cân bằng Kp của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?


A. Áp suất của khí CO2.


B. Khối lượng CaCO3.


C. Khối lượng CaO. D. Chất xúc tác.

</div>

<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>N2O4 (k)  2NO2 (k) là


A.
222 4NOKN O    


B. 2


122 4NOKN O    


C. 2


2 4
NOKN O    


D. Kết quả khác


<b>299. </b>Xét cân bằng : N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)


Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là


A. K = 3


2 2


NHN . H


 


 


   


   



B. K =


23


3


2 2


NH


N . H


 


 


   


   


C. K = 2 2


3


N . HNH


   



   


 


 


D. K =


3


2 2


23


N . H


NH


   


   


 


 


<b>300. </b>Xét các cân bằng sau :


2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (1)


SO2(k) +


1


2O2(k)  SO3 (k) (2) 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) (3)


Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các trường hợp (1), (2), (3) thì


biểu thức liên hệ giữa chúng là A. K1 = K2 = K3


B. K1 = K2 = (K3)−1


C. K1 = 2K2 = (K3)−1

</div>

<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>301. </b>Cho cân bằng : 2NO<sub>2</sub> (màu nâu)  N2O4 (khơng màu) Ho = −58,04 kJ


Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì


A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu. B. màu nâu đậm dần.


C. màu nâu nhạt dần.


D. hỗn hợp chuyển sang màu xanh. <b>302. Phát biểu nào dưới đây không đúng? </b>



A. Chất xúc tác là chất thường làm tăng tốc độ phản ứng. B. Có những chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng.


<b>C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng </b>không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc.


D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi trạng thái cân bằng phản ứng <b>303. </b>Cho phản ứng hoá học :


A+ B  C + D


Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. nhiệt độ


B. nồng độ C và D C. chất xúc tác D. nồng độ A và B


<b>304. </b>Chọn câu đúng trong các câu dưới đây.


A. Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.


B. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng.


C. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng. D. Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân


bằng K thay đổi.


<b>305. </b>Chọn câu đúng trong các câu dưới đây.


A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn. B. Sục CO2 vào dung dịch Na2CO3 trong điều kiện áp suất thấp khiến


phản ứng nhanh hơn.


C. Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn.


D. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2

</div>

<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>306. </b>Cho cân bằng hoá học sau : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)


<b>Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ ? </b>A. Nồng độ H2


B. Nồng độ I2


C. Áp suất chung D. Nhiệt độ


<b>307. </b>Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau? A. nồng độ


B. nhiệt độ C. áp suất D. chất xúc tác


<b>308. </b>Xét cân bằng : C (r) + CO2 (k)  2CO (k)



<b>Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới cân bằng của hệ ? </b>A. Khối lượng cacbon


B. Nồng độ CO2


C. Áp suất chung của hệ D. Nhiệt độ


<b>309. </b>Xét phản ứng sau ở 8500


C: CO2 + H2  CO + H2O


Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng trong bình kín có dung tích khơng đổi như sau:


[ CO2] = 0,2 M ; [H2] = 0,5 M


[CO] = [ H2O] = 0,3 M


Nồng độ của CO2 và H2 ở thời điểm đầu lần lượt là


<b>A. 0,5M và 0,7M. </b>B. 0,5M và 0,8M. C. 0,8M và 0,5M. D. 0,5M và 1,0 M.


<b>310. </b>Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu

</div>

<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>
D. cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào hệ ban đầu.


<b>311. </b>Xét phản ứng sau ở 8500C: CO2 + H2  CO + H2O


Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau : [ CO2] = 0,2 M ; [H2] = 0,5 M


[CO] = [ H2O] = 0,3 M


Giá trị của hằng số cân bằng K của phản ứng là A. 0,7


B. 0,9 C. 0,8 D. 1,0


<b>312. </b>Xét cân bằng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k)


Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là


A. K =


   3 22 32 3



Fe . CO


Fe O . CO


 


 


 


 



B. K =


  32 33 22


Fe O . CO


Fe . CO


 



 


 


 


C. K =  


332COCO  


D. K =


 323COCO  


<b>313. </b>Phản ứng thuận nghịch : N2 + O2  2NO


Có hằng số cân bằng ở 2400o


C là Kcb = 35.10−4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của


N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung tích khơng đổi. Nồng


độ mol của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau? A. 0,30M


B. 0,50M C. 0,35M D. 0,75M


<b>314. </b>Xét cân bằng : Cl2(k) + H2(k)  2HCl

</div>

<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>lượng Cl2. Nồng độ của Cl2 và H2 lúc ban đầu lần lượt là


A. 0,4M và 0,6M. B. 0,2M và 0,4M. C. 0,6M và 0,2M. D. 0,2M và 0,6M.


<b>315. </b>Hằng số cân bằng của phản ứng 2A(k)  B(k) + C(k) ở nhiệt độ T là 1/729. Hằng số cân bằng của phản ứng A(k) 1


2B(k) + 1


2 C(k) ở cùng nhiệt độ T là


A. 1


18 B. 1


36 C. 1


27 D. 1


9


<b>316. </b>Biết hằng số cân bằng của phản ứng 2A(k)  B(k) + C(k) ở nhiệt độ T là 1


729. Hãy cho biết hằng số cân bằng của phản ứng sau ở cùng nhiệt độ T. B(k) + C(k)  2A(k)


A. 729 B. 1/729 C. 27 D. 1/27


<b>317. </b>Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k)


Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái


cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là


A. 8 B. 6 C. 4 D. 2


<b>318. </b>Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) (Kcb=4)

</div>

<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>phản ứng đạt trạng thái cân bằng là


A. 0,5 mol B. 0,7 mol C. 0,8 mol D. 0,9 mol


<b>319. </b>Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng :


Fe2O3 <i>(r) +3CO (k)  2 Fe (r) + 3CO</i>2 <i>(k) </i>H >0


Có thể dùng những biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ phản ứng? A. Tăng nhiệt độ phản ứng.


B. Tăng kích thước quặng Fe2O3.


C. Nén khí CO2 vào lị.


D. Tăng áp suất chung của hệ.


<b>320. </b>Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc


tác với thể tích khơng đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?


A. 1 M


B. 2 M


C. 3 M D. 4 M


<b>321. Nhận định nào dưới đây không đúng về thời điểm xác lập cân bằng hoá học? </b>A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.


B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. Số mol các chất sản phẩm không đổi.


D. Phản ứng thuận và nghịch đều dừng lại.


<b>322. </b>Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. <b>Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ </b>phản ứng nung vôi?


A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10 cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000


C. C. Tăng nồng độ khí cacbonic.

</div>

<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C (r) + H2O (k)  CO(k) + H2(k); H = 131kJ


2SO2(k) + O2(k)


V2O5


2SO3(k); H = −192kJ


<b>Nhận định nào dưới đây không đúng? </b>A. Cả hai phản ứng trên đều tỏa nhiệt.


B. Cả hai phản ứng trên đều là phản ứng thuận nghịch. C. Cả hai phản ứng trên đều tạo thành chất khí.


D. Cả hai phản ứng trên đều là các phản ứng oxi hoá −khử.


<b>CHƯƠNG V: SỰ ĐIỆN LI </b>



<b>324. </b>Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li?


A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.


C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.


D. Sự điện li thực chất là q trình oxi hố − khử.



<b>325. </b>Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các


A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất.


<b>326. </b>Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các


chất điện li yếu là


A. H2O, CH3COOH, CuSO4.


B. CH3COOH, CuSO4.


C. H2O, CH3COOH.


D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.


<b>327. </b>Cho các chất dưới đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4,


Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là


A. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3.

</div>

<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. NaCl, H2SO3, CuSO4.


D. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2.


<b>328. </b>Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì


A. độ điện li tăng. B. độ điện li giảm. C. độ điện li không đổi. D. độ điện li tăng 2 lần.


<b>329. </b>Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ khơng đổi) thì A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.


B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.


<b>330. </b>Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ khơng đổi) thì: A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.


B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.


D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi thay đổi.


<b>331. </b>Khi pha loãng dung dịch một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li  của nó tăng. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?


A. Hằng số phân li axit Ka tăng.


B. Hằng số phân li axit Ka giảm.



C. Hằng số phân li axit Ka không đổi.


D. Hằng số phân li axit Ka có thể tăng hoặc giảm.


<b>332. </b>Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:


CH3COOH  H+ + CH3COO−


Độ điện li  của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung


dịch HCl vào dung dịch axit axetic? A. Tăng.


B. Không biến đổi. C. Giảm.


D. Không xác định được.


<b>333. </b>Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:


CH3COOH  H+ + CH3COO−

</div>

<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>dịch NaOH vào dung dịch axit axetic?


A. Tăng.


B. Không biến đổi. C. Giảm.



D. Không xác định được.


<b>334. </b>Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:


CH3COOH  H+ + CH3COO−


Nếu pha loãng dung dịch bằng nước, độ điện li  của CH3COOH sẽ


A. Tăng.


B. Không biến đổi. C. Giảm.


D. Không xác định được.


<b>335. Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúng? </b>A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Axit tác dụng được với mọi bazơ. C. Axit là chất có khả năng cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh.


<b>336. </b> <b>Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dưới đây khơng đúng? </b>A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.


B. Trong thành phần của axit có thể khơng có hiđro. C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH.


D. Trong thành phần của bazơ có thể khơng có nhóm –OH.


<b>337. </b>Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào nào
dưới đây chỉ đóng vai trị là axit:


A. HSO<sub>4</sub>, NH , <sub>4</sub> CO2<sub>3</sub>B. NH , <sub>4</sub> HCO , CH<sub>3</sub> 3COO




C. ZnO, Al2O3, HSO4, 4NH D. HSO<sub>4</sub>, NH<sub>4</sub>

</div>

<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 2


3


CO , CH3COO−


B. NH , 43


HCO , CH3COO−


C. ZnO, Al2O3, HSO4D. HSO<sub>4</sub>, NH<sub>4</sub>


<b>339. </b>Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới
đây là lưỡng tính?


A. CO23, CH3COO




B. ZnO, Al2O3, HSO4, 4NHC. NH , 4


3


HCO , CH3COO−


D. ZnO, Al2O3, HCO3, H2O


<b>340. </b>Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là trung tính?


A. 23


CO −, Cl− B. Na+, Cl−, 2


4SO


C. NH , <sub>4</sub> HCO , CH<sub>3</sub> 3COO−


D. HSO<sub>4</sub>, NH , Na<sub>4</sub> +


<b>341. </b>Theo Bronstet, ion nào dưới đây là lưỡng tính? A. PO43−


B. CO32−


C. HSO4−


D. HCO3−


<b>342. </b><sub>Theo thuyết axit − bazơ của Bronstet, ion </sub><sub>HSO</sub><sub>4</sub><sub>có tính chất </sub>A. axit.


B. lưỡng tính. C. bazơ. D. trung tính.


<b>343. </b>Theo thuyết axit − bazơ của Bronstet, ion Al3+ trong nước có tính chất


A. axit.


B. lưỡng tính.

</div>

<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. trung tính.



<b>344. </b>Cho các phản ứng sau:


HCl + H2O  H3O+ + Cl− (1)


NH3 + H2O  NH4+ + OH− (2)


CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (3)


HSO3−


+ H2O  H3O+ + SO32− (4)


HSO3−+ H2O  H2SO3 + OH− (5)


Theo thuyết Bronstet, H2O đóng vai trị là axit trong các phản ứng


A. (1), (2), (3). B. (2), (5).


C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4).


<b>345. Câu trả lời nào dưới đây không đúng về pH. </b>A. pH = − lg[H+]


B. [H+] = 10a thì pH = a C. pH + pOH = 14


D. [H+].[OH−] = 10−14


<b>346. </b>Đối với dung dịch axit yếu HNO<sub>2 </sub>0,1M đánh giá nào dưới đây là đúng? A. pH > 1.


B. pH = 1.


C. [H+] < [NO2−].


D. pH < 1.


<b>347. </b>Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn)


đánh giá nào dưới đây là đúng? A. pH >1.


B. pH = 1.


C. [H+] < [NO3−].


D. pH < 1.


<b>348. </b>Đối với một axit xác định, hằng số axit Ka chỉ phụ thuộc vào

</div>

<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. áp suất.


D. nồng độ và áp suất. <b>349. </b>Chọn câu phát biểu đúng.


A. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng mạnh.


B. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu.


C. Giá trị Ka của axit càng lớn, lực axit của nó càng yếu.


D. Khơng xác định được lực axit khi dựa vào Ka và nồng độ của axit.


<b>350. Chọn câu phát biểu đúng. </b>


A. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu.


B. Giá trị Kb của bazơ càng lớn, lực bazơ của nó càng yếu.


C. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng mạnh.


D. Không xác định được lực bazơ khi dựa vào Kb và nồng độ của bazơ.


<b>351. </b>Một dung dịch có [OH−] = 10−12. Dung dịch đó có mơi trường A. bazơ.


B. axit. C. trung tính.


D. khơng xác định được.


<b>352. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau: </b>A. Giá trị [H+<sub>] tăng thì giá trị pH tăng. </sub>


B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có mơi trường bazơ. C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có mơi trường axit. D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có mơi trường trung tính. <b>353. </b>Cho phản ứng :


2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O


Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu


được có giá trị A. pH= 7. B. pH>7. C. pH= 0. D. pH<7.


<b>354. </b>Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?

</div>

<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. Nước cất có pH = 7.


D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng. <b>355. </b>Theo định nghĩa về axit − bazơ của Bronstet thì có bao nhiêu ion là bazơ


trong số các ion dưới đây: Ba2+


, Br ,  NO-3, C6H5O




, NH , CH4 3COO





? A. 1.


B. 2. C. 3. D. 4.


<b>356. </b>Trong các dung dịch dưới đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,


Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>357. </b>Theo định nghĩa về axit − bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion dưới đây là bazơ: Na+, Cl−, CO32− , CH3COO




, NH4+, S2−?


A. 1


B. 2


C. 3



D. 4


<b>358. </b>Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit.


A. Muối axit là muối mà dung dịch ln có giá trị pH < 7. B. Muối axit là muối phản ứng được với bazơ.


C. Muối axit là muối vẫn còn hiđro trong phân tử.


D. Muối axit là muối mà phân tử vẫn cịn hiđro có khả năng cho proton. <b>359. </b>Chọn câu trả lời đúng về muối trung hoà.


A. Muối trung hịa là muối mà dung dịch ln có pH = 7. B. Muối trung hòa là muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh. C. Muối trung hịa là muối khơng cịn có hiđro trong phân tử.


D. Muối trung hịa là muối khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra proton. <b>360. </b>Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một


loại anion trong số các ion sau: Ba2+


, Al3+, Na+, Ag+, CO<sub>3</sub>2, NO3−, Cl−,


24


SO . Các dung dịch đó là

</div>

<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>
B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.


C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.


D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.


<b>361. </b>Dung dịch của muối nào dưới đây có môi trường axit? A. CH3COONa


B. ZnCl2


C. NaCl D. Na2CO3


<b>362. </b>Dung dịch muối nào dưới đây có mơi trường bazơ? A. Na2CO3


B. NaCl C. NaNO3


D. (NH4)2SO4


<b>363. </b>Dung dịch của muối nào dưới đây có pH = 7? A. NaCl


B. NH4Cl


C. Na2CO3


D. ZnCl2


<b>364. </b>Khi hồ tan NaHCO3 vào nước, dung dịch thu được có giá trị


A. pH =7. B. pH <7.


C. pH >7. <b>D. pH không xác định được. </b>


<b>365. </b>Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 3. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. X có tính bazơ yếu hơn Y. B. X có tính axit yếu hơn Y.


C. Tính axit của X bằng của Y. D. X có tính axit mạnh hơn Y.


<b>366. </b>Dung dịch KCl có giá trị A. pH= 7.

</div>

<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. pH < 7.


D. pH không xác định được. <b>367. </b>Dung dịch CH3COONa có giá trị


A. pH= 7 . B. pH> 7. B. pH< 7 .


D. pH khơng xác định được. <b>368. </b>Dung dịch NH4Cl có giá trị


A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7.


D. pH không xác định được.


<b>369. </b>Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các


dung dịch đều có pH < 7 là


A. CuSO4, FeCl3, AlCl3.


B. CuSO4, NaNO3,K2CO3.


C. K2CO3, CuSO4, FeCl3.


D. NaNO3, FeCl3, AlCl3.


<b>370. </b>Phương pháp thường dùng để thu lấy kết tủa khi cho dung dịch Na2SO4 dư


vào dung dịch BaCl2 là


A. cô cạn. B. chưng cất. C. lọc. D. chiết.


<b>371. </b>Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Dung


dịch có giá trị pH > 7 là A. NaNO3.


B. AlCl3.


C. K2CO3.


D. CuSO4.


<b>372. </b>Dãy chất nào dưới đây gồm các chất sau khi phân li trong nước đều tham gia phản ứng thủy phân?


A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl.

</div>

<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b> C. AlCl3, Na3PO4, K2SO<b>3 .</b>


D. KI, K2SO4, K3PO4.


<b>373. </b>Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, KCl.


Các dung dịch có giá trị pH = 7 là A. NaNO3 và KCl.


B. NaNO3, KCl, AlCl3, CuSO4 và FeCl3.


C. NaNO3, K2CO3 và KCl..


D. NaNO3, KCl và CuSO4.


<b>374. </b>Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH? A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3.


B. Na2SO4, HNO3, Al2O3.


C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2.


D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2.


<b>375. </b>Cho dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4,


dung dịch sau phản ứng có mơi trường gì? A. Axit.


B. Trung tính. C. Bazơ.


D. Khơng xác định được.


<b>376. </b>Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl. Dung


dịch thu được sau phản ứng có mơi trường A. axit.


B. trung tính. C. bazơ.



D. khơng xác định được.


<b>377. </b>Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− H2O biểu diễn bản chất của phản


ứng hoá học nào dưới đây?


A. HCl + NaOH  H2O + NaCl


B. NaOH + NaHCO3  H2O + Na2CO3


C. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4↓


D. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O.


<b>378. </b>Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, OH−, NO3



</div>

<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b> B. Ag+, H+, Cl−, SO42−


C. HSO4−, Na+, Ca2+, CO32−


D. OH−, Na+, Ba2+, Cl−


<b>379. Phương trình hóa học nào dưới đây viết không đúng? </b> A. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl


B. FeS + ZnCl2 ZnS + FeCl2


C. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O


D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S↑


<b>380. </b>Năm 1909, nhà hoá học Đan Mạch P.L.Srensen (Pete Lanritz Srensen, 1868−1939) đưa ra khái niệm pH để đặc trưng cho độ axit của dung dịch và định nghĩa pH = − lg[H+<sub>]. Nếu trộn 150ml dung dịch HCl 2M </sub>


với 50ml dung dịch NaOH 2M thì dung dịch thu được có A. pH = 7.


B. pH > 7. C. pH = 0. D. pH < 7.


<b>381. </b>Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4?


A. 1 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 12 lần


<b>382. </b>Hoà tan Cu(OH)2 bằng dung dịch NH3<b> đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, thu được </b>


A. kết tủa màu xanh. B. dung dịch không màu. C. kết tủa màu trắng.



D. dung dịch màu xanh thẫm.


<b>383. </b>Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3 là


A. có kết tủa màu nâu đỏ. B. có bọt khí thốt ra. C. có kết tủa màu lục nhạt.


D. có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí thốt ra.

</div>

<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. NaHSO4 và NaHCO3.


C. NaAlO2 và HCl.


D. NaCl và AgNO3.


<b>385. </b>Có bốn lọ đựng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3,


NH4NO3. Nếu chỉ được dùng một dung dịch làm thuốc thử thì có thể chọn


dung dịch nào dưới đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4.


C. Dung dịch Ba(OH)2.


D. Dung dịch AgNO3.


<b>386. </b>Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của một kim loại hóa trị I
và một kim loại hóa trị II vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 để thì thu được 11,65 gam BaSO4 và


dung dịch Y. Tổng khối lượng hai muối clorua trong dung dịch Y là A. 5,95 gam.


B. 6,50 gam. C. 7,00 gam. D. 8,20 gam.


<b>387. </b>Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2 (


54,60C ; 0,9atm) và dung dịch X. A, B lần lượt là A. Ca, Ba.


B. Be, Mg. C. Mg, Ca. D. Ca, Zn.


<b>388. </b>Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl− và d mol SO42−.


Biểu thức nào dưới đây đúng? A. a + 2b = c + 2d


B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d


D. 2a + b = 2c + d



<b>389. </b>Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là

</div>

<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. 100 ml


C. 200 ml D. 500 ml.


<b>390. </b>Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là


A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml.


<b>391. </b>Dung dịch X có [OH−] = 10−2M, thì pH của dung dịch là A. pH = 2.


B. pH = 12. C. pH = −2. D. pH = 0,2.


<b>392. </b>Có dung dịch NaOH 0,01M. Nhận xét nào dưới đây đúng? A. pOH = 2 và [Na+] < [OH−] = 10−2


B. pH = 2 và [Na+] = [OH−] = 10−2. C. pH=12 và [Na+] > [OH−].


D. pH=12 và [Na+] = [OH−] = 10−2.


<b>393. </b>Dung dịch X có pH = 12, thì [OH−] của dung dịch là A. 0,01M.


B. 1,20M. C. 0,12M. D. 0,20M.


<b>394. </b>Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha lỗng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 9?


A. 3 lần B. 100 lần C. 20 lần D. 500 lần

</div>

<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>(Coi khơng có sự thay đổi thể tích khi trộn.)


A. 10 ml. B. 90 ml.


C. 100 ml. D. 40 ml.


<b>396. </b>Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu


coi khơng có sự thay đổi thể tích khi trộn và các axit phân li hồn tồn thì pH của dung dịch thu được sau khi trộn là giá trị nào dưới đây?



A. 1,0 B. 2,0 C. 3,0


D. 1,5



<b>B. KIM LOẠI – PHI KIM </b>



<b>CHƯƠNG I: NHÓM HALOGEN </b>



<b>397. </b>Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là A. 1.


B. 5. C. 3. D. 7.


<b>398. </b>Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X là

</div>

<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. F.


C. Br. D. Cl.


<b>399. </b>Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tố X là


A. Na. B. F. C. Br. D. Cl.


<b>400. </b>Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là A. liên kết cộng hố trị có cực.


B. liên kết cộng hóa trị khơng có cực. C. liên kết phối trí (cho nhận).


D. liên kết ion.


<b>401. Hãy chỉ ra mệnh đề khơng chính xác. </b>


A. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều không tan.


B. Tất cả hiđro halogenua đều tồn tại thể khí, ở điều kiện thường. C. Tất cả hiđro halogenua khi tan vào nước đều tạo thành dung dịch axit. D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.


<b>402. Hãy chỉ ra mệnh đề khơng chính xác. </b>


A. Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất trong tự nhiên. B. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.


C. Trong tự nhiên, tồn tại hai đồng vị bền của clo là 35Cl


17 và Cl
3717 . D. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục.


<b>403. Chọn câu trả lời khơng đúng trong các câu dưới đây. </b> A. Flo là khí rất độc.


B. Flo là chất khí, có màu nâu đỏ. C. Axit HF có thể tác dụng với SiO2.

</div>

<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá −1.


B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hố −1. C. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot.


D. Trong hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen ln thể hiện số oxi hố −1. <b>405. </b>Tính axit của các axit HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy


nào dưới đây là đúng? A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr, HCl, HI, HF


<b>406. </b>Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như thế nào?


A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Không theo quy luật


<b>407. </b>Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào có tính khử mạnh nhất ? A. HF


B. HBr C. HCl D. HI


<b>408. Dung dịch axit nào dưới đây khơng nên chứa trong bình thủy tinh? </b>


A. HF


B. HCl C. H2SO4


D. HNO3


<b>409. </b>Trong phịng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế từ CaCO3 và dung dịch


HCl thường bị lẫn khí hiđro clorua và hơi nước. Để thu được CO2 gần như

</div>

<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. NaOH, H2SO4 đặc


B. NaHCO3, H2SO4 đặc


C. Na2CO3, NaCl



D. H2SO4 đặc, Na2CO3


<b>410. </b>Cho các mệnh đề dưới đây:


a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1 đến +7. b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.


c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.


d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.


<b>Các mệnh đề luôn đúng là </b>A. a, b, c.


B. b, c. C. b, d. D. a, b, d.


<b>411. </b>Trong các nhận xét sau về flo, clo, brom, iot


a) Trong các phản ứng hóa học, clo ln là chất oxi hóa. b) Tính phi kim của các halogen tăng dần từ I → Br →Cl →F. c) Tính phi kim của flo lớn hơn tính phi kim của oxi.


d) Tính phi kim của clo kém tính phi kim của flo nhưng lớn hơn của oxi. Các nhận xét luôn đúng là


A. a, b, c. B. b, c. C. b, c, d. D. a, b, d.


<b>412. </b>Hỗn hợp Cl2 và H2 tạo thành hỗn hợp nổ, với tỉ lệ số mol tương ứng là

</div>

<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>413. </b>Cơ sở để sản xuất khí hiđro clorua trong công nghiệp là phản ứng nào dưới đây?


A. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl


B. Cl2 + H2O  HCl + HClO


C. Cl2 + 2H2O + SO2 → 2HCl + H2SO4


D. H2 + Cl2 


0


<i>t</i>


2HCl


và NaCl tinh thể + H2SO4 đặc





0t


NaHSO4 + HCl


<b>414. </b>Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo


có chứa các chất A. Cl2, H2O.


B. HCl, HClO. C. HCl, HClO, H2O.


D. Cl2, HCl, HClO, H2O.


<b>415. </b>Hịa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư dung dịch thu được chứa


các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. KCl, KClO3, Cl2.


B. KCl, KClO3, KOH, H2O.


C. KCl, KClO, KOH, H2O.


D. KCl, KClO3.


<b>416. </b>Hịa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH lỗng, dư, ở nhiệt độ phòng. Sản phẩm


thu được sau phản ứng gồm A. KCl, KClO3, Cl2.


B. KCl, KClO3, KOH.


C. KCl, KClO, KOH, H2O.


D. KCl, KClO3.


<b>417. </b>Khí Cl2 có thể điều chế trong phịng thí nghiệm bằng phản ứng nào dưới đây?


A. 2NaCl <i>đpnc</i>  2Na + Cl2


B. F2 + 2NaCl

2NaF + Cl2

C. 4HCl + MnO2 


0


t

</div>

<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 2HCl  <i>đpdd</i> H2 + Cl2


<b>418. </b>Cho phản ứng: 2KClO3 


0


t


2KCl + 3O2.


Hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây.


A. Nếu dùng MnO2 làm xúc tác, nhiệt độ cần để thực hiện phản ứng sẽ giảm.


B. Phản ứng này được dùng để điều chế KCl trong công nghiệp.
C. Để phản ứng xảy ra được nhất thiết phải có MnO2 làm xúc tác.


D. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng tự oxi hóa – khử. <b>419. Phương trình hóa học nào dưới đây viết khơng đúng? </b>


A. Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O


B. 2KClO3 2MnO,ot


2KCl + 3O2


C. Cl2 + 2KOH



th-êngo


t


KCl + KClO + H2O


D. 3Cl2 + 6KOH loãng



th-êngo



t


5KCl + KClO3 + 3H2O


<b>420. Phản ứng nào dưới đây viết không đúng? </b> A. 2NaBr (dd) + Cl2 → 2NaCl + Br2


B. 2NaI (dd) + Br2 → 2NaBr + I2


C. 2NaI (dd) + Cl2 → 2NaCl + I2


D. 2NaCl (dd) + F2 → 2NaF + Cl2


<b>421. </b>Cl2 ẩm có tác dụng tẩy màu, là do


A. Cl2 có tính oxi hố mạnh.


<b> B. Cl</b>2 tác dụng với H2O tạo thành axit HClO có tính oxi hóa mạnh, có


tính tẩy màu.


C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.


D. phản ứng tạo thành axit HclO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu. <b>422. </b>Cho phản ứng: 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl.

</div>

<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b> B. Trong phản ứng trên, NH3 là chất bị khử.


C. Trong phản ứng trên, Cl2 là chất khử.


D. Trong phản ứng trên, Cl2 là chất bị oxi hoá.


<b>423. </b>Trong phịng thí nghiệm Cl2 thường được điều chế theo phản ứng


HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


Hệ số cân bằng của HCl là A. 8.


B. 4. C. 10. D. 16.


<b>424. </b>Trong phịng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào dưới đây?


A. KMnO4.


B. MnO2.


C. HCl. D. NaOH.


<b>425. </b>Khi cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác


dụng hồn tồn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít


nhất là



A. KClO3.


B. MnO2.


C. KMnO4.


D. K2Cr2O7.


<b>426. </b>Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính khử? A. HCl + NaOH → NaCl + H2O.


B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2.


C. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O.


<b> D. 4HCl + MnO</b>2 


0


t


MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

</div>

<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b> A. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3


B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2


C. 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O



D. 4HCl + MnO2 


0


t


MnCl2 + Cl2 + 2H2O


<b>428. </b>Để điều chế khí hiđro clorua trong phịng thí nghiệm, người ta chọn cách nào trong các cách sau?


A. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.


B. Cho KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.


C. Cho NaCl khan tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng hoặc cho


Cl2 tác dụng với H2.


D. Cho KCl tác dụng với dung dịch KMnO4 lỗng có mặt dung dịch H2SO4.


<b>429. </b>Cho các phản ứng sau:


a) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3


b) 2HCl + Mg → MgCl2 + H2


c) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2


d) 4HCl + MnO2 


0


t


MnCl2 + Cl2 + 2H2O


Các phản ứng mà HCl chỉ đóng vai trị là chất trao đổi là A. phản ứng a, b.


B. phản ứng c, d. C. phản ứng a, c. D. phản ứng b, d.


<b>430. </b>Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra là do


A. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2.


B. HCl dễ bay hơi tạo thành.


C. HCl bay hơi và tan trong hơi nước có trong khơng khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch HCl.

</div>

<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>431. </b>Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong các bình làm bằng


A. nhựa.
B. kim loại.


C. thuỷ tinh. D. gốm sứ.


<b>432. Người ta không dùng dụng cụ bằng thuỷ tinh để đựng axit HF, vì </b> A. thuỷ tinh hấp thụ nhiệt, làm phân huỷ HF tạo H2 và F2


B. giá thành thuỷ tinh cao hơn dụng cụ khác. <b> C. HF ăn mòn thuỷ tinh. </b> D. thuỷ tinh dễ vỡ.


<b>433. </b>Một bình cầu đựng đầy khí HCl, được đậy bằng một nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH lỗng có pha thêm một vài giọt dung dịch phenolphtalein (có màu hồng). Hãy dự đốn hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên.


A. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.


B. Nước ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và nước mất màu hồng.


C. Nước ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và khơng mất màu hồng ban đầu.


D. Nước khơng phun vào bình nhưng mất màu dần dần.


<b>434. </b>Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?



A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không đổi màu D. Không xác định được


<b>435. Dung dịch nào dưới đây không phản ứng với dung dịch AgNO</b>3?


A. NaF.

</div>

<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. NaBr.


D. Na2SO4.


<b>436. </b>Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl, người ta có thể


<b> A. nung nóng hỗn hợp. </b>


<b> B. cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl</b>2 dư, sau


đó cơ cạn dung dịch.


C. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc. D. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3.


<b>437. </b>Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch riêng biệt không màu là BaCl2,


NaHCO3 và NaCl. Có thể dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt



được 3 dung dịch trên? A. H2SO4.


B. AgNO3<b>. </b>


C. CaCl2.


D. Ba(OH)2.


<b>438. </b>Có 5 gói bột màu tương tự nhau là CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Có thể


dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt 5 chất trên? A. HNO3<b>. </b>


B. AgNO3<b>. </b>


C. HCl. D. Ba(OH)2.


<b>439. </b>Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể


tích khí thu được ở (đktc) là A. 4,8 lít.


B. 5,6 lít. C. 0,56 lít. D. 8,96 lít.


<b>440. </b>Để trung hòa hết 200 gam dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 14,6%. người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit ở trên là dung dịch

</div>

<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. HCl.


C. HBr. D. HI.


<b>441. </b>Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là


A. 2,0 lít. B. 4,2 lít. C. 4,0 lít. D. 14,2 lít.


<b>442. </b>Hồ tan hồn tồn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cơ cạn


dung dịch thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là


A. 29,25 gam.


B. 58,5 gam.


C. 17,55 gam.


D. 23,4 gam.


<b>443. </b>Sục khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,17g NaCl thì số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là bao nhiêu? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).


A. 0,01 mol B. 0,02 mol


C. 0,10 mol


D. 0,20 mol


<b>444. </b>Sục khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,4 gam NaCl thì thể tích Cl2 (đktc) đã


tham gia phản ứng bằng bao nhiêu? (Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn) A. 4,48 lít.


B. 8,96 lít. C. 0,448 lít.


D. 0,896 lít.

</div>

<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng là


A. 0,8 mol. <b>B. 0,08mol. </b>C. 0,04mol. D. 0,4mol.



<b>446. </b>Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?


A. 55,5 gam <b>B. 91,0 gam </b>C. 90,0 gam D. 71,0 gam


<b>447. </b>Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của hai


muối là


A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI. C. NaF và NaCl.


D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI.


<b>CHƯƠNG II: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH </b>



<b>448. </b>Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm oxi là A. ns2np4


B. ns2np5 <b> C. ns</b>2np3


D. (n−1)d10ns2np4



<b>449. </b>Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là

</div>

<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. S.


<b>450. Câu nào dưới đây khơng đúng? </b> A. Oxi hố lỏng ở −1830C. B. O2 lỏng bị nam châm hút.


C. O2 lỏng không màu.


D. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị.


<b>451. </b>Khi điều chế oxi trong phịng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H2O2 (xúc


tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khơ khí


O2 bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dưới đây?


A. Na


B. Bột CaO


C. CuSO4.5H2O


D. Bột S


<b>452. </b>Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây? A. CaCO3


B. KMnO4


C. (NH4)2SO4


D. NaHCO3


<b>453. </b>Trong các cách dưới đây, cách nào được dùng để điều chế O2 trong


phịng thí nghiệm?


A. Điện phân H2O.


<b> B. Phân hủy H</b>2O2 với chất xúc tác MnO2.


C. Điện phân dung dịch CuSO4.


D. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.


<b>454. </b>Người ta điều chế oxi trong phịng thí nghiệm bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.


B. Điện phân nước.


C. Điện phân dung dịch NaOH.

</div>

<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>455. </b>Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà − Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nơng dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?


A. Ozon là một khí độc.


B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.


C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.


D. Ozon có tính tẩy màu.


<b>456. Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây về lưu huỳnh. </b> A. S là chất rắn màu vàng.


B. S không tan trong nước. C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém.


D. S không tan trong các dung môi hữu cơ. <b>457. Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây. </b>


A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm.


B. SO2 làm mất màu nước brom.


C. SO2 là chất khí, màu vàng.


D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.


<b>458. </b>Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế SO2 trong


phịng thí nghiệm?


A. 4FeS2 + 11O2





0t


2Fe2O3 + 8SO2


B. S + O2





0t


SO2


C. 2H2S + 3O2

2SO2 + 2H2O

D. Na2SO3 + H2SO4

Na2SO4 + H2O + SO2

<b>459. </b>Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau:


a) Cu + 2H2SO4đặc

CuSO4 + SO2 + 2H2O

b) S + O2





0t



SO2


c) 4FeS2 + 11O2





0t


2Fe2O3 + 8SO2


d) Na2SO3 + H2SO4

Na2SO4 + H2O + SO2
</div>

<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>công nghiệp là


A. a và b. B. a và d. C. b và c. <b>D. c và d. </b>


<b>460. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng khi nói về các nguyên tố nhóm VIA? </b>A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po).


B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí. C. Oxi thường có số oxi hố −2, trừ trong hợp chất với flo và trong


các peoxit…


D. Tính axit tăng dần: H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4.


<b>461. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi? </b>
A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại.


B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.


C. O2 tham gia vào q trình cháy, gỉ, hơ hấp.


D. Những phản ứng mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hố − khử.


<b>462. </b>Trong cơng nghiệp, ngồi phương pháp hóa lỏng và chưng cất phân đoạn khơng khí, O2 cịn được điều chế bằng phương pháp điện phân nước. Khi đó


người ta thu được A. khí H2 ở anơt.


B. khí O2 ở catôt.


C. khí H2 ở anơt và khí O2 ở catơt.


D. khí H2 ở catơt và khí O2 ở anôt.


<b>463. </b>Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na2O2), do Na2O2 tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit


(H2O2) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo:


Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2


2H2O2 → 2H2O + O2↑


Vì vậy, bột giặt được bảo quản tốt nhất bằng cách


A. cho bột giặt vào trong hộp khơng có nắp và để ra ngoài ánh nắng. B. cho bột giặt vào trong hộp khơng có nắp và để trong bóng râm. C. cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khơ mát.

</div>

<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.


B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.


C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.


D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hố. <b>465. </b>SO2 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2


A. S có mức oxi hố trung gian. B. S có mức oxi hố cao nhất. C. S có mức oxi hố thấp nhất. D. S cịn có một đơi electron tự do. <b>466. </b>Cho các phản ứng sau:


a) 2SO3 + O2  2SO3


b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O


c) SO2 + Br2 + 2H2O

H2SO4 + 2HBr

d) SO2 + NaOH

NaHSO3.


Các phản ứng mà SO2 có tính khử là


A. a, c, d. B. a, b, d. C. a, c. D. a, d.


<b>467. </b>Phản ứng nào dưới đây SO2 đóng vai trị là chất oxi hố?


A. SO2 + Na2O → Na2SO3


B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O


C. SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4


D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4


<b>468. </b>Cho các phản ứng sau:


a) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O


b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O


c) SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4


d) SO2 + NaOH → NaHSO3


SO2 đóng vai trị là chất oxi hóa trong phản ứng

</div>

<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>
B. c, d.


C. b.


D. a, b, c, d.


<b>469. Phản ứng nào dưới đây không đúng? </b>A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl


B. 2H2S + 3O2





0t


2SO2 + 2H2O


C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3


D. H2S + 4Cl2 + 4H2O→ H2SO4 + 8HCl


<b>470. <sub>Phát biểu nào dưới đây không đúng? </sub></b>


A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.


B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng.


C. H2SO4 lỗngcó đầy đủ tính chất chung của axit.


D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.



<b>471. </b>Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khơ các chất khí ẩm. Khí nào dưới đây có thể được làm khơ nhờ axit sunfuric đặc?


A. Khí CO2


B. Khí H2S


C. Khí NH3


D. Khí SO3


<b>472. </b>Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư. Sản phẩm khí thu được là


A. CO2 và SO2.


B. H2S và CO2.


C. SO2.


D. CO2.


<b>473. Phản ứng nào dưới đây không đúng? </b>
A. H2SO4 đặc + FeO

FeSO4 + H2O

B. H2SO4 đặc + 2HI

I2 + SO2 + 2H2O

C. 2H2SO4 đặc + C→ CO2 + 2SO2 + 2H2O


D. 6H2SO4 đặc + 2Fe






0t


Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

</div>

<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. dung dịch muối Mg2+


. C. dung dịch chứa ion Ba2+


D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2


<b>475. </b>Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3, MnO2 theo tỉ lệ 4 : 1 về khối


lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa tàn đóm cịn hồng vào miệng ống nghiệm, thì


A. tàn đóm tắt ngay. B. tàn đóm bùng cháy. C. có tiếng nổ lách tách. D. không thấy hiện tượng gì.


<b>476. </b>Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2 , người ta cho hỗn hợp đi chậm qua


A. dung dịch nước vôi trong dư. B. dung dịch NaOH dư. C. dung dịch Br2 dư.


D. dung dịch Ba(OH)2 dư.


<b>477. </b>Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?


A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch NaOH.


C. Dung dịch Ba(OH)2


D. Dung dịch Ca(OH)2


<b>478. </b>Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na2SO3. Chỉ dùng một hóa chất trong số các chất sau: dung dịch HCl, dung


dịch H2SO4, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(HCO3)2 thì số thuốc thử có thể


dùng để phân biệt hai dung dịch trên là bao nhiêu? A. 1


B. 2 C. 3D. 4


<b>479. Oxit nào dưới đây khơng thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học? </b>A. CO

</div>

<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. SO3


D. FeO


<b>480. </b>Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện,


chứng tỏ


A. có phản ứng oxi hoá − khử xảy ra.


B. có kết tủa CuS tạo thành, khơng tan trong axit mạnh. C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.


D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.


<b>481. </b>Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư gồm:


A. H2S và CO2.


B. H2S và SO2.


C. SO3 và CO2.


D. SO2 và CO2.


<b>482. </b>Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phịng thí nghiệm, người ta


tiến hành theo cách nào dưới đây?


A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. <b>483. </b>Cho phản ứng


2SO2(k) + O2(k)  SO3(k)

H= − 198kJ.

Cân bằng chuyển dịch sang phải nếu A. tăng nhiệt độ. B. thêm vào SO3.


C. giảm áp suất.


D. giảm nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất.


<b>484. </b>Xét cân bằng hoá học: 2SO2(k) + O2(k)  SO3(k) ∆H= −198kJ


Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi


A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và áp suất không đổi. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.


<b>485. </b>Để thu được 6,72 lít O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu

</div>

<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 21,25 gam


B. 42,50 gam C. 63,75 gam D. 85,00 gam



<b>486. </b>Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là


A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.


<b>487. </b>Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Các chất có trong


dung dịch sau phản ứng là A. Na2SO3, NaOH, H2O.


B. NaHSO3, H2O.


C. Na2SO3, H2O.


D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.


<b>488. </b>Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3 M


cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M?


A. 250 ml. B. 500 ml. C. 125 ml. D. 750 ml.



<b>489. </b>Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung


dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là


A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 0,224 lít. D. 2,24 lít.

</div>

<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 0,1 M.


B. 0,4 M. C. 1,4 M. D. 0,2 M.


<b>491. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfua của kim loại. Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước Br2 dư, sau đó thêm tiếp dung


dịch BaCl2 dư thì thu được 4,66 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối


lượng của lưu huỳnh trong muối sunfua là bao nhiêu? A. 36,33%.


B. 46,67%. C. 53,33%.


D. 26,66%.


<b>492. </b>Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản
ứng được hòa tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng, tồn bộ khí sinh


ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng


xảy ra hoàn tồn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết


khí sinh ra là


A. 700 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 500 ml.


<b>CHƯƠNG III: NHĨM NITƠ </b>



<b>493. </b>Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm nitơ (VA) là cấu hình nào dưới đây?


A. ns2np3 B. (n – 1)d3ns2

</div>

<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>494. Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng? </b>


A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần.


B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. C. Năng lượng ion hoá của các nguyên tố giảm dần. D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.



<b>495. Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng? </b>A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất.


B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần. C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần. D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần. <b>496. </b>Chiều tăng dần số oxi hoá của N trong các hợp chất của nitơ dưới đây là


A. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3


B. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3


C. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3


D. N2, NO2, NO, HNO3 NH4Cl


<b>497. </b>Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là


A. nitơ có bán kính ngun tử nhỏ. B. phân tử N2 khơng phân cực.


C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA.


D. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, có năng lượng lớn.


<b>498. </b>N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?


A. Điều kiện thường


B. Nhiệt độ cao khoảng 100 o


C C. Nhiệt độ cao khoảng 1000 o


C D. Nhiệt độ khoảng 3000 o


C


<b>499. </b>Ở nhiệt độ thường N2, phản ứng được với chất nào dưới đây?


A. Li B. Na C. Ca D. Cl2


<b>500. </b>Chọn phương trình phản ứng đúng khi thực hiện phản ứng đốt cháy NH3

</div>

<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O


B. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O


C.4NH3 + 4O2 → 2NO + N2 + 6H2O


D. 2NH3 + 2O2 → N2O + 3H2O


<b>501. </b>Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khống vật có tên gọi là diêm tiêu, có thành phần chính là chất nào dưới đây?



A. NaNO2.


B. NH4NO3.


C. NaNO3.


D. NH4NO2.


<b>502. </b>Người ta sản xuất khí nitơ trong cơng nghiệp bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.


B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.


C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí. D. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng.


<b>503. </b>Trong phịng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung


dịch nào dưới đây? A. NH4NO2


B. NH3


C. NH4Cl


D. NaNO2


<b>504. </b>Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc thấy có “khói trắng” bay


ra. “Khói trắng” đó là chất nào dưới đây?
A. NH4Cl


B. HCl


C. N2


D. Cl2


<b>505. </b>Cho phương trình N2 + 3H2  2NH3


Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? A. Chiều thuận.

</div>

<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>506. </b>Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu


A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. <b>507. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? </b>


A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.


B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch. C. Đốt cháy amoniac khơng có xúc tác thu được N2 và H2O.


D. NH3 là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nhiều trong nước.


<b>508. </b>Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp,


người ta đã


A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong. B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.


C. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.


D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hố lỏng.


<b>509. </b>Chất nào dưới đây có thể hoà tan được AgCl? A. Dung dịch HNO3.


B. Dung dịch H2SO4 đặc.


C. Dung dịch NH3 đặc.


D. Dung dịch HCl.


<b>510. </b><sub>Từ phản ứng: 2NH</sub><sub>3</sub> + 3Cl2 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng?


A. NH3 là chất khử.


B. NH3 là chất oxi hoá.


C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử.


D. Cl2 là chất khử.


<b>511. </b>Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 <b>khơng thể hiện tính khử? </b>


A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O


B. NH3 + HCl  NH4Cl


C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2


D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 3H2O + N2

</div>

<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. NH3 + HCl  NH4Cl


B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4


C. 2NH3 + 3CuO


<i>o</i>


<i>t</i>


 N2 + 3Cu + 3H2O


D. NH3 + H2O  NH4+ + OH−


<b>513. </b>Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu A. đen sẫm.


B. vàng.


C. đỏ.
D. trắng đục.


<b>514. </b>Cho phản ứng sau: 2NO (k) + O2 (k)  2NO2(k) H = − 124kJ


Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi A. giảm áp suất.


B. tăng nhiệt độ.


C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.


<b>515. </b>Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch


CuSO4. Hiện tượng quan sát được là


A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.


C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thốt ra. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành


dung dịch màu xanh thẫm.


<b>516. </b>Dung dịch NH3 có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do


A. Zn(OH)2 là một bazơ tan.


B. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.



C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.


D. Zn2+ có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3.


<b>517. </b>Chất có thể dùng để làm khơ khí NH3 là


A. H2SO4 đặc.


B. CuSO4 khan.


C. CaO. D. P2O5

</div>

<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>đựng bột CuO nung nóng là


A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu.


C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.


<b>519. </b>Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy


A. muối nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. B. thốt ra chất khí có màu nâu đỏ.


C. thốt ra chất khí khơng màu, có mùi xốc. D. thốt ra chất khí khơng màu, không mùi.


<b>520. </b>Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay


đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào dưới đây? A. Dung dịch NH3.


B. H2O.


C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.


<b>521. Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni? </b>A. Muối amoni kém bền với nhiệt. B. Tất cả các muối amoni tan trong nước. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh.


D. Dung dịch của muối amoni ln có mơi trường bazơ.


<b>522. </b>Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3<b> không tạo ra được chất nào dưới đây? </b>


A. NH4NO3


B. N2


C. NO2


D. N2O5.


<b>523. </b>HNO3<b> lỗng khơng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào dưới đây? </b>



A. Fe B. Fe(OH)2


C. FeO D. Fe2O3

</div>

<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. CuO


B. CuF2


C. Cu D. Cu(OH)2


<b>525. </b>Trong phịng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3


đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thốt ra ngồi gây ơ nhiễm mơi trường ít nhất là


A. Nút ống nghiệm bằng bông khô. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.


D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2.


<b>526. </b>Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là


A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thốt ra.


B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí khơng màu thoát ra. D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thốt ra. <b>527. </b>Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí khơng


màu, một phần hóa nâu trong khơng khí, hỗn hợp khí đó gồm: A. CO2, NO2


B. CO, NO C. CO2, NO


D. CO2, N2


<b>528. </b>Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, các hố chất cần sử dụng là


A. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.


B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.


C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.


D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.


<b>529. </b>Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các hóa


chất nào dưới đây? A. NaNO3, H2SO4


B. N2, H2


C. NaNO3, HCl

</div>

<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>530. </b>Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là


A. KNO2, NO2, O2.


B. KNO2, O2.


C. KNO2, NO2.


D. K2O, NO2, O2.


<b>531. </b>Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là


A. Cu(NO2)2, NO2.


B. CuO, NO2, O2.


C. Cu, NO2, O2.


D. CuO, NO2.


<b>532. </b>Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là


A. Ag2O, NO2, O2.


B. Ag2O, NO2.


C. Ag, NO2.



D. Ag, NO2, O2.


<b>533. </b>Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu sản phầm gồm:


A. FeO, NO2, O2


B. Fe2O3, NO2


C. Fe2O3, NO2, O2


D. Fe, NO2, O2


<b>534. </b><sub>Để nhận biết ion </sub> 3


NO người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng


và đun nóng, vì


A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí khơng mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.


B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.


D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí khơng màu hố nâu trong khơng khí.


<b>535. </b><sub>Nồng độ ion </sub> 3

</div>

<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>biết ion NO3 người ta dùng các hóa chất nào dưới đây?


A. CuSO4 và NaOH


B. Cu và H2SO4


C. Cu và NaOH D. CuSO4 và H2SO4


<b>536. </b>Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ khơng khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây?


A. KNO3 và S


B. KNO3, C và S


C. KClO3, C và S


D. KClO3 và C


<b>537. </b>Dung dịch nào dưới đây khơng hồ tan được kim loại Cu? A. Dung dịch FeCl3.


B. Dung dịch NaHSO4.


C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.


D. Dung dịch axit HNO3.


<b>538. </b>Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào dưới đây? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su.


B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.


C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để P trắng ngồi khơng khí.


<b>539. </b>Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là


A. yếu hơn. <b> </b>


B. mạnh hơn.


C. bằng nhau.


D. không xác định được.


<b>540. </b>Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M


(giả thiết hiệu suất tồn bộ q trình là 80%)?


A. 80 lít.


B. 100 lít.

</div>

<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 64 lít.


<b>541. Câu trả lời nào dưới đây khơng đúng khi nói về axit H</b><sub>3</sub>PO4?


A. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit.


B. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.


C. Axit H3PO4 có tính oxi hố rất mạnh.


D. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt.


<b>542. </b>Để nhận biết ion 34


PO trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì


A. phản ứng tạo khí có màu nâu.


B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng. C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng.


D. phản ứng tạo ra khí khơng màu, hố nâu trong khơng khí.


<b>543. </b>Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào dưới đây?


A. MgO, KOH, CuSO4, NH3


B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3



C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3


D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S


<b>544. </b>Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất? A. NH4Cl


B. NH4NO3


C. (NH4)2SO4


D. (NH2)2CO


<b>545. Câu trả lời nào dưới đây không đúng? </b>


A. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây. B. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây. C. Phân kali cung cấp nguyên tố K cho cây D. Phân phức hợp cung cấp nguyên tố O cho cây.


<b>546. </b>Hầu hết phân đạm amoni: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 thích hợp cho các


loại đất ít chua là do

</div>

<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. muối amoni không bị thuỷ phân.


<b>547. </b>Thành phần hóa học chính của supephotphat đơn là A. Ca3(PO4)2.



B. Ca(H2PO4)2.


C. CaHPO4.


D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.


<b>548. </b>Cơng thức hố học của supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2.


B. Ca(H2PO4)2.


C. CaHPO4.


D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.


<b>549. </b>Công thức phân tử của phân ure là A. NH2CO.


B. (NH2)2CO3


C. (NH2)2CO.


D. (NH4)2CO3.


<b>550. </b>Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?


A. BaCl2


B. Ba(OH)2


C. NaOH D. AgNO3


<b>551. </b>Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2.


A. BaCl2


B. NaOH C. AgNO3


D. Ba(OH)2


<b>552. </b>Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3,


H2SO4. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được ba dung


dịch trên?

</div>

<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. dung dịch muối AgNO3.


D. Dung dịch phenolphtalein.


<b>553. </b>Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể


tích khí cịn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là


A. 25,00 %.
B. 50,00 %. C. 75,00 % D. 33,33%.


<b>554. </b>Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hồn tồn 16 gam NH4NO2 là


A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.


<b>555. </b>Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần


dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu? A. 4 lít


B. 6 lít


C. 8 lít D. 12 lít


<b>556. </b>Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng


có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là


A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 40%.


<b>557. </b>Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu?


(biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) A. 2 lít.


B. 3 lít. C. 4 lít. D. 5 lít.


<b>558. </b>Một oxit nitơ có cơng thức phân tử dạng NOx, trong đó N chiếm 30,43 % về


khối lượng. Oxit đó là chất nào dưới đây?

</div>

<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. N2O4.


C. NO2.


D. N2O5.


<b>559. </b>Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO<sub>3</sub> dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại


nào dưới đây? A. Zn. B. Al. C. Ca. D. Mg.



<b>560. </b>Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO<sub>3</sub> lỗng, dư. Kết thúc thí nghiệm khơng có khí thốt ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn có trong hỗn


hợp ban đâu là bao nhiêu? A. 66,67%


B. 33,33% C. 16,66% D. 93,34%


<b>561. </b>Nung nóng hồn tồn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thốt


ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ (lượng O2 hồ tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là


A. 28.2 gam. B. 8,6 gam. C. 4,4 gam. D. 18,8 gam.


<b>562. </b>Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau:


NH3 → NO → NO2 → HNO3


Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3


(đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO3?


A. 22,05 gam.
B. 44,1 gam.


C. 63,0 gam. D. 4,41 gam.


<b>563. </b><sub>Cho dung dịch Ba(OH)</sub><sub>2</sub><sub> đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion: </sub> 


4

</div>

<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


24


SO , NO<sub>3</sub> rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít


(đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3


trong dung dịch X lần luợt là A. 1 M và 1M


B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M


<b>564. </b>Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 0,448 lít


khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 1,12 gam.


B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam.


<b>565. </b>Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu


được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X tương ứng là


A. 5,4 gam và 5,6 gam. B. 5,6 gam và 5,4 gam. C. 8,1 gam và 2,9 gam. D. 8,2 gam và 2,8 gam.


<b>566. </b>Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng thì thu được


hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng khơng tạo


NH4NO3). Giá trị của m là


A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.


<b>567. </b>Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II), thu được 8 gam oxit tương ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây?



A. Mg.

</div>

<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. Ca.


<b>568. </b>Đem nung nóng m gam Cu(NO<sub>3</sub>)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và


đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là


A. 1,88 gam. B. 0,47 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam.


<b>569. </b>Để trung hoà 100ml dung dịch H3PO4 1M, cần dùng bao nhiêu ml


dung dịch NaOH 1M? A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 150 ml


<b>570. </b>Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H<sub>3</sub>PO4


39,2%. Sau phản ứng trong dung dịch có muối A. Na2HPO4.


B. NaH2PO4.



C.Na2HPO4 và NaH2PO4.


D. Na3PO4 và Na2HPO4.


<b>571. </b>Biết thành phần % khối lượng P trong tinh thể Na<sub>2</sub>HPO4.nH2O là 8,659%.


Tinh thể muối ngậm nước đó có số phân tử H2O là


A. 9 B. 10 C. 11 D. 12


<b>572. </b>Đổ dung dịch có chứa 11,76 gam H<sub>3</sub>PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g


KOH. Khối lượng các muối thu được là A. 10,44g KH2PO4, 8,5g K3PO4.


B. 10,44g K2HPO4,12,72g K3PO4.


C. 10,24g K2HPO4, 13,5g KH2PO4.

</div>

<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>CHƯƠNG IV: NHÓM CACBON </b>



<b>573. </b>Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền của khí hiếm là


A. giảm dần.
C. không biến đổi.


B. tăng dần. D. không xác định được.


<b>574. </b>Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt, thuỷ tinh và bột mài vì kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Có tính chất trên là một phần là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể


A. ion điển hình. C. nguyên tử điển hình.


B. kim loại điển hình. D. phân tử điển hình.


<b>575. </b>Chọn phương trình hóa học viết đúng trong các phương trình dưới đây. A. CO + Na2O → 2Na + CO2


B. CO + MgO → Mg + CO2


C. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2


D. 3CO + Al2O3 → 2Al +3CO2


<b>576. </b>“Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là


A. CO rắn. B. SO2 rắn.



C. H2O rắn.


D. CO2 rắn.


<b>577. </b>Chất nào dưới đây chứa CaCO3 trong thành phần hoá học?

</div>

<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. Cacnalit.


C. Pirit. D. Xiđerit.


<b>578. </b>Liên kết giữa cacbon với oxi trong CO2 là liên kết cộng hố trị có cực, CO2 có


cấu tạo thẳng, phân tử khơng có cực. Cơng thức cấu tạo của phân tử CO2 là


A. O – C = O C. O → C = O B. O – C– O D. O = C = O


<b>579. </b>CO2 không cháy và khơng duy trì sự cháy của nhiều chất nên được


dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt


đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo. C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.


<b>580. </b>Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng? A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước.


B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.


C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.


D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước.


<b>581. </b>Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong


dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO2 là oxit gì?


A. oxit axit. C. oxit trung tính. B. oxit bazơ. D. oxit lưỡng tính.

</div>

<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>Ngành sản xuất nào dưới đây không thuộc về công nghiệp silicat? </b>


A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng.


C. Sản xuất thuỷ tinh.


D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.


<b>583. </b>Để có thể khắc chữ và hình trên thuỷ tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây?


A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HBr.


C. Dung dịch HI. D. Dung dịch HF.


<b>584. </b>H2SiO3 dễ tan trong dung dịch kiềm tạo muối silicat, chỉ có silicat


kim loại kiềm tan được trong nước, dung dịch đậm đặc của những chất nào dưới đây được gọi là thuỷ tinh lỏng?


A. Na2SiO3 và K2SiO3.


B. Na2SiO3 và CaSiO3<b>. </b>


C. CaSiO3 và BaSiO3.


D. CaSiO3 và BaSiO3.


<b>585. </b>Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do


A. chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau. B. kim cương là kim loại còn than chì là phi kim. C. chúng có kiến trúc cấu tạo khác nhau.


D. kim cương cứng còn than chì thì mềm.


<b>586. </b>Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng bức xạ ra ngồi vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?


A. H2.


B. N2.


C. CO2.

</div>

<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>587. </b>Nhiệt phân hoàn tồn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho tồn bộ khí thốt


ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và


dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì?


A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2.


B. CO2 , Ca(HCO3)2, CaCO3.


C. CO , Ca(HCO3)2, CaCO3.


D. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2.



<b>588. </b>Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch


BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cơ cạn


dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan? A. 2,66 gam


B. 22,6 gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam


<b>CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI </b>



<b>589. </b>Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là


A. Ca, Fe. B. Na, K. C. Mg, Fe. D. K, Ca.


<b>590. </b>Vonfam (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn. Ngun nhân chính là do


A. W là kim loại rất dẻo.


B. W có khả năng dẫn điện rất tốt. C. W là kim loại nhẹ.


D. W có nhiệt độ nóng chảy cao.


<b>591. </b>Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng đồng vì đồng là kim loại

</div>

<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. có khả năng dẫn nhiệt tốt.


C. có tỉ khối lớn.


D. có khả năng phản xạ ánh sáng.


<b>592. </b>Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, được dùng làm nhiệt kế và áp kế là kim loại nào dưới đây?


A. Cu B. Ag C. Hg .


D. Li


<b>593. </b>Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, dùng làm dây tóc bóng đèn là A. Au. .


B. Pt. C. W. D. Cu.


<b>594. </b>Cho các kim loại Cu; Al; Fe; Au; Ag. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp
theo chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại (từ trái sang phải) là


A. Fe, Au, Al, Cu, Ag.


B. Fe, Al, Cu, Au, Ag. C. Fe, Al, Cu, Ag, Au.


D. Al, Fe, Au, Ag, Cu.


<b>595. </b>Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. thực hiện quá trình cho − nhận proton. B. thực hiện quá trình khử các kim loại. C. thực hiện quá trình khử các ion kim loại. D. thực hiện q trình oxi hố các ion kim loại.


<b>596. </b>Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là


A. sự ăn mịn kim loại. B. sự ăn mịn hố học.


C. sự khử kim loại. D. sự ăn mịn điện hố.

</div>

<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. Ăn mịn hố học làm phát sinh dòng điện một chiều.


C. Kim loại tinh khiết sẽ khơng bị ăn mịn hố học.


D. Về bản chất, ăn mịn hố học cũng là một dạng của ăn mịn điện hố.
<b>598. </b>Điều kiện cần và đủ để xảy ra q trình ăn mịn điện hố là


A. các điện cực có bản chất khác nhau.


B. các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thông qua dây dẫn.


C. các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.


D. các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.


<b>599. </b>Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do A. kim loại hấp thụ được các tia sáng tới. B. các kim loại đều ở thể rắn.


<b> C. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trông </b>thấy được.


D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt kim loại. <b>600. </b>Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hố chất có thể hoà tan


hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là A. Dung dịch NaOH.


B. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội


C. Dung dịch HCl.


D. Dung dịch HNO3 lỗng.


<b>601. </b>Có 3 mẫu hợp kim: Fe−Al, K−Na, Cu−Mg. Hố chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là


A. dung dịch NaOH.


B. dung dịch HCl.


C. dung dịch H2SO4 loãng.


D. dung dịch MgCl2.


<b>602. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng về bản chất q trình hố học ở điện </b>cực trong quá trình điện phân?


A. Anion nhường electron ở anot. B. Cation nhận electron ở catơt. C. Sự oxi hố xảy ra ở anot. D. Sự oxi hóa xảy ra ở catơt.


<b>603. </b>Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện

</div>

<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu. B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O).


C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch. D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch. <b>604. </b>Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngồi vỏ tàu (phần



chìm dưới nước biển). Người ta đã bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn bằng cách A. cách li kim loại với mơi trường.


B. dùng phương pháp điện hố. C. dùng Zn là chất chống ăn mòn. D. dùng Zn là kim loại không gỉ.


<b>605. </b>Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngồi khơng khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mịn và dạng ăn mịn nào là chính?


A. Al bị ăn mịn điện hố. B. Fe bị ăn mịn điện hố. C. Al bị ăn mịn hố học. D. Al, Fe bị ăn mịn hố học.


<b>606. </b>Trường hợp nào dưới đây là ăn mịn điện hố?


A. Gang, thép để lâu trong khơng khí ẩm. B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.


C. Fe tác dụng với khí clo. D. Natri cháy trong không khí.


<b>607. </b>Cột sắt ở Newdeli (Ấn Độ) có trên 1500 năm tuổi. Cột sắt bền là do A. được chế tạo bởi một loại hợp kim bền của sắt.


B. được chế tạo bởi sắt tinh khiết.


C. được bao phủ bởi một lớp oxit bền vững. D. Ấn Độ có khí hậu đặc biệt.


<b>608. </b>Fe bị oxi hóa trong dung dịch FeCl<sub>3</sub> hoặc CuCl2 tạo thành Fe2+. Kết quả nào


dưới đây là đúng?


A. 3 2 2 2


0 0 0


/ / /


<i>Fe</i> <i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Fe</i>


<i>E</i>   <i>E</i>  <i>E</i> 


B. 2 2 3 2


0 0 0


/ / /


<i>Fe</i> <i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Fe</i>


<i>E</i>  <i>E</i>  <i>E</i>  


C. 3 2 2 2


0 0 0


/ / /

</div>

<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>609. </b>Có phương trình hóa học sau:


Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu


Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên? A. Fe2+ + 2e  Fe


B. Fe  Fe2+ + 2e C. Cu2+ + 2e  Cu D. Cu  Cu2+ + 2e


<b>610. </b>Cho các ion kim loại sau: Fe3+


, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+. Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là


A. Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+, Fe3+, Ag+. B. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+. C. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Ag+, Fe3+. D. Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+.


<b>611. </b>Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+và Cl−. Thứ tự điện phân xảy ra ở catôt là


A. Fe2+, Fe3+, Cu2+. B. Fe2+, Cu2+, Fe3+. C. Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Fe2+, Cu2+<b>. </b>


<b>612. </b>Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào <b>dưới đây không đúng? </b>


A. Cu2+ có tính oxi hố mạnh hơn Ag+.B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. C. Ag+ có tính oxi hố mạnh hơn Cu2+.D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+


.


<b>613. </b>Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là


A. bột Fe. B. bột lưu huỳnh. C. nước.

</div>

<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>614. </b>Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)?


A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ni, Cu, Ag. C. Al, Fe, Ni, Cu. D. Mg, Fe, Ni, Ag, Cu. <b>615. </b>Cho ba phương trình ion rút gọn:


a) Cu2+ + Fe  Cu + Fe2+
b) Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+


c) Fe2+ + Mg  Fe + Mg2+. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+


> Cu. B. Tính khử của: Mg > Fe2+


> Cu > Fe. C. Tính oxi hóa của: Cu2+


> Fe3+ > Fe2+ > Mg2+. D. Tính oxi hóa của: Fe3+


> Cu2+ > Fe2+ > Mg2+.


<b>616. </b>Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kếtthúc thí nghiệm thu


được dung dịch X gồm A. Fe(NO3)2, H2O.


B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư.


C. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.


D. Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, AgNO3.


<b>617. </b>Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt



A. dung dịch H2SO4.


B. dung dịch Na2SO4.


C. dung dịch CuSO4.


D. dung dịch NaOH.


<b>618. </b>Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phải dùng chất nào dưới đây để có


thể loại bỏ được tạp chất? A. Bột Fe dư.


B. Bột Cu dư. C. Bột Al dư. D. Na dư.


<b>619. </b>Cho các giá trị thế điện cực chuẩn:

</div>

<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>Kết luận nào dưới đây khơng đúng? </b>


A. Cu2+ có tính oxi hố mạnh hơn Zn2+. B. Cu có tính khử yếu hơn Zn.


C. Cu2+ có tính oxi hố yếu hơn Zn2+. D. Xảy ra phản ứng: Zn + Cu2+<sub></sub>


Cu + Zn2+.



<b>620. </b>Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl; CuCl2; FeCl3 và ZnCl2.


Kim loại đầu tiên thốt ra ở catơt khi điện phân dung dịch X là A. Fe


B. Cu C. Zn D. Na.


<b>621. </b>Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl; CuCl2; FeCl3 và ZnCl2. Kim


loại cuối cùng thốt ra ở catơt trước khi có khí thốt ra là A. Fe


B. Cu C. Zn D. Na.


<b>622. </b>Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp


muối sunfat khan thu được là A. 3,92 gam.


B. 1,96 gam. C. 3,52 gam. D. 5,88 gam.


<b>623. </b>Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác



dụng hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ A. giảm 0,755 gam.


B. tăng 1,08 gam. C. tăng 0,755 gam. D. tăng 7,55 gam.


<b>624. </b>Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng

</div>

<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 0,05M.


B. 0,0625M. C. 0,50M.


D. 0,625M.


<b>625. </b>Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi


dung dịch mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là A. 5,6 gam.


B. 0,056 gam. C. 0,56 gam. D. 0,28 gam.


<b>626. </b>Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được


1,92 gam Cu ở catôt. Cường độ dịng điện trong q trình điện phân là giá trị nào dưới đây?


A. 3,0A. B. 4,5A. C. 1,5A. D. 6,0A.


<b>627. </b>Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dịng điện 9,65A đến khi bắt


đầu có khí thốt ra ở catơt thì dừng lại, thời gian đã điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra ở catôt là


A. 7,68 gam. B. 8,67 gam. C. 6,40 gam. D. 3,20 gam.


<b>628. </b>Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim hố trị (II) với cường độ dịng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catôt tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào dưới đây?


A. Ni. B. Zn. C. Fe.

</div>

<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>CHƯƠNG VI: KIM LOẠI NHĨM IA, IIA VÀ NHƠM </b>



<b>629. </b>Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm là A. Cs.


B. Li. C. K. D. Na.


<b>630. </b>Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây? A. thuỷ luyện


B. nhiệt luyện


C. điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm


D. điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm <b>631. Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiềm? </b>


A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh. B. Kim loại kiềm dễ bị oxi hố


C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs.


D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm nó trong dầu hỏa. <b>632. </b>Có các q trình sau:


a) Điện phân NaOH nóng chảy.


b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. c) Điện phân NaCl nóng chảy.


d) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl. Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là


A. a, c. B. a, b. C. c, d. D. a, b, d.


<b>633. </b>Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH dựa trên phản ứng hóa học nào dưới đây?


A. Na2O + H2O  2NaOH


B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2↑


C. Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH

</div>

<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>634. </b>X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là các chất nào dưới đây?


A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2


B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2


C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3


D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3



<b>635. Phương trình hóa học nào dưới đây khơng đúng? </b>A. NaOH + SO2 NaHSO3


B. 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O


C. 2NaOH + 2NO2 2NaNO3 + H2


D. 2NaOH + 2NO2 NaNO3 + NaNO2 + H2O


<b>636. Tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất của NaHCO</b>3?


A. Là chất lưỡng tính. B. Thuỷ phân cho môi trường axit yếu. C. Bị phân hủy bởi nhiệt.


D. Thuỷ phân cho môi trường bazơ yếu.


<b>637. </b>Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO3<b> không đúng? </b>


A. Muối NaHCO3 là muối axit.


B. Muối NaHCO3 không bị phân hủy bởi nhiệt.


C. Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7.


D. Ion HCO3− trong muối có tính chất lưỡng tính.


<b>638. Cơng dụng nào dưới đây khơng phải là của muối NaCl? </b>A. Làm thức ăn cho gia súc và người.



B. Khử chua cho đất.


C. Điều chế Cl2, HCl và nước Giaven.


D. Làm dịch truyền trong bệnh viện.


<b>639. </b>Phương pháp thích hợp dùng đề điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là A. nhiệt phân muối clorua.

</div>

<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>640. </b>Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt


thì trong cốc


A. có sủi bọt khí. B. khơng có hiện tượng gì. C. có kết tủa trắng.


D. có kết tủa trắng và bọt khí.


<b>641. </b>Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là


A. sủi bọt khí khơng màu.


B. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. C. xuất hiện kết tủa màu xanh.


D. sủi bọt khí khơng màu và xuất hiện kết tủa màu xanh. <b>642. </b>Để bảo quản kim loại kiềm Na, K trong phịng thí nghiệm người ta đã


A. ngâm chúng trong phenol. B. ngâm chúng trong dầu hoả. <b>C. ngâm chúng trong ancol. </b><b>D. ngâm chúng trong nước. </b>


<b>643. </b>Cho a mol NO2 sục vào dung dịch chứa a mol NaOH, dung dịch thu được có giá trị


A. pH > 7. B. pH < 7. C. pH = 7. D. pH = 14.


<b>644. </b>Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1: 1 rồi đun


nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch X có A. pH > 7.


B. pH < 7. <b> </b>C. pH = 7.


D. pH = 14.


<b>645. </b>Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt


mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là A. H2O.


B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH3.

</div>

<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>646. </b>Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong khơng khí, vơi sống sẽ “chết". Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi “chết"?


A. CaO + CO2 CaCO3<sub> </sub>


B. Ca(OH)2 + CO2

CaCO3 + H2O

C. Ca(HCO3)2

CaCO3 + CO2 + H2O

D. CaCO3 + CO2 + H2O

<sub> Ca(HCO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub> </sub>

<b>647. Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là </b>A. đá vôi.


B. thạch cao. C. đá hoa cương. D. đá phấn.


<b>648. </b>Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vơi được giải thích bằng phương trình hóa học nào dưới đây?


A. CaO + H2O  Ca(OH)2


B. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca (HCO3)2


C. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2


D. CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O  2Ca(HCO3)2


<b>649. </b>Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol


Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là


A. sủi bọt khí. B. vẩn đục.


C. sủi bọt khí và vẩn đục.


D. vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.


<b>650. </b>Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là A. CaSO4.2H2O.


B. MgSO4.7H2O.


C. CaSO4 khan.


D. 2CaSO4. H2O.


<b>651. </b>Chất được dùng để khử tính cứng của nước là A. Na2CO3.


B. Mg(NO3)2.

</div>

<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. CuSO4<b>. </b>


<b>652. </b>Ca(OH)2 là hoá chất


A. có thể loại độ cứng tồn phần của nước. B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước. C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước.


D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào.


<b>653. </b>Chất nào dưới đây thường được dùng để để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. Na2CO3.


B. CaO. C. Ca(OH)2.


D. HCl.


<b>654. </b>Hoá chất nào dưới đây có thể loại được độ cứng tồn phần của nước? A. Ca(OH)2.


B. Na3PO4.


C. HCl. D. CaO.


<b>655. </b>Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là


A. phương pháp hóa học (sử dụng Na2CO3, Na3PO4…).



B. đun nóng nước cứng. C. phương pháp lọc.


D. phương pháp trao đổi ion.


<b>656. </b>Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sơi vì A. khi đun sơi các chất khí bay ra.


B. nước sôi ở 1000C.


C. khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.


D. cation Mg2+ và Ca2+ kết tủa dưới dạng hợp chất khơng tan (CaCO3,


MgCO3) và có thể tách ra.


<b>657. </b>Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hòa tan 3,9 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước là kết quả nào dưới đây?

</div>

<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 14,04%.


<b>658. </b>Điện phân dung dịch BaCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời


gian thấy ở anơt thốt ra 0,56 lít (đktc) một chất khí. Ở catơt sẽ A. giải phóng 0,28 l khí O2 (đktc).


B. có 3,425 gam Ba bám vào điện cực. C. giải phóng 0,56 lít khí H2 (đktc).



D. giải phóng 1,12 lít khí H2 (đktc).


<b>659. </b>Magie có thể cháy trong khí cacbon đioxit và tạo ra một chất bột màu đen. Công thức phân tử của chất này là


A. C (cacbon). B. MgO. C. Mg(OH)2.


D. Mg2C.


<b>660. </b>Khi kết hợp với nhau, cặp nguyên tố sẽ tạo ra hỗn hống là A. cacbon và oxi.


B. clo và brom. C. kẽm và thuỷ ngân. D. bạc và vàng.


<b>661. Phèn chua không được dùng </b>A. để làm trong nước.


B. trong công nghiệp giấy. C. để diệt trùng nước.


D. làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.


<b>662. </b>Quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3 và lẫn tạp chất là SiO2 và


Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong cơng nghiệp có thể sử dụng các hoá chất



nào dưới đây?


A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2.


B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl. C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4.


D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH.


<b>663. </b>Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là A. đất sét.

</div>

<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. cao lanh.


<b>664. </b>Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây? A. điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit.


B. điện phân nóng chảy AlCl3.


C. dùng chất khử như CO, H2 … để khử Al2O3.


D. dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi dung dịch muối.


<b>665. </b>Criolit còn được gọi là băng thạch, có cơng thức phân tử là Na3AlF6 được


thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất


nhơm vì lí do chính là



A. làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt


độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng.


B. làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.


C. tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hố. D. bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn


<b>666. </b>Trong quá trình sản xuất Al, bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy,


xảy ra hiện tượng dương cực tan là do xảy ra phản ứng nào dưới đây? A. C + 2O  CO2


B. C + O  CO C. 3Fe + 2O2 Fe3O4


D. C + 2O  CO2 và C + O  CO


<b>667. </b>Hợp kim không chứa nhôm là A. silumin.


B. đuyra. C. electron. D. inox.


<b>668. </b>Dung dịch muối AlCl3 trong nước có


A. pH= 7. B. pH< 7. C. pH> 7.


D. pH<7 hoặc pH>7 tùy vào lượng muối AlCl3 có trong dung dịch.


<b>669. </b>Trong các chất sau đây, chất nào khơng có tính chất lưỡng tính? A. Al(OH)3


B. Al2O3

</div>

<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b> D. NaHCO3


<b>670. </b>Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


C. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O.


D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


<b>671. </b>Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 là


A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch không màu.


B. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa khơng bị hịa tan.



D. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm.


<b>672. </b>Chỉ dùng hóa chất nào trong các hóa chất dưới đây để nhận biết được bốn kim loại: Na, Mg, Al, Ag?


A. H2O.


B. Dung dịch HCl loãng. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NH3.


<b>673. </b>Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là


A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết. B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần.


C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa khơng bị hịa tan. D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng.


<b>674. </b>Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 là


A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết. B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần. C. xuất hiện kết tủa keo trắng.


D. có bọt khí thoát ra.


<b>675. </b>Khi cho từ từ khi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2,

</div>

<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hịa tan một phần. D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết.


<b>676. </b>Cho một mẩu Na vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 4,48 lít khí ở (đktc). Lượng Na đã dùng là


A. 4,6 gam. B. 0,46 gam.


C. 0,92 gam. D. 9,2 gam.


<b>677. </b>Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 5,9136 lít H2 ở 27,3oC, 1 atm. Hai kim loại đó là


A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.


<b>678. </b>Điện phân nóng chảy hồn tồn 14,9 gam muối clorua của kim loại hố trị I thu được 2,24 lít khí ở anơt (đktc). Kim loại đó là


A. Na. B. Li. C. Cs. D. K.



<b>679. </b>Cho 0,3 mol NaOH hấp thụ hồn tồn 4,48 lít SO2 (đktc), lượng muối khan


thu được là A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 31,2 gam. D. 18,9 gam.


<b>680. </b>Điện phân 1 lít dung dịch NaCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu được có có pH = 12 (coi lượng Cl2 tan và tác dụng với


H2O khơng đáng kể, thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể), thì thể tích


khí thốt ra ở anot (đktc) là bao nhiêu? A. 1,12 lít.

</div>

<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 0,336 lít.


<b>681. </b>Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng


hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Na2CO3 trong X là bao nhiêu?


A. 16%. B. 84 %. C. 31 %. D. 69 %.


<b>682. </b>Chia m gam hỗn hợp gồm một muối clorua kim loại kiềm và BaCl2


thành 2 phần bằng nhau:


− Phần 1: Hòa tan hết vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư


thu được 8,61 gam kết tủa.


− Phần 2: Đem điện phân nóng chảy hồn tồn thu được V lít khí ở anơt (ở đktc). Giá trị của V là


A. 6,72 lít. B. 0, 672 lít .


C. 1,334 lít. D. 13,44 lít.


<b>683. </b>Cần thêm vào 500 gam dung dịch NaOH 12% bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch NaOH 8%?


A. 250 gam. B. 500 gam. C. 150 gam. D. 750 gam.


<b>684. </b>Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào để trung hòa dung dịch X là


A. 10 ml. B. 100 ml. C. 200ml. D. 20 ml.


<b>685. </b>Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được


11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là

</div>

<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. 8,62%.


C. 50,2%. D. 62,5%.


<b>686. </b>Hịa tan hồn tồn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B đều thuộc phân nhóm chính II vào nước được 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl− có trong dung dịch X người ta cho toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm,


thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là


A. 4,68 gam. B. 7,02 gam. C. 9,12 gam.


D. 2,76 gam.


<b>687. </b>Điện phân nóng chảy hồn tồn 19,0 gam muối MCl2 thu được 4,48 lít khí


(đktc) ở anot (đktc). M là kim loại nào trong các kim loại cho dưới đây
A. Ca.


B. Mg. C. Ba. D. Be.


<b>688. </b>Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,7M,


kết thúc thí nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,568 lít.


B. 1,568 lít và 0,896 lít.


C. 0,896 lít (khơng có thêm giá trị khác). D. 0,896 lít hoặc 2,24 lít.


<b>689. </b>Hồ tan hồn tồn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (ở đktc). Hai kim loại A, B là


A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.


<b>690. </b>Dung dịch A gồm 5 ion: Mg2+, Ba2+ , Ca2+, 0,1mol Cl− và 0,2 mol NO<sub>3</sub>. Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết

</div>

<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 150 ml.


<b>B. 300 ml. </b>C. 200 ml. D. 250 ml.


<b>691. </b>Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thốt ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được sau


phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam.


B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.


<b>692. </b>Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M.


Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra, cân được 51,38 gam. Khối lượng Cu tạo thành là


A. 0,64 gam. B. 1,38 gam. C. 1,92 gam.


D. 2,56 gam.


<b>693. </b>Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt


nhơm trong điều kiện khơng có khơng khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất
rắn thu được là


A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam.


D. 51,6 gam.


<b>694. </b>Hịa tan hồn tồn 9,0 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và bột Al bằng dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được khí A và dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch


NaOH vào B sao cho kết tủa đạt tới lượng lớn nhất thì dừng lại. Lọc kết tủa, đem nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn. Thể tích khí A thu được ở đktc là


A. 6,72 lít. B. 7,84 lít. C. 8,96 lít.

</div>

<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>695. </b>Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt


nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn


hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được


5,376 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là


A. 12,5%.
B. 60%. C. 20%. D. 80%.


<b>696. </b>Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản


ứng nhiệt nhơm một thời gian, thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn tồn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy


nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224 lít.


B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.


<b>CHƯƠNG VII: CROM − SẮT – ĐỒNG </b>



<b>697. </b>Cấu hình electron của nguyên tử Fe là A. 1s22s22p63s23p64s23d6.


B. 1s22s22p63s23p6 3d64s2. C. 1s22s22p63s23p63d8. D. 1s22s22p63s23p64s24p6.


<b>698. </b>Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình electron A. 1s22s22p63s23p6 3d34s2


B. 1s22s22p63s23p6 3d44s1C. 1s22s22p63s23p6 3d5D. 1s22s22p63s23p6 3d94s2

</div>

<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 1s22s22p63s23p64s13d5.


B. 1s22s22p63s23p6 3d44s2. C. 1s22s22p63s23p6 3d54s1. D. 1s22s22p63s23p6 4s23d4.


<b>700. </b>Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) là A. 1s22s22p63s23p64s13d10.


B. 1s22s22p63s23p6 3d94s2. C. 1s22s22p63s23p6 3d104s1. D. 1s22s22p63s23p6 4s23d9.


<b>701. </b>Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại


A. Fe. <b>B. Mg. </b>C. Ca. D. Al.


<b>702. </b>Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C, sản phẩm thu được là


A. Fe3O4 và H2.


B. Fe2O3 và H2<b>. </b>



C. FeO và H2.


D. Fe(OH)3 và và H2.


<b>703. </b>Dung dịch FeCl3 có giá trị


A. pH < 7. B. pH = 7. C. pH > 7. D. pH  7.


<b>704. </b>Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là A. hematit.


B. xiđerit. C. manhetit. <b>D. pirit. </b>


<b>705. </b>Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất

</div>

<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. MnO4− bị khử tới Mn2+.


B. MnO4−


tạo thành phức với Fe2+. C. MnO4− bị oxi hoá.


D. MnO4− không màu trong dung dịch axit.


<b>706. </b>Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa


sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy A. khối lượng thanh Zn không đổi.


B. khối lượng thanh Zn giảm đi. C. khối lượng thanh Zn tăng lên.


D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu. <b>707. Câu nào trong các câu dưới đây không đúng? </b>


A. Fe tan trong dung dịch CuSO4


B. Fe tan trong dung dịch FeCl3


C. Fe tan trong dung dịch FeCl2


D. Cu tan trong dung dịch FeCl3


<b>708. </b>Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là


A. chỉ sủi bọt khí.


B. chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.


C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí. D. xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.


<b>709. </b>Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa


thu được nung khan trong không khí đến khối lượng khơng đổi, chất rắn thu được là


A. FeO, ZnO. B. Fe2O3, ZnO.


C. Fe2O3.


D. FeO.


<b>710. </b>Hợp kim không chứa đồng là A. đồng thau.


B. đồng thiếc. C. contantan. D. electron.

</div>

<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>rất mỏng bền bảo vệ là


A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Al.


<b>712. </b>Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng


1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm



vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là


A. màu đỏ da cam và màu vàng chanh. B. màu vàng chanh và màu đỏ da cam. C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ. <b>713. Không thể điều chế Cu từ CuSO</b>4 bằng cách


A. điện phân nóng chảy muối. B. điện phân dung dịch muối.


C. dùng Fe để khử Cu2+ra khỏi dung dịch muối.


D. cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2,


đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng C.


<b>714. </b>Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 570o<sub>C thì tạo ra sản phẩm là </sub>


A. FeO và H2.


B. Fe2O3 và H2.


C. Fe3O4 và H2.


D. Fe(OH)3 và H2.


<b>715. </b>Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2 thoát ra (đktc). Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng


muối khan thu được là A. 52,5 gam. B. 60 gam. C. 56,4 gam. D. 55,5 gam.

</div>

<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>thu được 2,912 lít khí H2 ở 27,30C; 1,1 atm. M là kim loại nào dưới đây?


A. Zn. B. Mg .


C. Fe D. Al.


<b>717. </b>Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (to), kết thúc


thí nghiệm thu được 9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO


có trong hỗn hợp X là A. 66,67%. B. 20,00%. C. 26,67%. D. 40,00%.


<b>718. </b>Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời


gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết



X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đktc). m có giá trị là


A. 4 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 20 gam.


<b>719. </b>Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và


CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. m


có giá trị là


A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4, 0 gam.


D. 4,2 gam.


<b>720. </b>Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở


đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam.

</div>

<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>721. </b>Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và thấy khối lượng lá



kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây?


A. Al B. Fe C. Ca D. Mg


<b>722. </b>Hoà tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A.


Đánh giá gần đúng pH và nồng độ mol của dung dịch A là A. pH = 7; [CuSO4] = 0,20M.


B. pH> 7; [CuSO4] = 0,3125M.


C. pH< 7; [CuSO4] = 0,20M.


D. pH> 7; [CuSO4] = 0,20M.


<b>723. </b>Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3


vào nước. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4


trong môi trường axit H2SO4 dư. Thành phần % về khối lượng của FeSO4


trong X là A. 76 %. B. 38 %. C. 33 %. D. 62 %.


<b>724. </b>Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi ở catơt bắt đầu có


bọt khí thì ngừng điện phân, thấy khối lượng catơt tăng 4,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là


A. 0,3M B. 0,35M C.0,15M D.0,45M


<b>725. </b>Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3


dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2


có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 43,0 gam.

</div>

<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. 3,4 gam.


D. 4,3 gam


<b>726. </b>Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của một kim loại thu được 4 gam một oxit. Công thức phân tử của muối nitrat đã dùng là


A. Fe(NO3)3


B. Cu(NO3)2



C. KNO3


D. AgNO3.


<b>727. </b>Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất.


Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc, rửa rồi đem kết tủa B nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là


A. 16 gam. B. 12 gam. C. 24 gam.


D. 20 gam.


<b>728. </b>Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch


HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí NO (duy nhất). Dung dịch A cho


tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn có khối lượng là


A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam.


D. 48,0 gam.



<b>729. </b>Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam


chất rắn và hỗn hợp khí X. Hồ tan hồn tồn X vào H2O được 300 ml dung


dịch Y. dung dịch Y có pH bằng A. 1


B. 2 C. 3 D. 7


<b>730. </b>Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu


được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hịa tan hồn tồn X bằng

</div>

<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>muối khan thu được là


A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam.


<b>731. </b>Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lít H2 (ở đktc). Nếu cũng


khử hồn tồn hỗn hợp đó bằng CO thì lượng CO2 thu được khi cho qua


dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa sinh ra là bao nhiêu? A. 10 gam



B. 20 gam C. 15 gam


D. 7,8 gam


<b>732. </b>Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, tồn bộ lượng khí


NO thu được đem oxi hố thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích


<i>khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là giá trị nào dưới đây? </i>A. 1,68 lít


B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít


<b>733. Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe</b>2O3 và CuO rồi tiến hành phản


ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có khơng khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít


(đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là


A. 20 B. 21 C. 22 D. 23


<b>734. </b>Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl



thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng


dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là

</div>

<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>735. Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe</b>2O3 và CuO rồi tiến hành phản


ứng nhiệt nhơm ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng có khơng khí một thời gian, thu được hỗn hợp rắn A. Hồ tan A trong dung dịch HNO3 đặc, nóng,


dư thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là


A. 0,672 lít B. 0,896 lít C. 1,120 lít D. 1,344 lít


<b>736. </b>Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4


chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO và


Fe2O3 có trong A lần lượt là

</div>

<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP </b>




<b>737. </b>Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây thì có thể phân biệt được các dung dịch không màu AlCl3, NaCl, MgCl2, FeSO4 đựng trong các lọ mất nhãn?


A. dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3.


C. dung dịch BaCl2.


D. quỳ tím.


<b>738. </b>Chỉ dùng một dung dịch nào dưới đây thì có thể phân biệt được 4 dung dịch khơng màu HCl, NaOH, Na2CO3, H2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?


A. dung dịch KOH. B. dung dịch AgNO3.


C. dung dịch BaCl2.


D. dung dịch phenolphtalein.


<b>739. </b>Có 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn: NaCl, MgCl2, AlCl3,


FeCl2. Có thể dùng kim loại nào dưới đây để phân biệt 4 dung dịch trên


(không được sử dụng thêm thuốc thử khác)? A. Na.


B. Al. C. Fe. D. Ag.


<b>740. </b>Có thể phân biệt hai kim loại Al và Zn bằng 2 thuốc thử là A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.


B. dung dịch NaOH và khí CO2 .


C. dung dịch NH3, dung dịch NaOH.


D. dung dịch HCl và dung dịch NH3.


<b>741. </b>Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với

</div>

<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 10,2 gam.


B. 9,8 gam.


C. 18,2 gam. D. 8,0 gam.


<b>742. </b>Nung nóng hồn tồn 28,9 gam hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí


thốt ra được dẫn vào nước (lấy dư) thì cịn 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan trong nước không đáng kể). % khối lượng KNO3


trong hỗn hợp ban đầu là A. 17,47%.


B. 34,95 %
C. 65,05 %. D. 92,53%


<b>743. </b>Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). % khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là


A. 17%. B. 16%. C. 71%. D. 32%.


<b>744. </b>Hịa tan hồn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).


Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là A. 1,71 gam.


B. 17,1 gam. C. 13,55 gam D. 34,2 gam.


<b>745. </b>Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm sắt và kim loại X (hóa trị II, đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học) bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2


(đktc) Mặt khác để hịa tan 2,4 gam X thì cần dùng chưa đến 250 ml dung dịch HCl 1M. X là kim loại nào dưới đây?


A. Ca
B. Mg C. Be D. Zn.

</div>

<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là


A. 51,7 gam. B. 25,15 gam.


C. 35,5 gam. D. 35,8 gam.


<b>747. </b>Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là


A. 31,45 gam. B. 33,99 gam.


C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.


<b>748. </b>Hoà tan hoàn toàn 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng,


dư. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch A và 0,336 lít khí H2 (đktc). Cơ cạn


dung dịch A thu được hỗn hợp muối sunfat khan có khối lượng là
A. 2,0 gam.


B. 1,44 gam. C. 0,92 gam. D. 1,96 gam.


<b>749. </b>Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, ZnO bằng 300 ml


dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản


ứng thì thu được lượng muối sunfat khan là A. 5,51 gam. B. 5,15 gam .


C. 5,21 gam.


D. 5,69 gam.


<b>750. </b>Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:


− Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4


lỗng tạo ra 3,36 lít khí H2.


− Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí


NO (sản phẩm khử duy nhất).


</div>

<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 2,24 lít.


B. 3,36 lít. C. 4,48 lít.


D. 6,72 lít.


<b>751. </b>Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch


H2SO4 lỗng, dư thấy thốt ra V lít H2 (ở đktc) và thu được dung dịch B.


Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. V có giá trị là


A. 11, 2 lít. B. 22,4 lít. C. 5,6 lít.


D. 33,6 lít.


<b>C. HĨA HỌC HỮU CƠ </b>



<b>CHƯƠNG I </b>



<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON </b>



<b>752. </b> Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?



A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. B. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng cơng thức phân tử C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.


D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π <b>753. </b> Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây


<b>Đồng phân là những chất có </b>


A. cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau. B. cùng cơng thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau. C. cùng tính chất hố học.


D. cùng khối lượng phân tử.

</div>

<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 2 và 2.


B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 2 và 5.


<b>755. </b> Số lượng đồng phân cấu tạo của C4H10O và C4H11N lần lượt là


A. 4 và 6. B. 7 và 8. C. 6 và 7. D. 5 và 6.


<b>756. </b> Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H11N?


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


<b>757. </b> Các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N) có số đồng phân


<b>cấu tạo tương ứng là 2, 4, 7 8. Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các </b><b>đồng phân từ A đến D là do </b>


A. hóa trị của các nguyên tố thế tăng làm tăng thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử.


B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử. C. cacbon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau. D. Khối lượng phân tử khác nhau.


<b>758. </b> Định nghĩa nào dưới đây là đúng về hiđrocacbon no?


A. Hiđrocacbon no là những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân <b>tử. </b>


B. Hiđrocacbon no là Hiđrocacbon chỉ có các liên kết đơn trong phân tử. C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có các liên kết đơn trong phân tử. D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử. <b>759. </b> Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng CnH2n+2−2k (n


nguyên, k≥0). Kết luận nào dưới đây luôn đúng. A. k = 0  CnH2n + 2 (n≥1)  X là ankan.


B. k = 1  CnH2n (n≥2)  X là anken hoặc xicloankan.


C. k = 2  CnH2n−2 (n≥2)  X là ankin hoặc ankađien.

</div>

<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>760. </b> Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon ở thể khí gồm các hiđrocacbon có


A. số ngun tử cacbon từ 1 đến 4. B. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 5. C. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 6. D. số nguyên tử cacbon từ 2 đến 10.


<b>761. </b> Hiđrocacbon A là đồng đẳng của axetilen, có cơng thức phân tử CnHn+2. A


là hợp chất nào dưới đây? A. C3H4.


B. C4H6.


C. C5H7.


D. C6H8.


<b>762. </b>Hiđrocacbon A có cơng thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức phân tử của


A là chất nào dưới đây? A. C4H10


B. C6H15


C. C8H20


D. C2H5


<b>763. </b> Ankan A có 16,28 % khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là A. 3.


B. 4. C. 5. D. 6.


<b>764. </b> Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C6H14?


A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.


<b>765. </b> Ankan tương đối trơ về mặt hoá học, ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hố mạnh, vì


A. ankan chỉ gồm các liên kết  bền vững. B. ankan có khối lượng phân tử lớn.


C. ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh. <b>D. ankan có tính oxi hố mạnh. </b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>



(ts = 98oC), octan (ts =126oC), nonan (ts =151oC). Có thể tách riêng từng


chất trên bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước. B. Chưng cất phân đoạn.


C. Chưng cất áp suất thấp. D. Chưng cất thường.


<b>767. </b> Trong số các ankan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất? A. Đồng phân mạch không nhánh.


B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất. C. Đồng phân isoankan.


<i>D. Đồng phân tert−ankan. </i><b>768. </b> Cho các chất sau


CH3 – CH2 – CH2 – CH3 (X)


CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 (Y)


CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 (Z)


CH3 – CH2 – C(CH3 )3 (T)


Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất là A. T, Z, Y, X.


B. Z, T, Y, X.
C. Y, Z, T, X. D. T, Y, Z, X.


<b>769. </b> Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có ánh sáng


khuếch tán. Sản phẩm monoclo nào dễ hình thành nhất là A. CH3CHClCH(CH3)2.


B. CH3CH2CCl(CH3)2.


C. (CH3)2CHCH2CH2Cl.


D. CH3CH(CH3)CH2Cl.


<b>770. </b> <b>Cho các chất </b>


CH<sub>3</sub>- CH<sub>2</sub>- CH<sub>2</sub>- CH<sub>2</sub>- CH<sub>3</sub> (I)


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>- CH<sub>2</sub>- CH - CH<sub>3</sub>

</div>

<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


CH3


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>- C - CH<sub>3</sub> (III)



Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là A. I < II < III. B. III < II < I.


C. II < I < III. D. II < III< I.


<b>771. </b> Hiđrocacbon X có 83,33% khối lượng cacbon. Khi cho X tác dụng với Cl2


ta chỉ thu được một dẫn xuất monoclo (chứa 1 nguyên tử clo) duy nhất. Công thức cấu tạo của X là chất nào dưới đây?


A. H3C C CH3


CH3


CH3


B. H<sub>3</sub>C C C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>CH<sub>3</sub>


C. CH4


D. CH3−CH3


<b>772. </b> Khi đốt cháy metan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm


giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ. Sản phẩm phản ứng là A. CH3Cl và HCl.


B. CH2Cl2 và HCl.


C. C và HCl. D. CCl4 và HCl.


<b>773. </b> Hai hiđrocacbon A và B có cùng cơng thức C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ

</div>

<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. H3C C


CH3


CH3


CH3


H3C CH CH2


CH3


CH3



B. H3C C H3C CH2 CH2 CH2 CH3


CH3CH3CH3


C. H<sub>3</sub>C CH CH<sub>2</sub>CH3


CH<sub>3</sub> H3C C


CH3


CH3


CH<sub>3</sub>


D.


H3C CH CH2


CH3


CH3 H3C CH2 CH2 CH2 CH3


<b>774. </b> Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol là 1:1) có ánh sáng khuếch


<b>tán, số sản phẩm thu được là </b>A. 1



B. 2 C. 3 D. 4


<b>775. </b> Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng, nếu ta thu được


2


<i>CO</i>


<i>n</i> > <i>nH</i><sub>2</sub><i>O</i> thì cơng thức phân tử tương đương của dãy là A. CnH2n, n ≥ 2


B. CnH2n+2, n ≥1


C. CnH2n−2, n≥ 2


D. Tất cả đều sai. (giá trị n ngun)


<b>776. </b> Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào dưới đây?


A. Nung natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH + CaO). B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ.


C. Tổng hợp từ C và H2.


D. Crackinh butan.


<b>777. </b> Một hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với H2 là 28. X khơng có khả năng

</div>

<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. H2C


H2C


CH CH3


B. H2C CH2


H2C CH2


C. CH3 – CH = CH – CH3


D. CH2 = C(CH3)2


<b>778. </b> Hiđrocacbon X có cơng thức phân tử C6H12, biết X không làm mất màu


dung dịch brom, còn khi tác dụng với brom khan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. X là là chất nào dưới đây?


A. 3−metylpentan.


B. 1,2 – đimetylxiclobutan. C. 1,3 − đimetylxiclobutan. D. xiclohexan.


<b>779. </b> Hợp chất X có cơng thức phân tử là C9H16. Khi cho X tác dụng với H2 dư,


xúc tác niken thu được hỗn hợp gồm các chất có cơng thức cấu tạo sau


CH<sub>3</sub>


CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>


CH3


CH3


Cơng thức cấu tạo của X là


A.


H<sub>3</sub>C


CH3


B.


H3C


CH<sub>3</sub>


C.


H3C

</div>

<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D.


CH3


CH3


<b>780. </b> Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì N cho 4 hợp chất, M chỉ cho một hợp chất duy nhất. Tên của M và N là


A. metylxiclopentan và đimetylxiclobutan. B. xiclohexan và metylxiclopentan.


C. xiclohexan và xiclopropylisopropan. D. A, B, C đều đúng.


<b>781. </b> Ankan X tác dụng với Cl2 (askt) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo


chiếm 55,04% khối lượng. X có cơng thức phân tử là chất nào dưới đây? A. CH4


B. C2H6


C. C3H8


D. C4H10


<b>782. </b> Tổng số đồng phân (cấu tạo và đồng phân hình học) của C4H8 là


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>783. </b> Điều kiện để anken có đồng phân hình học?


<b>A. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngun tử hoặc nhóm </b>ngun tử bất kì.


B. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau.


<b>C. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm </b>nguyên tử giống nhau.


<b>D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử cacbon mang nối đôi </b>phải khác nhau.

</div>

<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


Butilen <sub>X</sub> <sub>Y</sub> <sub>Z</sub> <sub>T</sub> Axetilen


A. X: butan, Y: but−2−en, Z: propen, T: metan B. X: butan, Y: etan, Z: cloetan, T: đicloetan C. X: butan, Y: propan, Z: etan, T: metan D. Các đáp trên đều sai.


<b>785. </b> Trong các hợp chất: propen (I); 2−metylbut−2−en (II);


3,4−đimetylhex−3−en (III); 3−cloprop−1−en (IV); 1,2−đicloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học?


A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I, V


<b>786. </b> Có bao nhiêu đồng phân (kể cả đồng phân hình học) có cùng cơng thức phân tử C5H10?


A. 12. B. 10. C. 9. D. 8.


<b>787. </b> Etilen có lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước. Có thể loại bỏ tạp chất bằng


cách nào dưới đây?


A. Dẫn hỗn hợp đi qua bình đựng dung dịch brom dư. B. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch natri clorua dư.


C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch NaOH dư và bình đựng CaO.


D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch brom dư và bình
đựng dung dịch H2SO4 đặc.


<b>788. </b> <sub>Điều chế etilen trong phịng thí nghiệm từ C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH (H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> đặc, t</sub>o<sub></sub>


170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chọn một trong số các chất sau để loại


bỏ SO2 và CO2

</div>

<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. Dung dịch KMnO4 loãng, dư.


<b>789. </b> Khi cộng HBr vào 2−metylbut−2−en theo tỉ lệ 1:1, số lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>790. </b> Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng hợp với H2O (H+, to)


thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là A. 3.


B. 4. C. 5. D. 6.


<b>791. </b> Hai hiđrocacbon đồng phân A và B có cơng thức phân tử C4H8. A và B


đều phản ứng với H2 (Ni, to<i>). Biết A có đồng phân cis−trans và tác dụng </i>


được với Br2 trong CCl4. B không tham gia phản ứng này. Công thức cấu


tạo của A và B lần lượt là


A. CH3−CH=CH−CH3 , CH2=CH−CH−CH3


B.


H2C


H2C


CH CH3


,


H2C


H2C CH2


CH2


C.


CH3−CH=CH−CH3, H2C



H2C


CH CH3


D.


CH3−CH=CH−CH3, H2C


H2C CH2


CH2


<b>792. </b> Anken thích hợp để điều chế ancol dưới đây



CH3CH2 C


OHC2H5


CH2CH3

</div>

<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 3−etylpent−2−en.


B. 3−etylpent−3−en. C. 3−etylpent−1−en. D. 3,3−đimetylpent−1−en.


<b>793. </b> Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta thu được 2−clobutan tinh <b>khiết hơn cả? </b>


A. Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1.


B. But−2−en tác dụng với hiđro clorua C. But−1−en tác dụng với hiđro clorua D. Buta−1,3−đien tác dụng với hiđro clorua


<b>794. </b> Có bốn chất CH2=CH−CH3; CHC−CH3; CH2=CH−CH=CH2 và benzen.


Khi xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.


<b>795. </b> Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a (mol) H2O và b (mol) CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào?


A. 1,2< T <1,5 B. 1< T < 2 C. 1  T  2 D. Tất cả đều sai <b>796. </b> Cho phản ứng sau:


CH<sub>2</sub>Cl
Cl


+ NaOHloÃng,


d-t0


sản phẩm hữu cơ X


X cú cụng thc cu tạo nào dưới đây?


A.


CH2OH

</div>

<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B.


CH2ONa


OH


C.


CH2OH


Cl


D


CH2OH


ONa


<b>797. </b> Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có cơng thức phân tử C5H8 tác


dụng với H2 dư (Ni, to) thu được sản phẩm là iso pentan?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>798. </b> Có bao nhiêu đồng phân ankin có cơng thức phân tử C5H8?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>799. </b> Có bao nhiêu đồng phân ankin có cơng thức phân tử C5H8 tác dụng được


với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>800. </b> Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol



là <i>O</i><i>H</i><i>CO</i><i>n</i><i>n</i>


2


2 =2. X là hiđrocacbon nào sau đây?

</div>

<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. C2H4


C. C3H6


D. C4H8


<b>801. </b> Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ


1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hồn tồn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phịng, X khơng làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây?


A. Stiren <b> </b>B. Toluen


C. Etylbenzen <i>D. p−Xilen </i>


<b>802. </b> Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp, nhưng khi đun nóng sẽ làm mất màu


dung dịch KMnO4 và tạo ra sản phẩm Y có cơng thức phân tử là C7H5O2K.


Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thì tạo thành sản phẩm Z có


cơng thức phân tử là C7H6O2. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là


<b>A. </b>


CH3 COOK COOH


; ;


B.


CH3 CH3 CH3


; ;


OK


HO <sub>HO</sub> OH


C.


CH3 CH3 CH3



; ;


OK


OH


OH

</div>

<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D.


CH3 CH3 CH3


; ;


OH OH


KO HO


<b>803. </b> Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. Metan và etan.


B. Toluen và stiren. C. Etilen và propilen. D. Etilen và stiren.


<b>804. </b> <sub>Xét sơ đồ phản ứng: A </sub><sub> B </sub><sub> TNT (thuốc nổ). Câu trả lời nào dưới </sub>đây là đúng?


A. A là toluen, B là heptan
B. A là benzen, B là toluen C. A là hexan, B là toluen D. Tất cả đều sai


<b>805. </b> Trong các loại hiđrocacbon sau, những loại nào tham gia phản ứng thế? A. Ankan


B. Ankin C. Benzen


D. Ankan, ankin, benzen. <b>806. </b> <b>Hai câu sau đúng sai như thế nào? </b>


I− Khi đốt cháy ankin sẽ thu được số mol CO2 > số mol H2O


II− Khi đốt cháy một hiđrocacbon X mà thu được số mol CO2> số mol


H2O thì X là ankin?


A. I & II đều đúng B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng D. I & II đều sai


<b>807. </b> Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn một nửa.

</div>

<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Ankan.



B. Anken. C. Ankin. D. Ankađien.


<b>808. </b> Hiđrocacnon X là đồng đẳng của benzen có cơng thức thực nghiệm (C3H4)n. X có cơng thức phân tử nào dưới đây?


A. C12H16.


B. C9H12.


C. C15H20.


D. C12H16 hoặc C15H20<b>. </b>


<b>809. </b> Khi cho toluen (C6H5 – CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu


được sản phẩm thế là chất nào dưới đây?


A.


H2C Cl


B.


CH<sub>3</sub>Cl


C.



CH3


Cl


D.


CH<sub>3</sub>Cl




CH3


Cl

</div>

<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


phụ A, biết rằng khi hiđro hố A thu được etylxiclohexan. Cơng thức cấu tạo của A là chất nào dưới đây?


A.


CH3


B.


CH2- CH3


C.



CH = CH2


D.


CH = CH<sub>2</sub>


<b>811. </b> Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh.


Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có


cơng thức cấu tạo nào dưới đây? A. CH  C − C  C − CH2 − CH3


C. CH  C − CH2 − CH = C = CH2


B. CH  C − CH2 − CH2− C  CH


D. CH  C − CH2 − C  C − CH3


<b>812. </b> Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,43 gam nước và 9,8 gam CO2. Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là


A. C2H4 và C3H6


B. CH4 và C2H6


C. C2H6 và C3H8


D. Tất cả đều sai.



<b>813. </b> Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, thu được 0,108 gam nước và 0,396 gam CO2. Công thức đơn giản nhất của X là


A. C2H3


B. C3H4


C. C4H6

</div>

<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>814. </b> Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là


0,6. Nung nóng hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho hỗn


hợp Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình chứa dung dịch brom tăng lên là


A. 8 gam. B. 16 gam C. 0 gam D. 24 gam.


<b>815. </b> Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung


nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VA=3VB. Công thức của X là


A. C3H4


B. C3H8


C. C2H2


D. C2H4


<b>816. </b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó


thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây? A. Ankan B. Anken


C. Ankin D. Xicloanken


<b>817. </b> Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và


2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là


A. 5,6 lít B. 2,8 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít


<b>818. </b> Khi cho Br2 tác dụng với một hiđrocacbon thu được một dẫn xuất brom


hóa duy nhất có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 5,207. CTPT của hiđrocacbon là


A. C5H12

</div>

<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. C4H10


D. Không xác định được.


<b>819. </b> Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng


của hỗn hợp là


A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55% C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75%


<b>820. </b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 và bình (2) đựng KOH rắn dư. Sau


phản ứng thấy khối lượng bình (1) tăng 4,14 gam và bình (2) tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là


A. 0,03 mol B. 0,06 mol


C. 0,045 mol D. 0,09 mol



<b>821. </b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được


17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy m có giá trị là


A. 2 gam.


B. 4 gam. C. 6 gam. D. 8 gam.


<b>822. </b> Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45g H2O. Cho


sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được


là bao nhiêu?


A. 37,5 gam B. 52,5 gam


C. 15,0 gam


D. Khơng xác định được vì thiếu dữ kiện


<b>823. </b> Hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác cũng m gam hỗn hợp trên làm mất màu vừa


đủ 80 gam dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4. Công thức phân tử

</div>

<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>
A. C2H6, C2H4


B. C3H8, C3H6


C. C4H10 C4H8


D. C5H12, C5H10


<b>824. </b> Cho hai hiđrocacbon A và B đều ở thể khí. A có cơng thức C2xHy; B có


cơng thức CxH2x (trị số x trong hai công thức bằng nhau). Biết dA/KK = 2 và


dB/A = 0,482. Công thức phân tử của A và B là


A. C2H4, C4H10


B. C4H12, C3H6


C. C4H10; C2H4


D. A, C đều đúng


<b>825. </b> Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A có tỉ khối hơi so với hiđro là 28 thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc). Cho A tác dụng với HBr chỉ cho một sản


phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo nào của A dưới đây là đúng? A. CH2=CH−CH2CH3


B. CH2=C(CH3)2



C. CH3CH=CHCH3


D. (CH3)2C=C(CH3)2


<b>826. </b> Khi đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2, X có thể


làm mất mầu dung dịch brom. Khi cho X cộng hợp với H2O (xt, to) ta chỉ


thu được một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của X là. A. CH3−CC−CH3


B. CH3−CH=CH−CH3


C. CH2=CH−CH2−CH3


D. CH3−CH2−CH=CH−CH2−CH3


<b>827. </b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công


thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H4 và C4H8


B. C2H6 và C4H8


C. C3H4 và C5H8


D. CH4 và C3H8

</div>

<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>
đktc) và 1,8 gam H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là


A. 0,15 mol B. 0,25 mol


C. 0,08mol <b> </b>D. 0,05mol


<b>829. </b> Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả


sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4 gam. Cơng thức phân tử của X là


A. C2H2 <b> </b>


B. C3H4


C. C4H6


D. C5H8


<b>830. </b> Hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng


thêm 11,4 gam. Cơng thức phân tử của hai ankin đó là A. C2H2 và C3H4.


B. C3H4 và C4H6.


C. C4H6 và C5H8.


D. C5H8 và C6H10.


<b>831. </b> Đốt cháy cùng số mol ba hiđrocacbon K, L, M thu được lượng CO2 như nhau và


tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng bằng 0,5: 1: 1,5. Công thức


phân tử của K, L, M lần lượt là A. C3H8, C3H4, C2H4


B. C2H2, C2H4, C2H6


C. C4H4, C3H6, C2H6


D. B và C đúng


<b>832. </b> Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là


A. C2H4 và C3H6.


B. C3H6 và C4H8.


C. C4H8 và C5H10.

</div>

<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>833. </b> Hiđrocacbon A có cơng thức dạng (CH)n. một mol A phản ứng vừa đủ với



4 mol H2 (Ni, t0) hoặc một mol Br2 (trong dung dịch). Công thức cấu tạo


của A là chất nào dưới đây?


A. CH≡CH


B. CH≡ C− CH=CH2.


C.


D.


HC CH<sub>2</sub>


<b>834. </b> Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon mạch hở X bằng một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc thấy thể tích khí


giảm trên 50%. Hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây? A. Anken.


B. Ankan.


C. Ankađien.


D. Xicloankan.


<b>835. </b> Đốt cháy hoàn toàn m (g) hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua ống (1) đựng P2O5 dư, ống (2) đựng KOH dư thấy tỉ lệ khối


lượng tăng ở ống (1) và ống (2) là 9:44. Vậy công thức của X là
A. C2H4 <b> </b>


B. C2H2


C. C3H8


D. C3H4


<b>836. </b> Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2, người ta


dùng các hoá chất nào dưới đây? A. Dung dịch Br2.


B. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2.


C. Dung dịch AgNO3/NH3.

</div>

<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>837. </b> X là một hiđrocacbon đứng đầu một dãy đồng đẳng. X làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 dư. X là


A. C2H4


B. C2H6


C. C4H6


D. C2H2



<b>838. </b> Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen?


A. Dung dịch KMnO4.


B. Dung dịch brom. C. Oxi khơng khí. <i>D. Dung dịch HCl. </i>


<b>839. </b> Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phẩm chính là chất nào dưới đây?


A. 1− clopropan. B. 1− clopropen. C. 2− clopropan. D. 2− clopropen.


<b>840. </b> Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó khối lượng CO2 bằng 66,165% tổng khối lượng. X có cơng thức phân tử


nào dưới đây? A. C6H6


B. C5H12


C. C4H10


D. C8H10


<b>841. </b> Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với


AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư


(Ni, to) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là A. CH  C − C  C − CH2 − CH3


B. CH  C − CH2 − CH = C = CH2.


C. CH  C − CH(CH3)− C  CH


D. CH  C − C(CH3) = C = CH2


<b>842. </b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu được 7,2 gam H2O. Dẫn tồn


bộ khí CO2 vừa thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao

</div>

<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 40 gam


B. 20 gam C. 100 gam


D. 200 gam


<b>843. </b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hố hồn


tồn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là


A. 0,3 mol B. 0,4 mol


C. 0,5 mol D. 0,6 mol


<b>844. </b> Đốt cháy một thể tích hiđrocacbon A ở thể khí cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là


A. C3H6 hoặc C4H4


B. C2H12 hoặc C3H8


C. C3H8 hoặc C4H4


D. B và C đều đúng


<b>845. </b> Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của hai ankan là


A. CH4 ; C2H6.


B. C2H6; C3H8.


C. C3H8 và C4H10.


D. Tất cả đều sai


<b>846. </b> Cho hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon thơm X và Y, đều có nhánh no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thu được 18,04 gam CO2 và 4,68 gam H2O.


Nếu X, Y có số nguyên tử cacbon trong phân tử khơng q 10 thì X, Y có
công thức phân tử đúng nhất là


A. C7H8 và C9H12.


B. C8H10 và C10H14.

</div>

<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>CHƯƠNG II: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL </b>



<b>847. </b> Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là


A. 3−metylbut−2−en−1−ol. B. 2−metylbut−2−en− 4−ol. C. pent−2−en−1−ol.


D. ancol isopent−2−en−1−ylic.


<b>848. </b> Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử cacbon, là do


A. ancol có phản ứng với Na. C. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử.


B. giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro. D. trong phân tử ancol có liên kết cộng hoá trị.


<b>849. </b> Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C<sub>4</sub>H10O. Số lượng các đồng phân


</div>

<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


<b>850. </b> Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C4H10O. Số lượng các đồng phân của


X có phản ứng với Na là A. 4.


B. 5. C. 6 D. 7 <b>851. </b> Độ rượu là


A. thành phần % về khối lượng etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. B. phần trăm về thể tích etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước.


C. phần trăm về số mol etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. D. phần ancol hịa tan trong bất kì dung mơi nào.


<b>852. </b> Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol


<i>O</i><i>H</i><i>CO</i><i>n</i><i>n</i>


2


2 <1 (trong cùng điều kiện), ancol đó là



A. ancol no, đơn chức. B. ancol no.


C. ancol không no, đa chức.


D. ancol khơng no có một nối đơi trong phân tử.


<b>853. </b> Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt hai ancol đồng phân có cùng cơng thức phân tử C3H7OH?


A. Na và H2SO4 đặc.


B. Na và CuO.


C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3


D. Na và dung dịch AgNO3/NH3


<b>854. </b> Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có cùng cơng thức phân tử C3H8O?


A. Al. B. Cu(OH)2.


C. Dung dịch AgNO3/NH3.


D. CuO.


<b>855. </b> Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng cơng thức phân tử C5H12O?


</div>

<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. 5.


<b>856. </b> Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C5H12O khi oxi hóa


bằng CuO (t0<sub>) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương? </sub>


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>857. </b> Cho 4 ancol sau:


C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 và HO−CH2−CH2−CH2−OH.


Ancol nào không hoà tan được Cu(OH)2?


A. C2H5OH và C2H4(OH)2.


B. C2H4(OH)2 và HO−CH2−CH2−CH2−OH.


C. C2H5OH và HO−CH2−CH2−CH2−OH.


D. Chỉ có C2H5OH.


<b>858. </b> <i>Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis− trans có cơng thức phân tử </i>C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí


H2. X ứng với công thức phân tử nào sau đây?


A. CH2=CH−CH2−CH2−OH.


B. CH3−CH=CH−CH2−OH.


C. CH2=C(CH3)−CH2−OH


D. CH3−CH2−CH=CH−OH.


<b>859. </b> Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3:4. Cơng


thức phân tử của ba ancol đó là A. C3H8O; C3H8O2, C3H8O3.


B. C3H8O; C3H8O2, C3H8O4.


C. C3H6O; C3H6O2, C3H6O3.


D. C3H8O; C4H8O, C5H8O.


<b>860. </b> Etanol bị tách nước ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được sản phẩm


chính có cơng thức là A. C2H5OC2H5.

</div>

<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. CH2=CH−CH=CH2.


D. C2H5OSO3<b>H. </b>


<b>861. </b> Một ancol no, đa chức X có cơng thức tổng qt: CxHyOz (y=2x + z). X


có tỉ khối hơi so với khơng khí nhỏ hơn 3 và không tác dụng với Cu(OH)2. X ứng với công thức nào dưới đây?


A.HO−CH2−CH2−OH.


B. CH2(OH)−CH(OH)−CH3.


C. CH2(OH)−CH(OH)−CH2(OH)


D. HO−CH2−CH2−CH2−OH.


<b>862. </b> Ancol no, đa chức X có cơng thức đơn giản nhất là C2H5O. X có cơng thức


phân tử nào sau đây ? A. C4H10O2.


B. C6H15O3.


C. C2H5O.


D. C8H20O4.


<b>863. </b> Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhóm –OH của ba hợp chất C6H5OH, C2H5OH, H2O là


A. HOH, C6H5OH, C2H5OH.



B. C6H5OH, HOH, C2H5OH.


C. C2H5OH, C6H5OH, HOH.


D. C2H5OH, HOH, C6H5OH.


<b>864. </b> <b>Khi đun nóng CH</b>3CH2CHOHCH3 (butan−2−ol) với H2SO4 đặc, ở 170oC


thì sản phẩm chính thu được là chất nào sau đây? A. but −1 − en.


B. but − 2 − en. C. đietyl ete.


D. but − 1 − en và but − 2 − en có tỉ lệ thể tích là 1:1. <b>865. </b> Cho sơ đồ phản ứng sau:


0


2 4


2


,180


1 <i>HBr</i> <i>NaOH<sub>H O</sub></i> <i>H SO</i> <i>C</i>


<i>But</i> <i>en</i>  <i>X</i> <i>Y</i> ®® <i>Z</i>


Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của
từng giai đoạn. Công thức của X, Y, Z lần lượt là


A.


H3C CH CH2 CH3Br


H3C CH CH2 CH3OH


H3C CH CH CH3


; ;


B.


H2C CH2 CH2 CH3;H2C CH2 CH2 CH3; H2C CH CH2 CH3

</div>

<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. H3C CH CH2 CH3


Br


H3C CH CH2 CH3


OH


H2C CH CH2 CH3


; ;


D. H3C CH CH2 CH3Br


H3C CH CH2 CH3OH


; ; H3C CHCH2 CH3


O CH CH3


CH2 CH3


<b>866. </b> Cho dãy chuyển hóa sau:


2 4 2 , 2 4


3 2 2


<i>H SO</i> <i>H O H SO</i>


<i>CH CH CH OH</i>  ®, 170 C0 <i>X</i> l<i>Y</i>


Biết X, Y là sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH.


B. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H.


C. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3.


D. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H.


<b>867. </b> Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 450oC thì thu được sản phẩm chính có cơng thức là


A. C2H5<b>–O–C</b>2H5.


B. CH2=CH–CH=CH2.


C. CH2=CH–CH2–CH3.


D. CH2=CH2.


<b>868. </b> Cho dãy chuyển hóa sau:


2 4 2(dd)


3 2 3


<i>H SO</i> <i>Br</i>


<i>CH CH CHOHCH</i>  ®, 170 C0 <i>E</i> <i>F</i>


Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Công thức cấu tạo của E và F lần lượt là cặp chất trong dãy nào dưới đây?


A. CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br.



B. CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3.


C. CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3.


D. CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2.


<b>869. </b> Hai chất A, B có cùng cơng thức phân tử C4H10O. Biết:


<i>− Khi thực hiện phản ứng tách nước (H2SO4 đặc, 1800C), mỗi chất chỉ tạo </i>


một anken.


<i>− Khi oxi hoá A, B bằng oxi (Cu, t0</i><sub>), mỗi chất cho một anđehit. </sub>


− Khi cho anken tạo thành từ B hợp nước (H+

</div>

<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A, B lần lượt có cơng thức cấu tạo nào sau đây?


A. H<sub>3</sub>C C CH<sub>3</sub>CH3


OH


;


H2C CH2 CH2 CH3


OH



B.


H2C CH2 CH2 CH3


OH ;


H<sub>3</sub>C CH CH<sub>2</sub> OH


CH3


C.


H3C CH CH2 CH3


OH ;


H3C CH CH2 OH


CH<sub>3</sub>


D.


H3C CH CH2 OH


CH<sub>3</sub> <sub>; </sub>


H2C CH2 CH2 CH3


OH



<b>870. </b> Chất X có cơng thức phân tử C4H10O. Biết khi oxi hố X bằng CuO (to) thì


thu được chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H+


) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 2. X có cơng thức cấu tạo nào dưới đây


A. H3C C CH3


CH<sub>3</sub>OH


B.


H<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


OH


C.


H<sub>3</sub>C CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


OH


D.


H3C CH CH2 OH



CH3


<b>871. </b> Chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O. Cho X tác dụng với H2 dư có


mặt Ni, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC


thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poliisobutilen. Công thức cấu tạo của X là


A. CH2=CH−CH(CH3)−OH.

</div>

<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. CH3−CH(CH3)−CH2−OH.


D. CH2=CH−CH2−CH2−OH.


<b>872. </b> Đun nóng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H2SO4 đặc, ở 170oC, sau phản ứng


thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây? A. CH2=CHCH(CH3)CH(CH3)2.


B. CH3−CH=C(CH3)CH(CH3)2.


C. C2H5CH(CH3)C(CH3)=CH2.


D. (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3.


<b>873. </b> Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ số


mol 4: 3. Ete này có thể được điều chế từ ancol nào dưới đây bằng một
phương trình hóa học?


A. CH3OH và CH3CH2CH2OH.


B. CH3OH và CH3CH(CH3)OH.


C. CH3OH và CH3CH2OH.


D. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.


<b>874. </b> <b>Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, thu được anđehit B, vậy ancol A là </b>A. ancol bậc 1.


B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 3.


D. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2.


<b>875. </b> Khi cho 2,2−đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?


A. 1−Clo−2,2−đimetylpropan. B. 3−Clo−2,2−đimetylpropan. C. 2−Clo−3−metylbutan. D. 2−Clo−2−metylbutan.


<b>876. </b> Một trong những cách để phân biệt bậc của các ancol là sử dụng thuốc thử Lucas. Thuốc thử đó là hỗn hợp của:


A. dung dịch CuSO4 và NaOH.


B. dung dịch AgNO3/NH3 dư.


C. HCl đặc và ZnCl2 khan.


D. H2SO4 đậm đặc và ZnCl2 khan.


<b>877. </b> Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây?


A. CuSO4 khan.

</div>

<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. Benzen.


D. CuO.


<b>878. </b> Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong cơng nghiệp thích hợp nhất là phương pháp nào sau đây?


A. C2H4H(Ni, t)


0


2 <sub>C</sub>


2H6Cl2(askt)C2H5ClHO (OH)





-2 <sub>C</sub>


2H5OH


B. CH4


0


t


C2H2 


) t(Pd,H 0


2 <sub> C</sub>


2H4 


p) ,(t OH 0


2 <sub> C</sub>



2H5OH


C. C2H4


HO (H, t0 ,p)


2 <sub> C</sub>


2H5OH


D. C2H4 HCl C2H5Cl 


0


tNaOH,


C2H5OH


<b>879. </b> Trong công nghiệp, để sản xuất etanol người ta: A. hiđrat hóa etilen với xúc tác H3PO4/SiO2 (to, p)


B. chưng khan gỗ.


C. đi từ dẫn xuất halogen bằng phản ứng với dung dịch kiềm. D. thủy phân este trong môi trường kiềm.


<b>880. </b> Hiđrat hóa propen (propilen) với H2SO4 xúc tác sẽ tạo ra



A. hai ancol đồng phân của nhau, trong đó sản phẩm chính là ancol bậc 2. B. hai ancol đồng phân của nhau, trong đó sản phẩm chính là ancol bậc 1. C. hai ancol đồng phân của nhau với % thể tích như nhau.


D. một ancol bậc 2 duy nhất. <b>881. </b> Cho các ancol sau:


CH3−CH2−CH2−OH (1) CH3−CH(OH)−CH3 (2)


CH3−CH(OH)−CH2−OH (3) CH3−CH(OH)−C(CH3)3 (4)


Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là A.(1), (2).


B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4).


D. (2), (3).


<b>882. </b> Phenol là hợp chất hữu cơ mà


A. phân tử có chứa nhóm –OH và vịng benzen.

</div>

<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


C. phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon


của vịng benzen.


D. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon
ngồi vịng benzen.


<b>883. </b> Cho chất hữu cơ Y có cơng thức phân tử C8H10O. Y phản ứng với CuO


đun nóng tạo thành hợp chất có khả năng phản ứng tráng gương và Y thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:


Y(1) Y1


)2(


Polistiren Cơng thức cấu tạo của Y là.


A.


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> OH


B.


CH


H<sub>3</sub>C OH


C.


CH<sub>2</sub> OH



CH3


D.


O CH2 CH3


<b>884. </b> Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but −1−ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết hai chất trên thì hóa chất đó là


A. H2O


B. dung dịch brom. C. quỳ tím.


D. natri kim loại.


<b>885. </b> A, B là 2 hợp chất hợp chất thơm có cùng cơng thức phân tử C7H8O và


đều không làm mất màu dung dịch Br2. A chỉ tác dụng với Na, không tác

</div>

<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>lần lượt là


A.


CH<sub>2</sub> OH


;



O CH<sub>3</sub>


.


B.


CH3


OH


;


CH<sub>2</sub> OH


C.


CH3


OH


;


CH<sub>2</sub> OH


D.


CH<sub>2</sub> OH


;



CH<sub>3</sub>


OH


<b>886. </b> Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cơng thức phân tử C8H10O


tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br2?


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>887. </b> Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cơng thức phân tử C8H10O


không tác dụng được với Na và NaOH? A. 4


B. 5 C. 6 D. 7


<b>888. </b> Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cơng thức phân tử C7H8O?

</div>

<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. 3


C. 4 D. 5


<b>889. </b> X là hợp chất thơm có cơng thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X có


phản ứng với Na giải phóng H2 là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>890. </b> X là hợp chất thơm có cơng thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X có


phản ứng với NaOH là A. 2


B. 3 C. 4 D. 5


<b>891. </b> Nhận xét nào dưới đây là đúng?


A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol B. Phenol có tính axit yếu hơn etanol C. Phenol khơng có tính axit D. Phenol có tính bazơ yếu.


<b>892. </b> Có bốn ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào


sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH.


B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2.


D. Dung dịch BaCl2.


<b>893. </b> Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn: ancol etylic, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 dung dịch trên có thể dùng các thuốc thử nào dưới đây?


A. Quỳ tím và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaHCO3 và Na.

</div>

<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>D. Cu(OH)2 và Na.


<b>894. </b> Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc (lấy dư) thu


được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br). Biết 12,3 gam Y có thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện. X có cơng thức cấu tạo là


A. CH3OH.


B. C2H5OH.


C. CH3CH(OH)CH3.


D. CH2=CHCH2OH.



<b>895. </b> Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua. với dung dịch NaOH lỗng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư


vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là


A. 1,00 gam. B. 1,57 gam.


C. 2,00 gam. D. 2,57 gam.


<b>896. </b> Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản


ứng xảy ra hồn tồn, dẫn khí sinh qua dung dịch brom dư, thấy có 8 gam Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là


A. 1,400 gam B. 2,725 gam


C. 5,450 gam D. 10,900 gam


<b>897. </b> Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau


khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hồn tồn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)?


A. 4,48 lít
B. 8,96 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít


<b>898. </b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Vậy

</div>

<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 3,32 gam


B. 33,2 gam C. 16,6 gam D. 24,9 gam


<b>899. </b> Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam


H2O. Công thức phân tử của A là


A. CH3OH


B. C2H5OH


C. C3H5OH


D. C3H7OH


<b>900. </b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc loại ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít CO2


(đktc) và 4,95 gam nước. A, B lần lượt là
A. CH3OH và C2H5OH.


B. CH3−[CH2]2−OH và CH3−[CH2]4−OH.


C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.


D. CH3−[CH2]3−OH và CH3−[CH2]4−OH.


<b>901. </b> Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V có


giá trị là


A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 1,792 lít


D. 0,896 lít


<b>902. </b> Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích


hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7.


Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X có cơng thức phân tử là A. C2H5OH.


B. C3H7OH.


C. C4H9OH.



D. C5H11OH.


<b>903. </b> Đun nóng ancol no, đơn chức A với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được

</div>

<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>Công thức phân tử của X là


A. CH3OH.


B. C2H5OH.


C. C3H7OH.


D. C4H9OH.


<b>904. </b> Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích


hợp thu được m2 gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng


1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là A. CH3OH.


B. C2H5OH.


C. C3H7OH.


D. C4H9OH.


<b>905. </b> A, B là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2


(ở đktc). A, B có cơng thức phân tử lần lượt là? A. CH3OH và C2H5OH


B. C2H5OH, C3H7OH


C. C3H7OH, C4H9OH


D. C4H9OH, C5H11OH.


<b>906. </b> Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu


được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào sau đây?


A. 0,1 mol


B. 0,2 mol


C. 0,3 mol


D. 0,4 mol


<b>907. </b> Hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ X, Y kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, cho tồn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và hơi H2O)


vào dung dịch nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của X, Y là



A. CH3OH và C2H5OH

</div>

<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. CH3COOH và C2H5COOH


D. C2H4(OH)2 và HO−CH2−CH(OH)− CH3


<b>908. </b> Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 và 7,65 gam H2O. Mặt khác khi cho


m (g) hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2. Biết tỉ khối hơi


của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có cơng thức phân tử lần lượt là


A. C2H6O, CH4O.


B. C2H6O, C3H8O.


C. C2H6O2, C3H8O2


D. C3H6O, C4H8O.


<b>909. </b> Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa


hồn tồn 7,6 gam X bằng CuO (t0<sub>) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được </sub>


tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa.



Công thức phân tử của A là A. C2H5OH.


B. CH3CH2CH2OH.


C. CH3CH(CH3)OH.


D. CH3CH2CH2CH2OH.


<b>910. </b> Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác


oxi hóa hồn tồn 2,76 gam X bằng CuO (t0) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu


được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức phân tử của A là A. C2H5OH.


B. CH3CH2CH2OH.


C. CH3CH(CH3)OH.


D. CH3CH2CH2CH2OH.


<b>911. </b> Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau.

</div>

<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>



(2) đựng dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, ở


bình (2) có 7 gam kết tủa.


− Phần 2: cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là


bao nhiêu? A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít


<b>912. </b> Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau với H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp 2 olefin có tỉ khối so với X bằng


0,66. X là hỗn hợp 2 ancol nào dưới đây? A. CH3OH và C2H5OH


B. C2H5OH và C3H7OH


C. C3H7OH và C4H9OH


D. C4H9OH và C6H11OH


<b>913. </b> Cho 1,52 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18 gam chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là


A. CH3OH và C2H5OH.



B. C2H5OH và C3H7OH.


C. C3H5OH và C4H7OH.


D. C3H7OH và C4H9OH.


<b>914. </b> Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Cơng thức cấu tạo của X là


A. CH3OH.


B. CH2OHCHOHCH2OH.


C. CH2OHCH2OH.


D. C2H5OH.


<b>915. </b> X là ancol no, đa chức, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O2. Vậy công thức của X là


A. C3H6(OH)2.

</div>

<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. C4H7(OH)3.


D. C2H4(OH)2.


<b>916. </b> Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Công


thức phân tử của hai ancol là A. C2H5OH và C3H7OH.


B. C3H7OH và C4H9OH.


C. C4H9OH và C6H11OH.


D. CH3OH và C2H5OH.


<b>917. </b> Cho 15,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn và bao nhiêu lít H2 (đktc)?


A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít


<b>918. </b> Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). B là ancol nào dưới đây?


A. CH3OH


B. C2H5OH


C. CH3CH(CH3)OH


D. C3H5OH


<b>919. </b> Sau khi lên men nước quả nho ta thu được 100 lít rượu vang 100 (biết hiệu
suất phản ứng lên men đạt 95% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đã dùng là


A. 20,595 kg. B. 19,565 kg. C. 16,476 kg. D. 15,652 kg.


<b>920. </b> Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đốt cháy


hồn tồn m gam X thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của

</div>

<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. CH3OH và C2H5OH


B. C2H5OH và C3H7OH


C. C3H5OH và C4H7OH


D. C3H7OH và C4H9OH


<b>921. </b> Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam


H2O. Công thức phân tử của A là công thức nào sau đây?


A. CH3OH


B. C2H5OH


C. C3H7OH


D. C3H5OH


<b>922. </b> Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu được 4,6 gam chất rắn và bao nhiêu lít H2 (ở đktc)?


A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 1,792 lít


D. 0,896 lít


<b>923. </b> Hóa hơi hoàn toàn 2,48 gam một ancol no, mạch hở X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 gam khí N2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).


Công thức phân tử của X là A. C3H10O.


B. C2H6O.


C. C2H6O2.


D. C3H8O.


<b>924. </b> Chia m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. − Phần 1: Đốt cháy hồn tồn thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc).


− Phần 2: Thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn (H2SO4 đặc,


1700C) thu được hỗn hợp hai anken.


Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken này thì khối lượng nước thu được là bao nhiêu?


A. 0,18 gam B. 1,80 gam C. 8,10 gam


D. 0,36 gam

</div>

<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>


gồm các olefin. Nếu đốt cháy hồn tồn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi


đốt cháy hồn tồn Y thì tổng khối lượng nước và CO2 tạo ra là


A. 2,94 gam. B. 2,48 gam. C. 1,76 gam. D. 2,76 gam.


<b>926. </b> Hợp chất X (chứa C, H, O) có M<170 gam/mol. Đốt cháy hồn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2ml CO2 (đktc) và 0,270 gam H2O. Công


thức phân tử của X là A. C6H14O5.


B. C7H12O6.


C. C5H10O6.


D. C6H10O5.


<b>CHƯƠNG III: ANĐEHIT – XETON− AXIT CACBOXYLIC − ESTE </b>



<b>927. </b> Chọn nhóm từ thích hợp để điền vào chỗ (…) sau:


Dung dịch chứa khoảng 40%...trong nước được gọi là fomon hay fomalin.

</div>

<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. khối lượng anđehit axetic


C. khối lượng anđehit fomic D. thể tích anđehit fomic


<b>928. </b> Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic) và propan−2−on (axeton)?


A. Dung dịch brom B. Dung dịch HCl C. Dung dịch Na2CO3


D. H2 (Ni, to)


<b>929. </b> <b>Phản ứng nào dưới đây không xảy ra? </b>A.



H<sub>3</sub>C CO


CH<sub>3</sub> + HCN


B. H3C C


O


CH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>


Ni, to


C. H3C CO


CH<sub>3</sub> + dung dÞch KMnO4lo·ng


D. H3C CO


H + dung dÞch KMnO4lo·ng


<b>930. </b> Có bao nhiêu đồng phân anđehit có công thức phân tử C5H10O?


A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân



<b>931. </b> Anđehit no X có cơng thức đơn giản nhất là C2H3O. Công thức phân tử của X là


A. C2H3O.


B. C4H6O2.


C. C6H9O3.


D. C8H12O4.

</div>

<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Dung dịch brom


B. Dung dịch AgNO3/NH3 dư


C. Dung dịch Na2CO3


D. H2 (Ni, to)


<b>933. </b> Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO,


C2H5OH, H2O là


A. H2O, C2H5OH, CH3CHO.


B. H2O, CH3CHO, C2H5OH.


C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.


D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.


<b>934. </b> Hợp chất hữu cơ X (CxHyOz) có phân tử khối nhỏ hơn 90. X tham gia phản


ứng tráng gương và có thể tác dụng với H2/Ni, t0, sinh ra một ancol có


cacbon bậc bốn trong phân tử. Cơng thức của X là A. (CH3)3CCHO.


B. (CH3)2CHCHO.


C. (CH3)3CCH2CHO.


D. (CH3)2CHCH2CHO.


<b>935. </b> Cho dãy chuyển hóa sau:


X H2O


HgSO<sub>4</sub>, t0 Y


H<sub>2</sub>, Ni, t0


CH<sub>3</sub>COONH<sub>4</sub> + 2Ag


Zdd AgNO<sub>3</sub>/NH<sub>3</sub>


X, Y, Z là các chất hữu cơ, công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. CHCH, CH2=CH–OH, CH3–CH2–OH.



B. CH2=CH2, CH2=CH–OH, CH3–OH.


C. CH2=CH2, CH3–CHO, CH3–CH2–OH.


D. CHCH, CH3–CHO, CH3–CH2–OH.


<b>936. </b>Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen + Cl2, as


1:1 X


+NaOH, to


Y +CuO, t


o


Z


+ dd AgNO<sub>3</sub>/NH<sub>3</sub>


TBiết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Cơng thức cấu tạo đúng nhất của T là chất nào sau đây?


A. C6H5–COOH

</div>

<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>C. C6H5–COONH4



<i>D. p–HOOC–C</i>6H4–COONH4


<b>937. </b> Cho sơ đồ phản ứng sau:


0


2 2


0


,,


,


<i>H</i> <i>CuO t</i> <i>O</i> <i>xt</i>


<i>Ni t</i>


<i>X</i>  d­  <i>Y</i> <i>Z</i> <i>axit isobutiric</i>


Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây?


A. (CH3)3CCHO


B. CH2=C(CH3)–CHO


<b>C. (CH</b>3)2C=CHCHO



D. CH3–CH(CH3)–CH2–OH


<b>938. </b> Khi đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở bằng oxi thì tỉ lệ sản phẩm cháy thu được là


A.


2 / 2 1


<i>H O</i> <i>CO</i><i>n</i> <i>n</i>  . B.


2 / 2 1


<i>H O</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i>  . C.


2 / 2 1


<i>H O</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i>  . D.


2 / 2 1/ 2


<i>H O</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i>  .


<b>939. </b> Cho các chất sau:


CH3CH2CHO, CH2=CHCHO, CH3COCH3, CH2=CHCH2OH


Những chất nào tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, to) cho cùng một


sản phẩm?


A. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH.


B. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3.


C. CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH.


D. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH2=CH–CH2OH.


<b>940. </b> Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hóa nào sau đây?


A. dung dịch AgNO3/NH3.


B. Cu(OH)2/OH–, to.


C. O2 (Mn2+, to).


D. dung dịch AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/OH–, to.


</div>

<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>khí C2H2 và HCHO?


A. dung dịch AgNO3/NH3.


B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2.


D. Cu(OH)2.


<b>942. </b> Để điều chế anđehit từ ancol bằng một phản ứng, người ta dùng A. ancol bậc 1.


B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 3.


D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. <b>943. </b> Cho sơ đồ phản ứng:


0 0


20


,as


ôi tôi xút dd NaOH, t CuO, t


3 t 1:1



<i>Cl</i><i>v</i>


<i>CH COONa</i> <i>X</i>   <i>Y</i> <i>Z</i> <i>T</i>


X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ, công thức của T là A. CH2O2.


<b>B. CH</b>3<b>CHO. </b>


C. CH3OH.


D. HCHO.


<b>944. </b> Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2.


B. CnH2n+2O2.


C. CnH2n+1O2.


D. CnH2n−1O2.


<b>945. </b> Công thức chung của axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở là A. CnH2n−m(COOH)m.


B. CnH2n+2−m(COOH)m.


C. CnH2n+1(COOH)m.



D. CnH2n−1COOH.


<b>946. </b> C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?

</div>

<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>947. </b> Cho các chất sau:


HCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH


Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là A. axit fomic, axit isobutiric, axit acrylic, axit benzoic.


B. axit fomic, axit 2−metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic. C. axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic. D. axit fomic, axit 2−metylpropioic, axit acrylic, axit benzoic.


<b>948. </b> Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có thành phần nguyên tố: %C = 45,46%; %H = 6,06%; %O = 48,49%. Công thức cấu tạo của axit trên là


A. CH3CH(COOH)2.


B. HOOCCH2CH2COOH.


C. HOOCCH2CH2CH2COOH.


D. HOOCCH2CH(CH3)COOH.


<b>949. </b> Số liên kết π trong công thức cấu tạo của axit cacboxylic khơng no, đơn chức có một nối đôi là



A. 1 liên kết π. B. 2 liên kết π. C. 3 liên kết π.


D. khơng có liên kết π.


<b>950. </b> Cho các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C6H6, C6H5COOH


Chiều giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là


A. CH3COOH, CH3CHO, C6H5COOH, C6H6.


B. CH3COOH, C6H5COOH, CH3CHO, C6H6.


C. C6H5COOH, CH3COOH, CH3CHO, C6H6.


D. CH3COOH, C6H5COOH, C6H6, CH3CHO.


<b>951. </b> <b>Dạng liên kết hiđro nào sau đây không tồn tại trong hỗn hợp axit fomic và nước? </b>A.


C


H OHO

</div>

<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B.



C


H OHO


...O C OHH


C.


C


H OH


O...H O H


D.


C


H OHO


...OHH


<b>952. </b> Cho 3 axit:



axit pentanoic CH3[CH2]2CH2COOH (1)


axit hexanoic CH3[CH2]3CH2COOH (2)


axit heptanoic CH3[CH2]4CH2COOH (3)


Chiều giảm dần độ tan trong nước (từ trái qua phải) của 3 axit đã cho là A. (1), (3), (2).


B. (1), (2), (3). C. (3), (2), (1).


D. cả 3 axit trên đều không tan trong nước.


<b>953. </b> Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH


Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là


A. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.


B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.


C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.


D. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.


<b>954. </b> Cho 4 axit:


CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y)


ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T)


Chiều tăng dần tính axit của các axit đã cho là A. Y, Z, T, X.

</div>

<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b><b>955. </b> Cho các chất sau:


CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH


Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.


B. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.


C. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH.


D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.


<b>956. </b> Cho các axit sau: (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH


Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là A. (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH.


B. HCOOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH.


C. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH


D. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH.


<b>957. </b> Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc


CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện


phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là A. Y, Z, T, X.


B. X, T, Y, Z. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X.


<b>958. </b> So với các axit và ancol có cùng số ngun tử cacbon thì este có nhiệt độ sơi <b>A. cao hơn. </b>


B. thấp hơn.


C. ngang bằng. D. không so sánh được.


<b>959. </b> Axit X mạch hở, khơng phân nhánh có cơng thức thực nghiệm (C3H5O2)n.


Giá trị của n và công thức cấu tạo của X là A. n = 1, C2H4COOH.


B. n = 2, HOOC[CH2]4COOH.


C. n = 2, CH3CH2CH(COOH)CH2COOH.


D. n = 2, HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH.


<b>960. </b> Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: C6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3 (Z) là

</div>

<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. X, Z, Y.


C. Z, X, Y. D. Z, Y, X.


<b>961. </b> Chiều giảm dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit:


CH3−COOH (X), Cl−CH2−COOH (Y), F−CH2−COOH (Z) là


A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Z, Y, X.


<b>962. </b> Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y


có cơng thức phân tử C4H7O2Na. X là loại chất nào?


A. Ancol B. Axit C. Este


D. Không xác định được <b>963. </b> Cho sơ đồ phản ứng:



<b>Xenlulozơ</b>


+H2O


H+, to


X


men r-ợu


Y


men giấm


Z +Y


xt, to T


Cụng thc ca T là A. C2H5COOCH3.


B. CH3COOH.


C. C2H5COOH.


D. CH3COOC2H5.


<b>964. </b> Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3


dư và phản ứng khử Cu(OH)2 trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ


gạch (Cu2O) vì


A. trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit.


B. axit fomic là axit rất mạnh nên có khả năng phản ứng được với các chất trên.


C. axit fomic thể hiện tính chất của một axit phản ứng với một bazơ là AgOH và Cu(OH)2.


D. đây là những tính chất của một axit có tính oxi hóa. <b>965. </b> Axit acrylic (CH2<b>=CH−COOH) khơng tham gia phản ứng với </b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>B. dung dịch Br2.


C. NaNO3.


D. H2/xt.


<b>966. </b> Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu


được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là


A. axit axetic. B. axit fomic. C. ancol etylic. D. etyl axetat.


<b>967. </b> Cho phản ứng tách nước của axit axetic nhờ tác dụng của P2O5, t0 như sau:


C


H3C OH


O


+ H3C C OH


O


P2O5, t0


X + H<sub>2</sub>O


Công thức cấu tạo của X là


A.


CH3C


O


OCH3C



O


B. CH3 - C - CH2 - C - OHO O


C.


H<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>C


CC


OO


O


D. A và B <b>968. </b> Cho bốn hợp chất sau:


(1): CH3CHClCHClCOOH ; (2): ClCH2CH2CHClCOOH


(3): Cl2CHCH2CH2COOH ; (4): CH3CH2CCl2COOH

</div>

<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Hợp chất (1)


B. Hợp chất (2) C. Hợp chất (3) D. Hợp chất (4)


<b>969. </b> Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau?


A. <sub>2CH</sub>


3CHO + O2 2CH3COOH


xt, t0


B. C2H2 + H2O CH3CHO [O]<sub>xt</sub> CH3COOH


C. C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH + O<sub>2</sub> enzim CH<sub>3</sub>COOH + H<sub>2</sub><sub>O </sub>


D. CH3COOCH3 + H2O CH3COOH + CH3OH


H2SO4 ®, ®un nãng


<b>970. </b> Để điều chế este phenyl axetat, người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây trong môi trường kiềm?


A. CH3COOH


B. (CH3CO)2O


C. CH3OH


D. CH3COONa



<b>971. </b> Từ ancol muốn chuyển hoá thành anđehit, xeton, axit cacboxylic có thể dùng


A. phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II bằng CuO, KMnO4.


B. phản ứng khử ancol bậc I, bậc II bằng CuO, KMnO4.


C. phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II bằng LiAlH4, H2.


D. phản ứng khử ancol bậc I, bậc II bằng LiAlH4, H2.


<b>972. </b> Từ anđehit, xeton muốn chuyển hố thành ancol có thể dùng A. phản ứng oxi hoá anđehit, xeton bằng CuO, KMnO4.


B. phản ứng khử anđehit, xeton bằng LiAlH4, H2.


C. phản ứng oxi hoá anđehit, xeton bằng LiAlH4, H2.


D. phản ứng khử anđehit, xeton bằng CuO, KMnO4.

</div>

<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. Lipit.


B. Protein. C. Gluxit. D. Polieste.


<b>974. </b> Dầu mỡ để lâu bị ôi thiu là do A. chất béo bị vữa ra.



B. chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí. C. chất béo bị oxi hố chậm bởi oxi khơng khí.


D. chất béo bị phân huỷ thành các anđehit có mùi khó chịu <b>975. </b> Chọn câu đúng trong các câu dưới đây.


A. Dầu mỡ động, thực vật và dầu bơi trơn máy có bản chất khác nhau B. Dầu mỡ động thực vật và dầu bơi trơn máy giống nhau hồn tồn C. Dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy chỉ giống nhau về


tính chất hố học.


D. Dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy đều là lipit. <b>976. </b> Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là


A. không gây hại cho da. B. bị phân huỷ bởi vi sinh vật. C. dùng được với nước cứng. D. không gây ô nhiễm môi trường.


<b>977. </b> Giữa glixerol và axit béo C17H35COOH có thể tạo được tối đa bao nhiêu


este đa chức? A. 1 B. 2 C. 3 D. 5


<b>978. </b> Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH,



C17H33COOH và C15H31COOH?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 5


<b>979. </b> Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và

</div>

<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>//giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-hoa.html </b>A. 9.


B. 12. C. 16. D. 18.


<b>980. </b> Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là do


A. axit cacboxylic chứa nhóm C=O và nhóm −OH.


B. phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn. C. có sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử.


D. các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn.


<b>981. </b> Thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai chất đều có


phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là



A.


H<sub>3</sub>C CO


O CH CH<sub>2</sub>


B.


H C


O


O CH<sub>2</sub> CH CH<sub>2</sub>


C.


H C


O


O CH CH CH<sub>3</sub>


D.


HC CO


O



H<sub>2</sub>C CH<sub>3</sub>


<b>982. </b> Cho glixerol (glixerin) tác dụng với axit axetic thì có thể sinh ra bao nhiêu loại este?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>983. </b> Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2; A


và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất


nào dưới đây?

</div><!--links-->

Video liên quan

Chủ đề