Công văn 4262 của bảo hiểm xã hội việt nam năm 2024

BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỪA THIÊN HUẾ Địa chỉ: - Cơ sở 1: 93 Đặng Huy Trứ, phường Phước Vĩnh, TP Huế - Cơ sở 2: 30 Tô Hiến Thành, phường Gia Hội, TP Huế Người chịu trách nhiệm nội dung: Ths. Bs Nguyễn Khoa Nguyên , Giám đốc Bệnh viện

Kết nối với chúng tôi

facebookZalo

Để bảo vệ quyền lợi người bệnh có thẻ BHYT, ngày 26/12/2014, Bảo hiểm xã hội TP. Hồ Chí Minh đã có công văn số 4213/BHXH-NVGĐ1 về việc thanh toán thuốc BHYT trong khi chờ hướng dẫn cụ thể của cấp có thẩm quyền.

Thực hiện công văn số 4390/BHXH-ĐVT ngày 29/12/2014 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc hướng dẫn thanh toán chi phí thuốc BHYT theo Thông tư số 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 của Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội TP. Hồ Chí Minh thông báo bổ sung công văn 4213/BHXH-NVGĐ1 như sau:

- Trường hợp người bệnh có thẻ BHYT vào viện trước ngày 01/01/2015 nhưng còn đang điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thực hiện theo quy định tại Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng 7 năm 2011 và Thông tư số 10/2012/TT-BYT ngày 08 tháng 6 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng 7 năm 2011 cho đến khi người bệnh ra viện Cơ sở KCB thống kê danh sách người bệnh có thẻ BHYT vào viện trước ngày 01/01/2015 nhưng còn đang điều trị tại cơ sở KCB, gửi BHXH Thành phố làm cơ sở thực hiện thanh toán chi phí thuốc theo quy định tại Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 cho đến khi người bệnh ra viện.

- Riêng đối tượng bệnh nhân bị Ung thư đang điều trị, có sử dụng một trong bốn thuốc, Doxorubicin, Erlotinib, Gefitinib, Sorafenib từ trước thời điểm Thông tư số 40/2014/TT-BYT có hiệu lực thì tiếp tục được Quỹ BHYT thanh toán như quy định tại Thông tư số 31/2011/TT-BYT cho đến khi liệu trình điều trị - Cơ sở KCB lập danh sách bệnh nhân đang sử dụng 4 thuốc này trước thời điểm 01/01/2015 gửi BHXH Thành phố làm cơ sở thanh toán.

Đề nghị các cơ sở KCB cùng phối hợp thực hiện để bảo vệ quyền lợi người có thẻ BHYT. Nếu có khó khăn, vướng mắc, báo cáo Sở Y tế và Bảo hiểm xã hội TP. Hồ Chí Minh để được giải quyết.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”. 1.1. Trường hợp người bệnh đến để thực hiện các dịch vụ kỹ thuật (DVKT) đã được chỉ định (như: chạy thận nhân tạo chu kỳ, phục hồi chức năng, châm cứu...): Chi thanh toán tiền DVKT, không thanh toán tiền khám bệnh.

1.2. Trường hợp người bệnh khám tại nhiều phòng khám, bàn khám thuộc cùng một chuyên khoa trong một lần đến khám, chữa bệnh thì chỉ thanh toán 01 lần tiền khám bệnh của chuyên khoa đó. Chuyên khoa được xác định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 43/2013/TT-BYT ngày 11/12/2013 của Bộ Y tế quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám, chữa bệnh.

1.3. Trường hợp người bệnh tiếp tục phải điều trị ngoại trú ngay sau khi kết thúc đợt điều trị nội trú theo quy định tại Khoản 3, Điều 5 Thông tư số 05/2016/TT-BYT ngày 29/02/2016 của Bộ Y tế quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú thì không tính tiền khám bệnh cho đợt cấp thuốc đó.

1.4. Trường hợp sau phẫu thuật, người bệnh phải điều trị tại giường Hồi sức tích cực hoặc giường Hồi sức cấp cứu thì thanh toán tiền ngày giường theo hướng dẫn tại Tiết a, Điểm 2, Mục II Công văn số 824/BYT-KH-TC ngày 16/02/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện Thông tư 37. Không áp dụng mức giá tiền giường Hồi sức tích cực, Hồi sức cấp cứu đối với trường hợp người bệnh nằm giường hồi tỉnh sau phẫu thuật.

1.5. Trường hợp người bệnh không được hưởng đầy đủ mọi chế độ điều trị nội trú, chăm sóc mà bệnh viện phải đảm bảo theo quy định tại Chỉ tiêu số 20, Thông tư số 28/2014/TT-BYT ngày 14/8/2014 của Bộ Y tế quy định nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành y tế thì không tính là ngày điều trị nội trú và không thanh toán tiền ngày giường bệnh.

1.6. Đối với tiền giường bệnh ban ngày: BHXH Việt Nam sẽ có hướng dẫn sau khi có văn bản của Bộ Y tế.

Chủ đề