Cước collect là gì

Bạn đang vận chuyển quốc tế hàng hóa bằng đường biển. Trong mỗi vận đơn bill bạn thấy ghi là cước collect và cước prepaid, bạn không hiểu 2 thuật ngữ này là gì và có sự khác biệt như thế nào? Hãy cùng Nguyên Anh giải đáp mọi thắc mắc ấy nhé!

Cước collect là gì

Cước collect và cước prepaid là gì?

  • Cước collect (Freight Collect)

Cước collect là loại cước mà người mua sẽ trả cước tàu tại cảng đến, khi mua hàng theo giá FOB hoặc EXW, người thu cước tàu là forwarder/hãng tàu tại cảng dỡ hàng (cảng đến) khi consignee mua cước tàu từ FWD/hãng tàu ở nước nhập khẩu. Khi có thông báo hàng đến, consignee sẽ nhận kèm chi phí cước tàu và phí lệnh giao hàng, lúc này consignee phải thanh toán mới nhận được lệnh giao hàng hoặc  thời gian thanh toán có thể điều chỉnh nếu có công nợ/hợp đồng giữa các bên. Trên HBL thể hiện Freight Collect. Hiểu một cách đơn giản cước này giống như thuê bao trả sau của điện thoại.

  • Cước Prepaid (Freight Prepaid)

Cước Prepaid là cước trả trước tại cảng xuất, tức hàng mua bán theo giá CIF trên Bill chúng ta sẽ thấy thể hiện Freight Prepaid, thực tế thời hạn thanh toán có thể phụ thuộc vào mối quan hệ giữa chủ hàng và hãng tàu/ đại lý hãng tàu, một số hãng tàu thu cước khi chủ hàng đến hãng tàu, đại lý lấy Bill gốc, hoặc thu phát hành Bill, nếu sử dụng Bill surrendered thì có trường hợp thu cước phí trước khi gửi điện giao hàng cho consignee, cước prepaid này áp dụng khi phát hành MBL hoặc HBL.

Giữa các đại lý FWD với nhau, khi phát hành MBL, trên Bill thể hiện Freight Preaid, tức cước phí này trả cước tại cảng xuất nhưng giữa các đại lý có chính sách công nợ trên thường thu sau trong một khoảng thời gian nhất định. Cước trả đồng nghĩa với việc đóng Local charges theo chỉ định.

Cước collect là gì

Sự khác nhau và giống nhau giữa cước collect và cước prepaid

  • Giống nhau:

+ Cả 2 loại cước này đều được trả cho bên nào mà bạn thuê vận chuyển, hay hiểu cách đơn giản đó là book bên nào thì trả cho bên đó

+ Khi bạn làm cước collect và cước prepaid thì bạn đều phải trả tại cảng load và cảng dỡ hàng. Tại cảng load hàng shipper là người trả, còn tại cảng dỡ hàng thì consignee là người trả local charges

  • Khác nhau:

Khác nhau cơ bản nhất của cước collect và cước prepaid là vị trí trả cước tàu. Đa phần cước prepaid trả tại cảng xuất, cước collect trả tại cảng nhập, có một số trường hợp tuy thể hiện cước prepaid hoặc cước collect nhưng vị trí trả cước có thể ngược lại nên nhà vận chuyển có thể yêu cầu chưa giải phóng hàng khi chưa trả cước hoặc theo thỏa thuận giữa các bên. Thường thì cước collect là bạn bắt buộc phải làm house bill, còn cước prepaid có thể làm house bill hoặc master bill đều được

Dưới đây là những thông tin về sự khác nhau và giống nhau giữa cước collect và cước prepaid. Hi vọng qua bài viết này quý khách đã phần nào hiểu hơn về 2 loại cước này. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết, chúc bạn thành công !

Trong vận đơn (Bill) chúng ta luôn thấy 2 thuật ngữ xuất hiện trong hầu hết các vận đơn : Freight Prepaid hoặc Freight collect. Dịch là cước trả trước (Cước collect) và cước trả sau (Cước Prepaid)

Thông thường nếu điều kiện bán hàng là nhóm E, F thì trên B/L ghi là Freight Collect. Ngược lại nếu điều kiện bán hàng ghi là C, D thì trên B/L ghi là Freight Prepaid. 

✅Cước collect

Cước collect là loại cước mà người mua sẽ trả cước tàu tại cảng đến. Khi mua hàng theo giá FOB hoặc EXW, người thu cước tàu là forwarder/hãng tàu tại cảng dỡ hàng (cảng đến). Khi consignee mua cước tàu từ FWD/hãng tàu ở nước nhập khẩu. Khi có thông báo hàng đến, consignee sẽ nhận kèm chi phí cước tàu và phí lệnh giao hàng. Lúc này consignee phải thanh toán mới nhận được lệnh giao hàng hoặc  thời gian thanh toán có thể điều chỉnh nếu có công nợ/hợp đồng giữa các bên. Trên HBL thể hiện Freight Collect. Hiểu một cách đơn giản cước này giống như thuê bao trả sau của điện thoại.

✅Cước prepaid

Cước Prepaid là cước trả trước tại cảng xuất. Tức hàng mua bán theo giá CIF trên Bill chúng ta sẽ thấy thể hiện Freight Prepaid. Thực tế thời hạn thanh toán có thể phụ thuộc vào mối quan hệ giữa chủ hàng và hãng tàu/ đại lý hãng tàu. Một số hãng tàu thu cước khi chủ hàng đến hãng tàu, đại lý lấy Bill gốc, hoặc thu phát hành Bill. Nếu sử dụng Bill surrendered thì có trường hợp thu cước phí trước khi gửi điện giao hàng cho consignee. Cước prepaid này áp dụng khi phát hành MBL hoặc HBL.

Giữa các đại lý FWD với nhau, khi phát hành MBL, trên Bill thể hiện Freight Preaid. Tức cước phí này trả cước tại cảng xuất. Nhưng giữa các đại lý có chính sách công nợ trên thường thu sau trong một khoảng thời gian nhất định. Cước trả đồng nghĩa với việc đóng Local charges theo chỉ định 

Tại sao lại có cước collect và cước prepaid?

Đứng ở góc độ lợi ích của hãng tàu, hãng muốn tránh rủi ro bị nợ cước và không đòi được.

Nếu điều kiện bán hàng là nhóm C, D người Xuất khẩu là người thuê tàu. Người xuất khẩu là người trả tiền cước – Freight. Hãng tàu thường phải thu cước trước. Vì nếu hàng đến cảng đích mà tiền cước chưa được trả, hãng tàu muốn giữ hàng lại thì không thể được, vì chỉ cần người nhập khẩu trình giấy B/L hợp lệ thì họ lấy được hàng. Người bán là người thuê tàu, nên hãng tàu phải giải quyết nợ cước với người xuất khẩu.

Nếu điều kiện bán hàng là nhóm E, F thì người nhập khẩu là người thuê tàu. Người nhập khẩu là người trả tiền cước – Freight. Hãng tàu thường chấp nhận thu cước sau (đợi hàng đến cảng đích rồi mới thu). Và nếu hàng đến cảng đích rồi mà tiền cước chưa được trả thì hãng tàu sẽ giữ hàng lại. Khi nào người nhập khẩu trả tiền cước xong mới cho hàng ra.

Tuy nhiên thực tế nếu người xuất khẩu là khách hàng VIP truyền thống thì hãng tàu sẵn sàng cho người xuất khẩu nợ, trả chậm tiền cước. Khi đó trên B/L hãng tàu thể hiện là Freight Collect. Là một người nhập khẩu, trong lần đầu làm ăn, nếu muốn mua bán theo điều kiện người xuất khẩu phải thuê tàu (nhóm C, D) thì nên yêu cầu người bán phải có đc B/L ghi rõ là Freight Prepaid

[/cmsmasters_text][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row][cmsmasters_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″][cmsmasters_column data_width=”1/1″][cmsmasters_image align=”none” animation_delay=”0″]3255|https://nhapkhautrungquoc.vn/wp-content/uploads/2020/08/cước.jpg|full[/cmsmasters_image][/cmsmasters_column][/cmsmasters_row][cmsmasters_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″][cmsmasters_column data_width=”1/1″][cmsmasters_text animation_delay=”0″]

So sánh 2 loại cước collect và cước prepaid

Cước prepaid và cước có điểm giống và khác nhau như sau:

💠Giống nhau

Dù bạn làm cước collect hay prepaid thì local charges bạn đều phải trả tại cảng load hàng và cảng dỡ hàng. Tại cảng load hàng shipper là người trả, còn tại cảng dỡ hàng thì consignee là người trả local charges.

💠Khác nhau

Khác nhau cơ bản nhất của cước collect và cước prepaid là vị trí trả cước tàu. Đa phần cước prepaid trả tại cảng xuất, cước collect trả tại cảng nhập, có một số trường hợp tuy thể hiện cước prepaid hoặc cước collect nhưng vị trí trả cước có thể ngược lại nên nhà vận chuyển có thể yêu cầu chưa giải phóng hàng khi chưa trả cước hoặc theo thỏa thuận giữa các bên. Thường thì cước collect là bạn bắt buộc phải làm house bill, còn cước prepaid có thể làm house bill hoặc master bill đều được Tuy nhiên, trong thực tế mặc dù là cước Collect nhưng có thể trả ở cảng load hàng. Consignee khi đó sẽ  nhờ shipper trả hộ.

Mục đích của cước collect và cước prepaid

Mục đích của 2 loại cước collect và Prepaid để tránh rủi ro cho hàng tàu, bị nợ cước không đòi được.

  • 🔰Hãng tàu thu cước trước, bên xuất khấu là bên thuê tàu. Khi hàng đã về cảng đích sẽ khó giữ hàng lại được. Vì chỉ cần bên nhập khẩu trình giấy tờ hợp lệ là có thể lấy hàng.
  • 🔰Bên nhập khẩu là bên thuê tàu thì có thể thu tiền sau. Hàng về cảng đích thì bên nhập khẩu phải thanh toán tiền mới có thể lấy hàng.

Tổng kết cước collect và cước prepaid

Hy vọng, ở bài viết này công ty Đại Dương đã giúp bạn hiểu rõ về cước collect và cước Prepaid. Chúng ta có thể hiểu đơn gian là cước trả trước và trả sau trong xuất nhập khẩu. Đại Dương rất mong nhận được phản hồi từ các bạn để cải thiện các bài viết sau. 

Nếu bạn còn đang phân vân về các dịch vụ trong logictis có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

Cuộc Prepaid là gì?

Freight Prepaid là cước phí mà shipper phải trả tại cảng load hàng. Hay nói theo cách khác thì hàng chỉ được đưa lên tàu khi shipper thanh toán hết tiền cước (hãng tàu sẽ không chấp nhận công nợ). Loại cước này thường được sử dụng nhiều trên Bill quy định hàng hóa mua bán theo giá CIF.

Freight All Collect là gì?

Collect có nghĩa thu thập, thu lại. Như vậy, Freight Prepaid nghĩa trả trước phí vận chuyển. Freight Collect nghĩa bạn trả phí vận chuyển sau.

Freight payable ắt là gì?

Freight payable at: Cước phải trả tại * Nếu cước trả sau tại nơi hàng đến, thể hiện tên thành phố mà Người nhận hàng sẽ thanh toán cước hoặc tại Cảng dỡ hàng. Thí dụ: Nếu Port of Discharge: Rotterdam, khi đó thể hiện Freight payable at “Rotterdam”.

PPD và Coll là gì?

(9) Mô tả khái quát về hàng hóa. (10) Chỉ ra cước phí đã trả trước (Prepaid hay còn được ghi là PPD) hay phải thu tại sân bay đến (Collect hay còn được ghi COLL).