Để có cây khỏe mạnh không sâu bệnh cần phải làm gì sau khi gieo hạt nghệ 11

Ít ai biết rằng hạt giống cũng là một nguồn lây bệnh đáng kể. Vi sinh hay trứng sâu bệnh ở kích cỡ nhỏ li ti có thể ẩn núp trong những nếp gấp hạt giống, sau đó chờ thời điểm chúng bùng phát lên gây bệnh cho cây trưởng thành. Bệnh ẩn trong hạt giống được truyền từ cây mẹ nhiễm bệnh do quá trình “để giống” có vấn đề và người trồng không kiểm soát được dịch bệnh. 

Yếu tố đầu tiên để có cây con khỏe mạnh là  hạt giống phải sạch. 80% các bệnh cây trồng đều được truyền qua hạt giống và tàn dư thực vật , chỉ 20% do đất trồng. Xử lý hạt giống trước khi trồng làm cây kháng bệnh tốt hơn, tăng tỉ lệ nảy mầm.

Trong hạt giống có thể có những mầm bệnh sau

  • Dưa chuột:
  • Cà chua: héo xanh vi khuẩn, thối đen, vi rut khảm lá
  • Ớt chuông: thối đen
  • Củ dền: sương mai, khảm
  • Bắp cải: thối nhũn vi khuẩn, peronosporium…
  • Cà rốt: thối đen, thối  khô…

Hạt giống đã bị nhiễm bệnh, thì cây trưởng thành  rất khó sống, hãy tiến hành xử lý hạt giống theo những bước sau:

Lưu ý: những hạt giống mua tại các công ty uy tín, có bọc men, hay trên bao bì ghi rõ “hạt giống đã được xử lý không dùng cho mục đích chăn nuôi”  không cần xử lý

Có 2 cách xử lý hạt giống: khô và ẩm

Xử lý khô

Cách này các bà các cụ ngày xưa hay áp dụng. Họ thường phơi hạt giống  dưới nắng mặt trời, nóng đến 40-50 C. Cách khác,  cho vào túi vải treo lên gác bếp, dưới tác động của bồ hóng, hơi khói từ củi sẽ làm mầm sâu bệnh hết sạch sẽ.  Thời hiện đại, khó tìm bếp củi thì có thể cho vào lò nướng ở nhiệt độ 40-50 C 4-5 giờ. Xử lý nhiệt giúp giảm nguy cơ các bệnh về vi khuẩn ở hạt hành, thán thư ở hạt dưa chuột bầu bí. Thậm chí còn kích thích hạt bầu bí ra nhiều hoa cái hơn.

  Để tăng hiệu quả của khử khuẩn khô, nên trộn ít thuốc diệt nấm vào hạt, trộn đều. Nhớ theo dõi bảo vệ đường hô hấp khi thực hiện thao tác này.

Xử lý ẩm

Khử khuẩn ẩm thường được dùng hơn. Cách đơn giản nhất có thể làm là ngâm hạt 20 phút trong nước nóng 48 C. Cách làm này khá nhạy cảm, cần theo dõi đúng nhiệt độ , tăng một chút , những hạt nhạy cảm  có thể chín , không nảy mầm , hạ một chút thì hiệu quả khử khuẩn không đạt được. Hãy đo đúng nhiệt độ. Sau khi ngâm, hãy cho hạt vào nước lạnh. Họ thường dùng phương pháp này với hạt bắp cải , cà rốt, dưa chuột.

Thuốc tím

Để có cây khỏe mạnh không sâu bệnh cần phải làm gì sau khi gieo hạt nghệ 11
Xử lý hạt giống bằng thuốc tím

Thuốc tím được dùng rất lâu trong làm vườn, một trong các ứng dụng cơ bản là khử  khuẩn hạt giống. Thuốc tím không chỉ khử sạch mầm bệnh, mà còn làm hạt giống chống chịu bệnh tốt hơn trong môi trường đất , cung cấp thêm các chất cần thiết Mangan, kali . Quan trong là nồng độ (1-1.5 %), nồng độ thấp hơn không thể đạt hiệu quả.

Thuốc tím 1% nhiệt độ 20-25 c, ngâm 30 phút – đó là công thức khử khuẩn hạt giống cà chua, dưa chuột, xà lách , cần tây, củ cải , đậu hà lan, đậu nành.

Đồi với hạt giống ớt, bắp cải, cà rốt , thì là, bầu bí –  nồng độ 1.5% 20 phút, và-  15 phút với hạt cà tím.

Đối với hạt giống củ dền , cần pha dung dịch đậm đặc gần như màu đen, nhiệt độ 50 c, ngâm hạt 3 giờ đồng hồ.

  Quá mức trên, xử lý hạt giống vô tác dụng , có thể làm chết những vi sinh có lợi. Sau khi xử lý rửa  2-3 lần bằng nước sạch.

Mẹo: để chuẩn bị dung dịch 1%, cần pha 1 thìa  6 gr thuốc tím vào cốc 600ml nước . Nếu không đo được thì có thể ước lượng bằng mắt, nếu nhìn xuyên  thấy đáy cốc thì dung dịch chưa đủ nồng độ, nên cho thêm một chút , chừng nào không nhìn thấy đáy thì thôi.

Oxy già

Lọ oxy già 3% bán tại hiệu thuốc dùng để khử khuẩn hạt giống rất tốt . Hâm nóng 35-40 c để đảm bảo tính năng khử khuẩn, oxy già tốt cho những loại hạt lâu ngày, và các loại hạt giống có vỏ cứng. Hạt ớt ngọt, cà chua, dưa chuột, bí ngồi, cà rốt, dưa lưới ngâm 7-10 phút , khuấy đều thường xuyên. Dùng chén sứ, không dùng đồ kim loại.

Vodka

Để có cây khỏe mạnh không sâu bệnh cần phải làm gì sau khi gieo hạt nghệ 11
Xử lý các loại hạt có chứa tinh dầu bằng vodka

Đồ uống quốc dân rất tốt cho việc khử khuẩn hạt giống , làm chết trứng sâu , kích thích nảy mầm với những loại hạt có chứa tinh dầu ở vỏ như cần tây, mùi tây, thì là, cà rốt, hành. Hạt giống cho vào túi vải 2 lớp, ngâm trong rượu vodka 15 phút , không được lâu hơn. Sau đó rửa sạch bằng nước ấm.

Lô hội aloe

Lô hội được biết đến như một chất kích thích nảy mầm tự nhiên. Lá lô hội 30p để trong ngăn đá tủ lạnh , sau đó xay nhỏ , hòa thêm nước để lắng nửa ngày . Ngâm hạt giống 12 tiếng , sau đó phơi khô. Hạt sẽ nảy mầm nhanh hơn và quả to hơn.

Xà phòng diệt khuẩn

Sử dụng loại xà phòng quảng cáo có tính năng diệt khuẩn để ngâm hạt giống phòng ngừa các nguyên nhân gây bệnh do nấm. 1-2 thìa xà phòng, hòa trong cốc nước nóng khuấy đều cho tan hết . Để  nước ấm ấm , cho hạt giống vào túi vải  ngâm  2-6 giờ . Để tăng hiệu quả , cho một vài nhánh tỏi xay nhỏ.

Tro củi

 0.5 cốc tro ngâm trong 1 l nước , lọc nước trong nhiệt độ 20-30 c . Ngâm hạt cà rốt, mùi – 3 ngày, hạt cà chua, ớt,hành – 1 ngày, hạt dưa chuột, bầu bí  – 12 tiếng, bắp cải, củ cải – 6 tiếng.

 Dù sao trong mọi trường hợp, vườn cũng khuyên mọi người nên mua hạt giống kể cả những loại hạt có thể để giống được như hạt OP, tại những cơ sở có uy tín. Ngoài chuyện đẩm bảo tỉ lệ nảy mầm , năng lượng nảy mầm cao…hạt giống còn được xử lý bởi những hóa chất chuyên dụng, được kiểm tra kiểm soát dịch bệnh trong quá trình nhân giống …trước khi bán ra thị trường

Tiết 1: Bài mở đầuLớp dạy: 11C3 Tiết: 1 Ngày dạy: 9.12.2007 I. Mục tiêuSau khi học xong bài này, học sinh cần phải:1. Kiến thức- Biết đợc vai trò, tác dụng của rừng đối với nền kinh tế xã hội.- Biết đợc các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề trồng rừng.2. Kĩ năng- Tìm hiểu đợc thông tin nghề cần thiết.- Liên hệ bản thân để lựa chọn nghề.3. Thái độ- Tích cực tìm hiểu thông tin nghề, định hớng nghề nghiệp cho bản thân.II. Tiến trình bài giảng1. Mở bàiNghề trồng rừng hiện nay ở nớc ta có vai trò, vị trí nh thế nào?2. Bài mớiHoạt động của GV - HSNội dungHoạt động 1:GV: Rừng cung cấp cho con ngời nhữngsản phẩm gì?HS: Gỗ, củi, nguyên liệu giấyGV: Rừng có vai trò bảo vệ môi trờngsinh thái thông qua hoạt động nào củaTV?HS: Quang hợp.GV: Hãy cho ví dụ về vai trò nuôi dỡngnguồn nớc của rừngHS: Thảo luận nhóm và trả lời.GV: Hãy nêu những cảnh quan của đất n-I. Vị trí, vai trò và triển vọng của nghềtrồng rừng1. Cung cấp sản phẩm và nguyên liệuRừng cung cấp: Gỗ, củi, nguyên cho côngnghiệp (giấy, sợi tananh, hơng liệu, dợcphẩm, thực phẩm,)2. Bảo vệ môi trờng sinh tháiRừng có khả năng hấp thụ CO2 đồng thờinhả O2 -> có tác dụng duy trì sự cân bằngkhí O2 và CO2 trong khí quyển.3. Nuôi dỡng nguồn nớc, hạn chế lũ lụt,hạn hán- Nơi có rừng, khi ma, 1 phần lợng nớc mađợc tán lá rừng giữ lại, 1 phần do thảmmục giữ lại và sau đó thấm sâu vào lòngđất, còn phần nhỏ mới tiếp tục chảy trênmặt đất ra sông, suối.- Nơi không có rừng, nớc ma rơi trực tiếpxuống mặt đất, chảy thẳng ra sông suốigây lũ lụt cho các vùng đồng bằng và lũquét cho các vùng núi.4. Rừng có tác dụng làm đẹp cảnh quan1ớc gắn liền với cảnh quan của núi rừng?HS: Đền Hùng, Chùa Hơng, Vờng quốcgia Cúc Phơng,GV cho HS thảo luận nhóm và cử đại diệnphát biểu.GV: Nghề trồng rừng có triển vọng gìtrong tơng lai?HS: Thảo luận nhóm và trả lời. đất nớc5. Vai trò của rừng trong chiến tranhbảo vệ tổ quốc6. Triển vọng phát triển của nghề trồngrừng- Do tiềm năng đất đai, khí hậu và nguồnTV, ĐV rất phong phú -> tiềm năng pháttriển vốn rừng và khai thác sử dụng cònrất lớn.- Nghề trồng rừng có nguồn lao động dồidào, vừa có khả năng cung ứng và có nhucầu đợc sử dụng.Hoạt động 2:GV: giới thiệu cho HS về mục tiêu, nộidung chơng trình và phơng pháp học tậpnghề.II. Mục tiêu, nội dung chơng trình vàphơng pháp học tập nghề1. Mục tiêu- Biết đợc những biện pháp kĩ thuật chủyếu tạo cây con từ hạt và kĩ thuật trồngrừng bằng cây con có bầu, chăm sóc vàbảo vệ rừng.- Trang bị một số kiến thức cơ bản vềNghề trồng rừng cho HS.2. Nội dung chơng trình: 5 chơng3. Phơng pháp học tập: Tích cực, chủđộng, sáng tạo nhằm đạt mục đích mônhọc. Hoạt động 3:GV: Cần phải có các biện pháp bảo đảman toàn trong lao động nh thề nào?HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm và cử 1 đạidiện trả lời.III. Các biện pháp bảo đảm an toàn LĐtrong Nghề trồng rừng - Trớc khi LĐSX, phải kiểm tra trang thiếtbị bảo hộ, dụng cụ LĐ phải đầy đủ, sắc,chắc chắn.- Khi LĐSX:+ Thực hiện nghiêm túc đúng quy địnhtheo quy trình kĩ thuật đã ban hành.+ Phun thuốc BVTV phải mặc đầy đủ bảohộ lao động .+ Xử lí thực bì bằng phơng pháp đốt, phảilàm đờng ranh cản lửa, đốt vào lúc lặnggió, châm lửa phía cuối hớng gió. + Khi trồng cây có vỏ bầu phải thu dọn vỏ2bầu.+ Bón phân hữu cơ đã ủ hoai.- Sau khi LĐ xong: phải rửa, lau chùi sạchdụng cụ, treo cất vào đúng nơi quy định.Những dụng cụ long, hỏng, gãy, sứt mẻphải sửa chữa ngay hoặc thay thế.3. Củng cốHọc sinh lấy ví dụ chứng minh vai trò của rừng trong bảo vệ môi trờng sinh thái.------------------------------------------------------------------------------------------------------Chơng I: Sản xuất hạt giống cây rừng Tiết 2, 3: Vai trò của giống cây rừng. Nguyên tắc chọn cây lấy giốngLớp dạy: 11C3 Tiết: 2,3 Ngày dạy: 9.12.2007 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:1. Kiến thức- Hiểu đợc vai trò của giống cây rừng trong sản xuất lâm nghiệp.- Hiểu đợc nguyên tắc chọn cây lấy giống.2. Kĩ năng, thái độ- Thấy đợc vai trò của giống cây rừng trong sản xuất lâm nghiệp, từ đó có ý thức cải tạovà phát huy đặc tính tốt của giống, nâng cao hiệu quả của nghề trồng rừng.- Thấy rõ đợc nguyên tắc chọn cây lấy giống, từ đó có ý thức làm việc theo nguyên tắcmới mong đạt kết quả tốt.II. Chuẩn bị- Tranh ảnh về giống cây rừng.- Nghiên cứu SGK và su tầm t liệu về vai trò của giống cây rừng trong sản xuất lâmnghiệp.- Su tầm một số cách chọn cây lấy giống trong thực tiễn sản xuất ở địa phơng.III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của rừng trong bảo vệ môi trờng sinh thái? Lấy VD chứngminh.2. Bài mớiĐặt vấn đề:Trong lâm nghiệp giống cây rừng có vai trò quan trọng nh thế nào? Chọn cây lấygiống cần đảm bảo những nguyên tắc gì?Hoạt động của GV - HS Nội dungHoạt động 1:GV yêu cầu HS đọc SGK phần 1, sau đónêu câu hỏi:- Hãy nêu vai trò của giống cây trồng nóiI. Vai trò của giống cây rừng- Trong lâm nghiệp, diện tích kinh doanhtrồng rừng lớn, lực lợng lao động ít, câycó đời sống dài ngày, vì vậy việc tác động3chung, giống cây rừng nói riêng đối vớisản xuất nông, lâm nghiệp?- Hãy so sánh vai trò giữa giống cây trồngvới các ĐK kĩ thuật tác động vào câytrồng đối với năng suất đạt đợc?- Hãy những ĐK để khẳng định đối vớicây rừng, vai trò của giống lại càng quantrọng?HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm vàcử đại diện trả lời.GV cho HS tóm tắt VD trong SGK giữanăng suất của giống bạch đàn trắng vớicác giống lai, VD về so sánh vai trò củachọn giống với các biện pháp kĩ thuật lâmsinh để thấy rõ vai trò của giống trongviệc hình thành năng suất cây trồng.vào hoàn cảnh chỉ có thể thực hiện tốt ởgiai đoạn vờn ơm và 2-3 năm đầu sau khitrồng, ít có điều kiện chăm sóc đến khikhai thác nh đối với cây nông nghiệp ngắnngày, nên vai trò của giống lại càng quantrọng.- Tuy chọn giống có vai trò rất quan trọngsong nếu không áp dụng các biện pháp kĩthuật thâm canh thích đáng và gây trồngkhông đúng vùng sinh thái, thì dù cógiống tốt đến đâu cũng không thể chonăng suất cao. Cho nên, chơng trình chọngiống phải đợc xây dựng cho từng loài câycụ thể trong ĐK sinh thái cụ thể, và phảiáp dụng các biện pháp kĩ thuật thâm canhcần thiết; và trong bất cứ nền sản xuấtnông, lâm nghiệp nào thì khâu chọn giốngcũng phải đi trớc 1 bớc.Hoạt động 2:GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi:- Tại sao cây trội đợc chọn phải là cây cóđộ vợt trội cần thiết so với trị số TB củaquần thể chọn giống?- Tại sao chọn cây trội nên tiến hành ởrừng thuần loại, đồng tuổi và có hoàncảnh sống đồng đều?- Tại sao rừng để chọn cây trội lấy gỗ, vỏ,lá phải cha bị khai thác gỗ, chọn cây trộilấy quả thì khu chọn cây trội phải cha bịthu hái quả trong năm?HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏinêu trên.II. Các nguyên tắc chọn cây lấy giống- Đầu tiên phải lấy mục tiêu kinh tế đểxác định các chỉ tiêu chọn lọc cây trội lấygiống.- Cây trội đợc chọn phải có độ vợt cầnthiết (theo chỉ tiêu chọn lọc) so với trị sốTB của quần thể.- Chọn lọc cây trội nên tiến hành ở rừngthuần loại, đồng tuổi và có hoàn cảnhsống đồng đều.- Rừng để chọn cây trội phải ở tuổi thànhthục hoặc gần thành thục vì ở tuổi này câytrội mới thể hiện đầy đủ các đặc điểm củachúng, mới phản ánh đúng yêu cầu củanhà chọn giống.- Rừng chọn lọc cây trội phải có sinh tr-ởng từ mức TB trở lên, có sản phẩm mongmuốn trên mức TB.- Đối với cây lấy gỗ hoặc lấy vỏ, lá thìrừng chọn lọc cây trội là rừng cha bị khaithác gỗ, đặc biệt là rừng cha bị chặt chọn.Còn đối với cây lấy quả thì khu chọn lọccây trội phải cha bị thu hái quả trong năm.- Đối với cây không lấy quả, cây trội vẫnnên là những cây ra hoa, kết quả nhiều.43. Tổng kết bàiTại sao chọn cây lấy gỗ, lấy quả, lấy nhựa phải có các chỉ tiêu chọn lọc khácnhau?------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4,5,6: sản xuất hạt giống cây rừngLớp dạy: 11C3 Tiết: 4(sáng), 1,2 (chiều) Ngày dạy: 9.12.2007 I. Mục tiêuSau khi học xong bài này, học sinh cần phải:1. Kiến thứcHiểu đợc phơng pháp thu hoạch, tách quả lấy hạt, phân loại, cất giữ, bảo quản hạtgiống cây rừng.2. Thái độ, hành viNghiêm túc thực hiện các quy định về an toàn lao động trong quá trình sản xuấthạt giống cây rừng.II. Chuẩn bị- GV: Tranh vẽ hình 21 SGK, 1 số loại quả, hạt tơi hoặc khô.- HS: Đọc trớc SGK, phần thông tin bổ sung.III. Tiến trình bài giảng- Tiết 4: Thu hái quả (hạt) giống, phơng pháp thu hái quả (hạt)- Tiết 5: Tách hạt giống và phân loại hạt giống- Tiết 6: Bảo quản hạt giống1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên tắc chọn cây lấy giống?2. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dungHoạt động 1:GV hớng dẫn HS đọc SGK phần I và trảlời câu hỏi:- Nêu quy trình thu hái quả giống? HS: chọn cây lấy giống->nhận biết quảchín ->thu hoạch hạt giống- Nêu những dấu hiệu nhận biết quả chín?HS: trạng thái vỏ, màu sắc vỏ quả, tỉ trọnghạtI. Thu hái quả giống1. Chọn cây lấy giốngTuân theo nguyên tắc trình bày ở bài 12. Nhận biết quả chín- Những đặc trng để nhận biết quả chín:+ Vỏ cứng và có màu sắc đặc trng rõ ràngcho từng loài cây.VD: Quả thông khi chín chuyển từ màuxanh sang màu cánh gián.+ Khi hạt chín, nhân hạt cứng mập, chiếmđầy trong khoang hạt và tỉ trọng của hạtthấp dần, khi gieo hạt sẽ đạt tỉ lệ nảy mầmcao nhất.- Trong thực tế, ngời ta thờng dựa vào5- Nêu các yêu cầu về thời điểm thu hái hạtgiống?HS: đúng lúc, nếu quá sớm hoặc quámuộn đếu ảnh hởng đến chất lợng hạt vàtỉ lệ nảy mầm của hạt.- Dựa vào những đặc điểm nào của câylấy giống mà xây dựng thời điểm và cáchthu hoạch hạt hạt giống?HS: dựa vào mùa quả chín của từng loàicây, dựa vào đặc điểm sinh học của câynh sự phát tán hạt, khả năng bám trên câykhi hạt đã chín sinh líGV cung cấp lịch thu hái hạt của 1 số loạicây rừng thờng gặp ở nớc ta.màu sắc vỏ và hạt để thu hạt.3. Thu hoạch hạt giống- Mỗi loài cây có mùa quả chín khácnhau, do vậy cần phải biết thời kì rơi rụnghạt để xác định thời điểm thu hái quảthích hợp.+ Phi lao, thông, bạch đàn, keosau khichín, hạt rơi rụng và bay xa, nên cần thuhoạch hạt ngay khi có biểu hiện chín hìnhthái.+ Thông, sa mộc, thời kì hạt chín và rơirụng tuy cách xa nhau, nhng hạt nhỏ nhẹcó cánh nên dễ bay xa, do đó quả bắt đầucó biểu hiện chín là phải thu hái ngay trêncây.+ Một số loài cây (xoan ta, tràm, bồ kết)sau khi quả chín còn treo ở trên cây 1 thờigian dài.- Lịch thu hái hạt của một số giống câyrừng thờng gặp ở nớc ta:+ Mùa xuân: tếch, sến, quế, vối+ Mùa hạ: bạch đàn, keo lá tràm, mít+ Mùa thu: thông, phi lao, bồ đề, mỡ,hồi+ Mùa đông: xoan ta, bồ kết, lim xanhHoạt động 2:GV: cho HS đọc phần II và nêu câu hỏi:- Căn cứ vào đâu mà ngời ta chia các ph-ơng pháp thu hái quả khác nhau?HS thảo luận và trả lời câu hỏi.(căn cứ vào đặc điểm quả, hạt sau khichín)GV lu ý HS cần phải đảm bảo an toàn LĐkhi thu hái quả, hạt.II. Các phơng pháp thu hái quả- Có nhiều phơng thu hái quả và hạtgiống, nhng áp dụng phơng pháp nào cầnphải căn cứ vào kích thớc hạt, phơng thứcvà thời gian rơi rụng của quả.+ Thu hạt (quả) dới đất: với loại quả chíncó kích thớc to, nặng, không bị gió đa đixa, thời gian rơi rụng ngắn, ít bị chim thúăn (trám, trẩu, sở, 1 số hạt dẻ) có thể ápdụng phơng pháy này.+ Thu hạt (quả) trên cây áp dụng cho loàicây có hạt nhỏ (bạch đàn, keo, tràm..), hạtcó cánh (sao dầu, thông, phi lao)+ Thu lợm quả trên mặt nớc: một số loàicây sau khi quả chín, rơi rụng và nổi lênmặt nớc (đớc, dừa..), do đó có thể nhặtquả chín ngay trên mặt nớc.Hoạt động 3: III.Tách hạt giống6GV nêu câu hỏi:- Căn cứ vào đâu mà ngời ta chia thànhcác phơng pháp tách hạt khác nhau?- Trình bày quy trình từ khi thu hái đếnkhi hạt đợc mang bảo quản đối với quảthịt?HS thảo luận nhóm và trả lời.(căn cứ vào tích chất của quả khi chínQuy trình: chà sát để thịt quả nát ra-> thuhạt-> làm sạch hạt)1. Phơng pháp tách hạt đối với quả khô- Một số quả khô khi bảo quản không cầntách hạt nh dẻ, sao dầu, tếch.- Nhng có loại quả khô khi bảo quản cầnphải tách hạt ra khỏi quả nh thông, keo, samộc. Cách tách quả: Khi quả chín ủ từ 2-4 ngày, phơi 2- 3 nắng nhẹ, mỗi ngày từ7- 8h, hạt sẽ đợc tách ra khỏi quả.2. Phơng pháp tách hạt đối với quả thịt- Đối với quả thịt nh long não, trám, xoanta, mỡthì phải tách hạt ra khỏi quả khicất giữ, thờng dùng cách trà sát để thịt quảnát nhằm thu lấy hạt.- Hạt sau khi tách khỏi quả, còn lẫn nhiềutạp chất (sỏi, đá, vỏ quả) cho nên cần làmsạch hạt.- Cách làm sạch hạt:+ Sàng sảy kết hợp vò sát thủ công để loạibỏ cánh của hạt (thông, phi lao, sa mộc..),những hạt lép và tạp chất.+ Dùng quạt để loại bỏ cánh, những hạtlép và tạp vật nhẹ hơn hạt chắc.+ Dùng nớc để làm sạch hạt (vớt các hạtlép, hạt hỏng, tạp vật nhẹ nổi trên mặt n-ớc), chú ý không nên ngâm hạt lâu trongnớc.Hoạt động 4:GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi:- Phân loại chất lợng hạt giống thờng căncứ vào các chỉ tiêu nào? Những chỉ tiêunào theo em là đợc ngời sản xuất quantâm?HS thảo luận nhóm và trả lời.(4 chỉ tiêu: Tỉ lệ nảy mầm, thế nảy mầm,hàm lợng nớc có trong hạt, độ sạch củahạt; trong đó tỉ lệ nảy mầm và độ sạch củahạt đợc ngời sản xuất quan tâm hơn cả)IV. Phân loại hạt giống1. Mục đíchCung cấp thông tin cần thiết về tỉ lệ nảymầm của hạt giống cho ngời sử dụng.2. Các chỉ tiêu để phân loại hạt giống- Tỉ lệ nảy mầm- Thế nảy mầm- Hàm lợng nớc có trong hạt- Độ sạch của hạt *Tuy nhiên, mỗi loài cây có tỉ lệ nảymầm khác nhau. Do vậy, phải căn cứ vàođặc điểm sinh vật học của loài cây màđịnh ra tiêu chuẩn phân loại.Hoạt động 5:GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi:- Nêu ý nghĩa của công tác bảo quản hạtgiống?V. Bảo quản hạt giống1. Các yếu tố ảnh hởng đến sức sống củahạt- ý nghĩa của công tác bảo quản hạt7- Các yếu tố ảnh hởng đến sức sống củahạt?HS thảo luận nhóm và trả lời.(duy trì sức sống của hạt giống, hạn chếcác yếu tố ảnh hởng đến sức sống của hạtgiống, bảo đảm tỉ lệ nảy mầm của hạt)(lợng nớc trong hạt cao-> hạt hô hấpmạnh-> chất dinh dỡng bị tiêu hao-> sứcsống của hạt giảm-> tỉ lệ nảy mầm giảm;lợng nớc trong hạt thấp-> protein và phôibị phá hủy-> hạt mất sức nảy mầm).(nhiệt độ không khí cao->hạt hô hấpmạnh, nhiệt độ không khí thấp-> quá trìnhsống trong hạt giảm)GVnêu câu hỏi:- Căn cứ vào đâu mà ngời ta chia thành 2phơng pháp cất giữ hạt giống?- Để bảo hạt giống đợc tốt, cần chú ýnhững điểm cơ bản nào?HS thảo luận nhóm và trả lời.giống: Nhằm duy trì sức sống của hạtgiống, hạn chế các yếu tố ảnh hởng đếnsức sống của hạt giống, bảo đảm tỉ lệ nảymầm của hạt.- Các yếu tố ảnh hởng:+ Lợng nớc chứa trong hạt: trớc khi bảoquản hạt phải phơi khô trong chỗ râm,thoáng gió. Vì: lợng nớc trong hạt cao->hạt hô hấp mạnh-> chất dinh dỡng bị tiêuhao-> sức sống của hạt giảm-> tỉ lệ nảymầm giảm; lợng nớc trong hạt thấp->protein và phôi bị phá hủy-> hạt mất sứcnảy mầm.+ Nhiệt độ có ảnh hởng tới quá trìnhchuyển hóa chất hữu cơ trong hạt. Nhiệtđộ thích hợp cho bảo quản hạt thờng từ00C-> 50C.+ Khi bảo quản hạt thiếu không khí (Oxi),sự hô hấp của hạt diễn ra không bình th-ờng-> sức sống của hạt giảm hoặc bị chết.+ Hạt đợc bảo quản còn hạn chế tối đasâu, bệnh, nấm mốc hại hạt giống. 2. Các phơng pháp cất giữ hạt giốnga. Cất giữ khô- Phơng pháp này thích hợp với các loạihạt giống có lợng nớc tiêu chuẩn thấp nhthông, phi lao, lim, tếch, bạch đàn- Có 2 phơng pháp: cất giữ khô thông th-ờng và cất giữ khô bịt kín.- Hạt a khô: hạt có thể bảo quản lâu dài ởnhiệt độ thấp (<00C), với hàm lợng nớccủa hạt thấp, khoảng 5%.b. Cất giữ ẩm- Phơng pháp này thích hợp với các loạihạt giống có lợng nớc tiêu chuẩn cao.- Trong sản xuất dùng cát ẩm trộn lẫn vớihạt giống (mỡ, bồ đề..) cho vào chum, lọđể nơi thoáng mát, định kì có kiểm tra độẩm và đảo hạt. Phải luôn bảo đảm nhiệt độthấp và thoáng khí, nếu không hạt sẽnhanh mất sức sống hoặc thối mốc.- Hạt a ẩm: Hạt cần bảo quản ẩm, chỉ duytrì đợc khả năng nảy mầm trong thời gian8ngắn với hàm lợng nớc cao (25 - 45%) vàkhông chịu đợc nhiệt độ quá thấp.c. Những điểm cần chú ý khi cất giữ hạtkhô hay ẩm- Hạt giống không nên xếp quá dày, nênxếp riêng từng loại hạt giống có nhu cầuvề độ ẩm và độ thuần khác nhau.- Cần phải sát trùng hạt giống, kho vàdụng cụ đựng hạt. Dùng dung dịch dầuhỏa, vôi để sát trùng kho. Các dụng cụđựng hạt có thể phơi nắng, luộc, sấy đểtiệt trùng. Đối với hạt giống diệt trùngbằng bột Sêrêdan.- Bảo quản khô hay ẩm đền phải thờngxuyên kiểm tra để phát hiện kịp thời cácđiều kiện bất lợi trong kho chứa hạt, địnhkì kiểm nghiệm tỉ lệ nảy mầm của hạtgiống.3. Tổng kết bài họcMuốn có hạt giống cho sản xuất lâm nghiệp cần tiến hành những công việc gì?HS liên hệ với công tác sản xuất hạt giống ở địa phơng.------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 7 - 12: Thực hành Thu hái hạt giốngLớp dạy: 11C3 Tiết: 3,4 Ngày dạy: 9.12.2007 Tiết: 1,2,3,4 Ngày dạy: 23.12.2007 I. Mục tiêuSau khi học xong bài này, học sinh cần phải:1. Kiến thức Nắm đợc các khâu trong quy trình thu hái hạt giống2. Kĩ năng- Làm đợc các khâu trong quy trình thu hái hạt giống cây rừng.- Thực hành đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, bảo đảm an toàn trong lao độngvà vệ sinh môi trờng.II. Chuẩn bị- Các công cụ thu hái hạt giống thờng dùng ở địa phơng.- Dụng cụ đựng hạt giống, làm sạch hạt (túi, rổ, chậu, vại, sàng)- Thuốc sát trùng kho và hạt giống: thuốc tím, vôi, dầu hoat, bột SêrêdanIII. Tiến trình tổ chức bài thực hành1. Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt đợc2. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ.9- Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành theo quy trìnhthực hành sau:Bớc 1. Xác định đợc loài cây định thu hái hạt giống và phơng thức thu hái hạt.Bớc 2. Xác định chính xác cây cụ thể (cây trội) sẽ thu hái hạt giống.Bớc 3. Xác định đợc thời điểm hạt chín tại địa phơng.Bớc 4. Chuẩn bị dụng cụ thu hái tùy thuộc vào phơng thức thu hạt ở dới đất hay trêncây.Bớc 5. Thu hái quả và phơi khô hoặc ủ quả để tách lấy hạt.Bớc 6. Làm sạch hạt.Bớc 7. Cất giữ hạt, tùy theo điều kiện hiện có mà có các phơng thức cất giữ hạt khácnhau.3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả- HS tự đánh giá mọi công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong quytrình theo mẫu bảng sau:Chỉ tiêu đánh giáKết quảNgời đánh giáTốt Khá ĐạtChuẩn bịThực hiện quy trình:Bớc 1Bớc 2Bớc 3Bớc 4Bớc 5Bớc 6Bớc 7- GV nhận xét và đánh giá kết quả bằng điểm cho một số nhóm thực hành.------------------------------------------------------------------------------------------------------Chơng II: sản xuất cây conTiết 13 - 15: lập vờn ơm câyLớp dạy: 11C3 Tiết: 1,2,3 Ngày dạy: 23.12.2007 I. Mục tiêuSau khi học xong bài này, học sinh cần phải:1. Kiến thức Nắm đợc một số loại vờn ơm cây rừng.Biết đợc các yêu cầu của vờm ơm cây rừng, chọn và quy hoạch vờn ơm cây rừng.2. Kĩ năng Giải thích đợc vờn ơm nào thờng đợc sử dụng nhiều nhất.II. Chuẩn bị- Tranh minh họa một số loại vờn ơm.- Sơ đồ quy hoạch vờn ơm.10- Bảng về quy mô vờn ơm, tiêu chuẩn xác định vờn ơm.III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mới- Tiết 13: Phân loại vờn ơm- Tiết 14: Yêu cầu kĩ thuật của vờn ơm cây rừng- Tiết 15: Quy hoạch vờn ơmHoạt động của GV - HS Nội dungHoạt động 1:GV: Vờn ơm cây phải có quy hoạch ntn?Có bao nhiêu loại vờn ơm? Phân loại vờnơm dựa vào những yêu cầu kĩ thuật cơ bảnnào?HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời.(4 cách phân loại vờn ơm: dựa theo nguồngiống, dựa theo kĩ thuật, dựa theo quy mô,dựa theo thời gian sử dụng)GV: sử dụng một số tranh vẽ về một sốloại vờn ơm.I. Phân loại vờn ơm Dựa vào yêu cầu kĩ thuật cơ bản, quymô, thời gian sử dụng, vờn ơm đợc chiathành các loại sau:1. Dựa theo nguồn giống, vờn ơm đợc chiathành 2 loại:- Vờn ơm tạo cây con từ hạt (vờn ơm từhạt).- Vờn ơm tạo cây con từ hom (vờn ơm từhom).2. Dựa theo kĩ thuật, vờn ơm đợc chiathành 3 loại:- Vờn ơm tạo cây con rễ trần trên nền đấtthấm nớc.- Vờn ơm tạo cây con trong bầu trên nềnđất thấm nớc.- Vờn ơm tạo cây con trong bầu trên nềnđất cứng không thấm nớc.3. Dựa theo quy mô, vờn ơm đợc chiathành 3 loại:- Vờn ơm nhỏ:+ Diện tích dới 0,5ha (vờn ơm từ hạt)+ Diện tích dới 0,7ha (vờn ơm từ hom)- Vờn ơm trung bình:+ Diện tích 0,5-1ha (vờn ơm từ hạt)+ Diện tích 0,7-1,5ha (vờn ơm từ hom)- Vờn ơm lớn:+ Diện tích > 1ha (vờn ơm từ hạt)+ Diện tích > 1,5ha (vờn ơm từ hom)4. Dựa theo thời gian sử dụng, vờn ơm đợcchia thành 3 loại:- Vờn ơm tạm thời (thời gian sử dụng dới 3năm).- Vờn ơm bán lâu dài (thời gian sử dụng từ3-10 năm)11- Vờn ơm lâu dài (thời gian sử dụng trên10 năm) Hoạt động 2:GV: xác định điều kiện vờn ơm dựa trêncác tiêu chuẩn nào?HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm vàtrả lời. GV: sử dụng bảng tiêu chuẩn xác địnhđiều kiện vờn ơmGVnêu câu hỏi: - Địa điểm lập vờn ơm cần đảm bảo cácyêu cầu gì?- Chọn địa điểm vờn ơm thuận lợi có làmgiảm giá thành sản xuất không? Tại sao?HS: đọc SGK, thảo luận và trả lời.II. Yêu cầu kĩ thuật của vờn ơm câyrừng1. Tiêu chuẩn xác định điều kiện vờn ơm - Nguồn nớc tới- Chất lợng nớc tới- Nguồn điện- Giao thông- Độ thoát nớc- Độ dày tầng đất mặt- Loại đất- Mầm mống sâu, bệnh hại của đất2. Yêu cầu kĩ thuật của vờn ơm cây rừnga. Địa điểm lập vờn ơm- Điều kiện tự nhiên:+ Độ dốc: Nơi lập vờn ơm không nên quádốc, độ dốc thích hợp là 2- 50.+ Hớng đặt vờn ơm: miền Bắc không nênđặt vờn ơm theo hớng Bắc và Đông - Bắcđể tránh gió lạnh. Miền Trung tránh đặt h-ớng Tây - Nam để tránh gió nóng. + Vờn ơm nên đặt gần nguồn cung cấp nớcsạch, thông thoáng, thoát nớc tốt, khôngúng ngập về mùa ma, tránh nơi thung lũnghẹp, nơi có gió lùa, nơi nhiều ổ sâu, bệnhhại, nơi gần chỗ chăn thả gia súc.- Chọn đất lập vờn ơm gần đờng giaothông, gần khu dân c nhằm thuận lợi chovận chuyển, đi lại và liên hệ sản xuất.- Đất lập vờn ơm nên chọn đất cát pha, tơixốp, thoáng khí. Đất cát và đất sét đềukhông thích hợp với vờn ơm. Đất vờn ơmphải có đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết(N, P, K, Mg, Cavà các chất vi lợng) đểcây con sinh trởng nhanh, phẩm chất tốt,có sức đề kháng cao. Đa số cây rừng thíchhợp với đất vờn ơm có độ pH từ 5 - 6.b. Phân loại đất vờn ơm- Đất cát pha:+ Thành phần cơ giới chủ yếu: cát chiếm(80- 85%), sét vật lí đờng kính cấp hạt<0,01mm chiếm khoảng 10-15%.12GV sử dụng bảng phân loại đất vờn ơm. + Cách xác định bằng tay ở ngoài vờn: đấtẩm cũng không xe thành sợi đợc, mà chỉvắt thành hòn, khô, bóp nhẹ đã vỡ tan.- Đất thịt trung bình+ Thành phần cơ giới chủ yếu: tỉ lệ cát hơnđất cát pha, sét vật lí đờng kính cấp hạt<0,01mm chiếm khoảng 30- 45%.+ Cách xác định bằng tay ở ngoài vờn: đấtẩm có thể xe thành sợi đờng kính 3mm, sợikhông khoanh tròn đợc.Hoạt động 3:GV nêu câu hỏi: - Quy hoạch vờn ơm cần dựa vào các yêucầu nào?HS: đọc SGK, thảo luận và trả lời.III. Quy hoạch vờn ơm- Quy hoạch vờn ơm là phân chia đất vờn -ơm thành nhiều khu và đề xuất phơng hớngsử dụng một cách hợp lí nhằm lợi dụngtriệt để đất và các điều kiện khác của vờn -ơm.- Quy hoạch vờn ơm phải dựa vào bản đồđịa hình tỉ lệ 1/5000, bản đồ đất, đặc tínhsinh vật học của loài cây gieo ơm, điềukiện quản lí kinh doanh và công tác thiếtkế cơ bảnđể bố trí đất sản xuất và khôngsản xuất sao cho tận dụng đợc mọi điềukiện tự nhiên và kinh doanh của vờn.- Để thuận lợi và đảm bảo sử dụng hợp lícông suất của máy móc, thuận lợi cho đilại, giảm bớt vật liệu rào vờn, các khu sảnxuất nên có hình chữ nhật. Nếu sản xuấtthủ công, chiều dài khu đất từ 30 - 50m,bằng cơ giới từ 200 - 300m, chiều rộngbằng 1/2 chiều dài.3. Tổng kết bài: Cho biết loại vờn ơm nào thờng đợc sử dụng nhiều nhất ở các lâm tr-ờng và giải thích tại sao?Tiết 16 - 18: sản xuất cây con bằng hạtLớp dạy: 11C3 Tiết: 4 Ngày dạy: 23.12.2007 Tiết: 1,2 Ngày 30.12.2007I. Mục tiêuSau khi học xong bài này, học sinh cần phải:1. Kiến thức Nắm đợc mục đích, biện pháp và yêu cầu kĩ thuật gieo ơm cây rừng. 2. Kĩ năngThấy đợc vai trò của công việc sản xuất cây con.13Giải thích đợc trong thực tế trồng rừng có thể áp dụng các hình thức tạo cây conrễ trần hay cây con có bầu.II. Chuẩn bị- Tranh vẽ mô tả các bớc đóng bầu, xử lý hạt bằng nớc nóng, các bớc gieo hạt trênluống.- Tranh vẽ các bớc cấy cây, tạo cây con có bầu.- Vỏ bầu bằng polietilen.III. Tiến trình tổ chức lên lớp1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày yêu cầu kĩ thuật của vờn ơm cây rừng. Vẽ sơ đồ quyhoạch vờn ơm.2. Bài mới- Tiết 16: Chuẩn bị đất gieo hạt và làm luống.- Tiết 17: Gieo hạt, chăm sóc sau khi gieo hạt- Tiết 18: Cấy cây, chăm sóc vờn ơm cây.Hoạt động của GV - HS Nội dungHoạt động 1:GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi:- Các khâu của công việc làm đất gieohạt?- Luống gieo nào có thể đợc áp dụngnhiều ở địa phơng?HS: thảo luận nhóm và trả lời.I. Chuẩn bị đất gieo hạt và làm luống1. Làm đất gieo hạta. Cày đất- Nhằm cải thiện tính chất đất, diệt cỏ dại,sâu, bệnh và tạo điều kiện cho rễ cây conphát triển.- Độ sâu đờng cày 10- 15cm (vờn gieo ơm),20 - 25cm (vờn cấy cây).- Cày sâu phải kết hợp với lật đất, phơi ải.b. Bừa: chủ yếu làm đất tơi nhỏ, sạch cỏ,san bằng đất và trộn phân bón đều vào trongđất.c. Làm luống- Luống gieo có 3 loại:+ Luống nổi: mặt luống cao hơn rãnh 20-30cm, thờng áp dụng ở nơi nớc thoát khôngtốt.+ Luống bằng: mặt luống chỉ cao hơn rãnh2 - 3cm, áp dụng ở nơi thoát nớc tốt.+ Luống chìm: mặt luống thấp hơn rãnh 10-20cm, áp dụng ở nơi khô hạn, cây chịu ẩmvà chịu úng.- Kích thớc luống thờng dài 10m, rộng 1m,rãnh luống 30-40cm. Hớng của luống theochiều dài của khu vờn, theo hớng Đông -Tây. ở nơi đất dốc, hớng của luống chạytheo đờng đồng mức.- Kích thớc hạt đất: dới 1mm (với loài cây14GV: cho HS xem mẫu vỏ bầu bằngpolietilencó kích thớc hạt nhỏ: bạch đàn, tràm..), 2-3mm (với hạt giống có kích thớc lớn: xoanta, tếch).2. Làm đất và đóng bầua. Chuẩn bị đấtĐất đóng bầu đợc lấy ở tầng B (từ mặt đấtđào sâu 21- 40cm), đất có thành phần cơgiới nhẹ đến TB. Đất đợc phơi ải, đập nhỏ,sau đó đợc sàng qua lới có kích thớc lỗ1cm.b. Vỏ bầu- Vỏ bầu thờng đợc làm bằng polietilen, đ-ờng kính và chiều cao vỏ bầu có nhiều kíchthớc khác nhau.- Vỏ bầu đợc đan bằng tre, nứa, chủ yếu đợcsử dụng cho cây lục hóa đờng phố, kích th-ớc: đờng kính (20- 30cm), chiều cao (30-40cm). c. Thành phần ruột bầu- Thành phần cơ bản gồm: Đất, phânchuồng hoai, xơ dừa, tro trấu, cát.- Tùy thuộc vào nhu cầu dinh dỡng của từngloài cây mà đa ra các hỗn hợp ruột bầu khácnhau.d. Đóng và xếp bầu- Đất đóng bầu phải đợc sàng sạch cỏ và tạpchất, sau đó trộn đều với phân bón. Đất saukhi sàng để trong nhà tác nghiệp, tránh malàm ớt đất, gây khó khăn khi đóng bầu.- Bầu đóng xong đợc xếp thành hàng, sauđó lấp đất kín các khe hở và vun đất xungquanh thành luống bầu.Hoạt động 2:GV nêu câu hỏi:- Thời vụ gieo hạt có ý nghĩa gì?- Xác định thời vụ gieo hạt cần căn cứvào những yếu tố nào?HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.II. Gieo hạt1. Thời vụ gieo hạt- Thời vụ gieo hạt quyết định tỉ lệ nảy mầmcủa hạt giống, tốc độ sinh trởng và khảnăng đề kháng cũng nh giá thành của câycon.- Xác định thời vụ gieo hạt thích hợp chomột loại hạt phải căn cứ vào đặc tính sinhvật của loại cây đó, điều kiện khí hậu vàđất, điều kiện tới nớc, mùa trồng cây.- Thời vụ gieo hạt của đa số cây rừng đều15GV: Mật độ gieo hạt là gì? Mật độ gieohạt ảnh hởng ntn đến sự sinh trởng củacây?HS: đọc SGK thảo luận và trả lời.GV: có các biện pháp xử lí để kích thíchhạt nảy mầm nh thế nào? Ưu điểm củamỗi phơng pháp đó?HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm vàtrả lời.Ngoài ra trong sản xuất còn dùng tia X,sóng siêu âm, các chất phóng xạ để kíchthích hạt giống nảy mầm.vào mùa xuân hoặc mùa thu. 2. Mật độ gieo hạt- Mật độ gieo hạt là lợng hạt (g, kg) trênđơn vị diện tích (m2, ha).- Muốn xác định mật độ gieo hạt phải căncứ vào đặc tính sinh học của loài cây, điềukiện khí hậu và đất đai, phẩm chất hạtgiống.- Công thức tính lợng hạt gieo: X = ERNPx 10 X: lợng hạt gieo/1m2N: số lợng cây con hợp lí/1m2 P: khối lợng 1000 hạt (g)E: tỉ lệ nảy mầm vờn ơmR: độ thuần của hạt (%)3. Xử lí hạt để kích thích hạt nảy mầma. Dùng nhiệt độ cao- Ngâm hạt vào trong nớc nóng, tùy theoloại hạt mà có thời gian ngâm cũng nh nhiệtđộ ngâm khác nhau.- Ví dụ: Hạt bạch đàn ngâm trong nớc ấm30- 450C trong 5- 6h.- Những loại hạt có dầu không nên ngâmhạt ở nhiệt độ cao quá 450C. Những hạt cóvỏ dày nh tếch, trám.. có thể xử lí ở nhiệt độ1000C. b. Tác động cơ giới- Với hạt có vỏ dày và cứng, khó thấm nớc,có thể trộn hạt với cát rồi chà sát cho vỏmỏng, khứa vỏ (lim), hoặc cắt 1 phần vỏ hạt(ràng ràng), đập nhẹ cho vỏ nứt (trẩu) rồingâm hạt vào nớc ấm.- Cách xử lí này dễ làm cho hạt bị tổn thơngvà nhiễm bệnh.c. Tác động hóa học- Dùng hóa chất ăn mòn vỏ hạt, để hạt dễthấm nớc. Hóa chất thờng dùng xử lí là chấtvô cơ (H2SO4, ZnSO4, CuSO4), chất hữucơ là C2H5OH, các chất kích thích sinh tr-ởng (Giberelin). Nồng độ hóa chất phải phùhợp với từng loại hạt.* Trớc khi gieo hạt cần tiêu độc và diệt nấm16GV: Thế nào là bón lót? Bón lót thờngdùng các loại phân nào?- Bón phân phải căn cứ vào những yếu tốnào?HS: thảo luận và trả lời.GV: Khi gieo hạt cần chú ý những điềugì?HS: đọc SGK, thảo luận và trả lời.cho hạt trớc từ 1 - 2 ngày bằng cách ngâmhạt vào các dung dịch sau:- Dung dịch fomalin 0,15%, ngâm trong 15-30 phút, sau đó rửa sạch nhiều lần rồi hongkhô.- Dung dịch CuSO4 0,3-1%, ngâm hạt trong5- 6h.- Thuốc tím 0,5%, ngâm hạt trong 2h, nếunồng độ 3% ngâm hạt trong nửa giờ.- Nớc vôi 1-2%, ngâm trong 24-36h.d. Bón lót trớc khi gieo hạt- Bón lót là bón phân vào đất trớc khi gieocấy.- Loại phân bón: phân vô cơ, phân hữu cơ,phân vi sinh.- Liều lợng bón: phân chuồng hoai (3-5kg/m2), bón sâu 10cm. Phối hợp phânchuồng với phân hóa học thì liều lợng bóncho 1ha nh sau: 3000- 5000kg phân chuồng+ 100- 150kg supe lân.- Khi bón phân phải căn cứ vào điều kiệnđất đai, khí hậu và đặc tính của cây mà xácđịnh loại phân, lợng phân bón cho thíchhợp.4. Gieo hạt và lấp đất- Gieo hạt trên luống: trớc khi gieo hạt vàigiờ cần tới cho đất ẩm. Sau khi gieo hạtxong phải lấp đất ngay độ dày lấp đất 0,2-1cm, che phủ đất đã gieo hạt, tới nớc để đấtđủ ẩm, rắc thuốc chống nấm, sâu, bệnhquanh luống.- Gieo hạt vào bầu đất: gieo hạt vào giữabầu, độ sâu cách mặt bầu 0,5-1cm, mỗi bầugieo từ 1- 3 hạt. Hoạt động 3:GV: Nêu các công việc chăm sóc sau khigieo hạt?HS: đọc SGK, thảo luận và trả lời.III. Chăm sóc sau khi gieo hạt1. Che phủ- Tác dụng: giảm lợng nớc bốc hơi, hạn chếlớp đất mặt đóng váng, hạn chế lực ép củanớc tới, nớc ma và nhiệt độ cao.- Vật liệu che phủ phải đợc khử trùng bằngcách ngâm vào nớc vôi loãng từ 12-14h rồiphơi khô. Thờng dùng rơm rạ, cỏ khô, cànhlá câyđể che phủ luống gieo.17GV nêu câu hỏi:- Tỉa tha cây con có tác dụng gì?- Tỉa tha cây con cần chú ý những điềukiện gì?HS: thảo luận và trả lời.2. Tới nớc- Tác dụng: làm cho đất luôn ẩm, bảo đảmhạt có đủ lợng nớc để nảy mầm.- Lợng nớc tới và số lần tới tùy thuộc vàođiều kiện thời tiết và loài cây.3. Làm cỏ, xới đất- Tác dụng: tiêu diệt cỏ dại, làm cho đất tơixốp, tạo điều kiện cho đất đợc nảy mầm dễdàng.4. Phòng trừ sâu bệnh- Sau khi gieo hạt cần phải phun thuốcchống nấm, sâu hại.- Để tránh kiến tha hạt nên sử dụng vôi bộthoặc dầu hỏa rắc xung quanh luống gieo.5. Tỉa tha cây con- Tác dụng: loại bỏ bớt các cây ở những nơicó mật độ quá dày, tạo điều kiện cho cáccây còn lại đủ không gian dinh dỡng.- Tỉa tha tiến hành 1- 2 lần, đối tợng lànhững cây có phẩm chất kém và cây mọcquá dày. Nếu không qua giai đoạn cấy cây,tỉa tha lần 3 vào thời gian cây con đợc 30-40 ngày, cự li để lại 15- 20cm.Hoạt động 4:GV nêu câu hỏi:- Cấy cây phải lu ý những vấn đề gì?- Nguyên tắc cấy cây là gì?- Những cây nào có thể cấy trên bầu? - Cây nào có thể cấy trên luống?HS: nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời.IV. Cấy cây- Tùy thuộc vào từng loài cây mà cấy câybằng mầm, bằng cây con, bằng thân cụt.Cây ra đợc 4-5 đôi lá, chiều cao đạt 3-4cmlà có thể cấy cây con vào bầu đợc.- Tùy thuộc vào loài cây mà có thể cấy vàobầu hoặc trực tiếp cấy vào luống đất.- Cấy cây con phải đảm bảo nguyên tắc:loại bỏ cây không đủ tiêu chuẩn, giữ cho bộrễ cây không bị khô héo và không bị tổn th-ơng, bộ rễ không bị biến dạng.- Thao tác cấy: dùng que cấy đâm thẳngxuống đất, lắc sang trái và phải để tạo thànhlỗ hình chữ V. Đặt cây con vào lỗ sâu hếtphần rễ cây và thêm một phần của thânkhoảng 0,3- 0,7cm. Tiếp đến dùng que cấyđâm chếch xuống đất, cách cây cấy khoảng1- 2cm, ép đất chặt để rễ cây và đất tiếp xúcvới nhau.- Để kích thích bộ rễ cây phát triển, trớc khi18cấy nên hồ phân rễ cây con gồm: 0,5 phầnphân đạm + 1 phần phân lân + 0,1 phầnthuốc benlat 0,06% + 100 phần nớc + phânchuồng hoai và đất bùn. Hòa dung dịchthành dạng đặc sền sệt.Hoạt động 5:GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏi: - Chăm sóc cây ở vờn ơm gồm những nộidung nào?- Nêu từng nội dung chăm sóc cây ở vờnơm?HS: thảo luận và trả lời.V. Chăm sóc cây vờn ơm 1. Che nắng- Che nắng có tác dụng tạo cho cây con cóánh sáng thích hợp cho sự sinh trởng.- Tùy thuộc vào đặc tính sinh vật học củaloài cây mà quyết định thời gian che sángvà độ che sáng.- Che sáng có thể dùng các vật liệu nh: cỏtế, guột cắm đều trên mặt luống hoặc nứađan, tấm nhựa có màu, lá cọ, lá dừacó máibằng, nghiêng hoặc đứng.2. Làm cỏ, xới đất- Giai đoạn 1: Từ khi cây mầm nhú lên đếnkhi đủ tuổi đem đi cấy. Khoảng 2 tuần làmcỏ, xới đất 1 lần, độ sâu xới đất nên 2-3cm.- Giai đoạn 2: Từ khi cấy cho đến khi câyđủ tiêu chuẩn xuất vờn, mỗi tháng 1 lần đốivới cây 1 năm tuổi, 2 tháng một lần đối vớicây 2 năm tuổi, độ sâu xới đất thờng từ 5-10cm.Trớc khi đem cây đi trồng 1 tháng, phảingừng làm cỏ, xới đất tạo điều kiện cho câyhóa gỗ và đất nén chặt, khi đem cây đitrồng không bị vỡ bầu.3. Tới nớc- Xác định lợng nớc tới hợp lí cho mỗi lần,phải căn cứ vào đặc tính sinh học của mỗiloài; tính chất của đất, chủ yếu là thànhphần cơ giới quyết định lợng nớc tối đa củađất.- Căn cứ vào đặc tính sinh học của loài cóthể chia ra 3 loại sau:+ Loại cần nhiều nớc nh bạch đàn, keo, philao+ Loại cần nớc TB nh thông, xà cừ, sausau + Loại cần ít nớc nh xoan ta, trẩu, sở- Trong từng loài cây lại phải căn cứ vào19GV: Khi cây thiếu chất dinh dỡng cóbiểu hiện ntn?HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời.đặc điểm của từng thời kì sinh trởng mà xácđịnh lợng nớc tới cho phù hợp. Thời kì đầukhi hạt mới nảy mầm và nhú lên khỏi mặtđất cần ít nớc hơn thời kì cấy cây và chuẩnbị đem cây đi trồng.4. Bón thúc- Tùy thuộc loài cây, giai đoạn sinh trởng,độ phì của đất và thời tiết khác nhau màdùng loại phân bón, lợng phân bón và số lầnbón khác nhau. Bón phân chuồng hoai: 1-3kg/m2, phân đạm bón 3- 5g/m2, lân 1-15g/m2, kali 3- 5g/m2.- Để cây sinh trởng nhanh cần bón phânNPK, để tăng khả năng chống hạn, chốngrét nên bón lân, kali.- Có thể bón vào đất hoặc bón lên lá. 5. Phòng trừ sâu, bệnh hạiĐịnh kì phun Benlat 1 lần/tuần, nồng độ0,06%. Khi bệnh phát triển phun 2 lần/tuầnnồng độ 0,08%. 3. Tổng kết bài: Trong các bớc sản xuất cây con, bớc nào cần chú ý nhất để phòng trừsâu, bệnh hại cho cây?-------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 19 - 21: sản xuất giống cây rừng bằng phơng pháp nhân giống vô tính(giâm hom, nuôi cấy mô tế bào)Lớp dạy: 11C3 Tiết: 3,4 Ngày dạy: 30.12.2007 Tiết:1 (chiều) Ngày dạy: 30.12.2007 I. Mục tiêuSau khi học xong bài này, học sinh cần phải:1. Kiến thức20- Hiểu đợc ý nghĩa và kĩ thuật sản xuất giống cây rừng bằng phơng pháp nhân giống vôtính.- Hiểu đợc ý nghĩa và biện pháp luân canh trong vờn gieo ơm.2. Kĩ năng, thái độ- Trình bày đợc kĩ thuật giâm hom.- Giải thích đợc một số hình thức nuôi cấy mô tế bào.II. Chuẩn bị- Sơ đồ luân canh 2 khu và 3 khu.III. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các nội dung chăm sóc cây ở vờn ơm?2. Bài mới- Tiết 19: Mục I (gồm 1,2,3,4)- Tiết 20: Mục I.5 - Tiết 21: Mục II, IIIHoạt động của GV - HS Nội dungHoạt động 1:GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK vànêu câu hỏi.Hs nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời.- Nhân giống bằng giâm hom có ý nghĩagì?(là 1 trong những phơng pháp có hiệuquả nhất cho chọn giống cây rừng)- Nhân giống bằng giâm hom có đặcđiểm gì?(Hs phải nêu đợc 6 đặc điểm SGK)I. Giâm hom1. ý nghĩa của nhân giống bằng giâm hom - Nhân giống bằng giâm hom là 1 trongnhững phơng pháp có hiệu quả nhất chochọn giống cây rừng. - Nhân giống bằng giâm hom là phơngpháp đang đợc áp dụng phổ biến để nhângiống các dòng vô tính có năng suất cao. 2. Những đặc điểm chính của nhân giốngbằng giâm hom- Nhân giống bằng giâm hom là hình thứctruyền đạt các biến dị di truyền của cây mẹcho cây con. Cây hom không những giữ đợcnhững đặc tính hình thái của cây mẹ, giữ đ-ợc các biến dị di truyền mong muốn đợc thểhiện trong kiều hình của cây mẹ, mà còn giữđợc các biến dị di truyền về sinh trởngnhanh và cho năng suất cao của chúng.- Nhân giống bằng giâm hom giữ đợc u thếlai của đời F1 và khắc phục hiện tợng phânly ở đời F2.- Nhân giống bằng giâm hom rút ngắn đợcchu kì sinh sản, rút ngắn đợc thời gian thựchiện chơng trình cải thiện giống cây rừng.- Nhân giống bằng giâm hom là 1 phơngpháp nhân nhanh các loài quý hiếm đang bịkhai thác cạn kiệt, là 1 cách để góp phần vàobảo tồn nguồn gen cây rừng.21- Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản khigiâm hom?(về địa điểm, yêu cầu khi vận chuyển, xửlí hom)GV lu ý: vật liệu giâm hom rất nhạy cảmvới sự mất nớc và dễ bị nấm bệnh, chú ýlấy giâm phải ở độ gỗ hóa gỗ thích hợpcho từng loài cây và phải đợc bảo quảntốt khi giâm hom.- Nhân giống bằng giâm hom là phơng phápcó thể bổ sung cho các loại cây khó thu háivà bảo quản hạt.- Nhân giống bằng giâm hom là phơng phápdùng 1 phần lá, 1 đoạn thân, đoạn cành,hoặc đoạn rễ để tạo ra cây mới, gọi là câygiâm hom. Nhân giống bằng giâm hom làphơng pháp có hệ số nhân giống lớn nên đợcdùng phổ biến trong nhân giống cây rừng,cây ăn quả, cây cảnh.- Quá trình hình thành rễ ở cây hom là quátrình phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tốbên trong và bên ngoài. Tạo và chọn đúngloại cành để giâm hom, chọn đúng thời vụgiâm hom, chọn đúng thuốc và nồng độthích hợp, có chế độ phun sơng hợp lí và cóđộ che thích hợp, cũng nh chăm sóc, quản lítốt trong quá trình giâm hom sẽ tạo đợc homcó tỉ lệ ra rễ cao nhất.3. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản khi giâmhom- Vật liệu hom không nên lấy quá xa nơigiâm hom và không nên cất giữ quá 1 ngày.- Không nên cắt hom quá già hoặc quá non.Hom chọn bánh tẻ là tốt nhất.- Hom đã cắt không để trực tiếp dới ánhnắng mặt trời.- Khi vận chuyển phải giữ hom luôn luôn đủđộ ẩm.- Hom phải đợc ngắt hết các chồi phụ đã ralá.- Đối với cây lá kim, hom phải đủ búp ngọn.- Chiều dài của đoạn hom giâm từ 6-10cm,không nên dài quá 10cm.- Số đôi lá còn lại trên hom không nên đểquá nhiều, phải cắt bớt phiến lá và cắt hết láở phần giâm dới đất.- Khi cắt hom cần dùng dao sắc để tránh chohom bị giập nát và sây xớc.- Phải xử lí thuốc chống nấm trớc khi xử líthuốc ra rễ.- Giâm hom phải đặt trong lều nilông để giữẩm và giữ nhiệt, trên lều phải có mái che để22- Các căn cứ để xác định thời vụ giâmhom?( thời vụ trồng rừng, sự phát triển củacây hom)Hoạt động 2:Gv nêu câu hỏi: Kĩ thuật giâm hom gồmcác bớc nào?HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời.(6 bớc: tạo hom, xử lí hom, tạo giá thểgiâm hom, xử lí giá thể giâm hom, kĩthuật cấy hom, chăm sóc hom)GV: Có thể xử lí hom bằng những dungdịch nào?tránh ánh nắng trực xạ và giảm bớt cờng độánh sáng.- Giá thể giâm hom phải thoát hơi nớc tốt vàphải xử lí nấm trớc khi cắm giâm hom.- Phải thờng xuyên phun tới đủ ẩm và giữ độẩm không khí cho hom giâm. Tránh để giólùa vào bên trong lều giâm hom.* Tóm lại, để giâm hom thành công, cầnphải thực hiện 1 cách đầy đủ và đồng bộ cácbiện pháp kĩ thuật cần thiết từ khâu chămsóc vờn cây mẹ lấy hom và vờn giâm hom,cũng nh tạo điều kiện cần thiết để hom ra rễ.Sau khi hom ra rễ, phải biết huấn luyện câyhom để chúng thích ứng dần với điều kiện v-ờn ơm và trồng rừng.4. Thời vụ giâm hom- Thời vụ giâm hom phụ thuộc vào thời vụtrồng và sự phát triển của cây hom đạt tiêuchuẩn xuất vờn đem đi trồng rừng ở từngvùng.- Thông thờng, việc giâm hom đợc thực hiệntrớc khi vụ trồng 4- 6 tháng.5. Kĩ thuật giâm homa. Tạo hom- Dùng kéo thật sắc để cắt tạo hom, khônglàm trầy xớc hoặc làm giập gốc hom. Homcắt lần nào phải lấy ngay lần ấy.- Mỗi chồi chỉ nên cắt 1 hom, ngọn dài từ 6-10cm, mang từ 6- 8 lá. Vết cắt ở vị trí 0,2cmphía dới của đốt cuối cùng. Sau đó cắt bỏtoàn bộ 2 lá dới cùng và phiến lá của 2 lá kếtiếp. Cũng có thể sử dụng hom 2 để giâm(hom kế hom ngọn). Tuy nhiên, hom này chỉlấy 2 đốt (mang 2 lá) dài khoảng 6-7cm vàphải xử lí bằng thuốc kích thích ra rễ cónồng độ cao hơn hom ngọn.b. Xử lí hom- Hom sau khi cắt phải ngâm ngay vào dungdịch Benlat, nồng độ 0,02%, thời gian 15 -20 phút để phòng nấm bệnh.- Với hom ngọn, xử lí thuốc kích thích ra rễIBA bột, nồng độ 0,02%. Với hom 2, nồngđộ thuốc IBA là 0,1%23HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.GV: trong kĩ thuật cấy hom cần chú ýnhững điều gì?HS thảo luận và trả lời.GV: Nêu các biện pháp chăm sóc hom?HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.c. Giá thể giâm homSử dụng 100% đất tầng B có thành phần cơgiới đất thịt nhẹ đến đất cát pha nhẹ, pH 4,5- 5,5 để đóng bầu, làm giá thể giâm hom.Đất phải đợc sàng nhỏ. Bầu giâm hom có đ-ờng kính 6cm, cao 11cm. Cũng có thể sửdụng hỗn hợp sau làm giá thể giâm hom:1/2 đất + 1/4 cát sạch + 1/4 than trấu.d. Xử lí giá thể giâm hom- Dùng Benlat nồng độ 0,06% tới cho 50m2bề mặt bầu và giá thể giâm hom, hoặc dùngthuốc tím nồng độ 0,1% tới ớt lớp bề mặtsâu hơn 3cm để phòng chống nấm bệnh.Việc xử lí nấm tiến hành trớc khi cấy hom12h. - Trớc khi cấy hom, nền giâm hom hay ruộtbầu phải đợc tới nớc ẩm toàn bộ.e. Kĩ thuật cấy hom- Hom sau khi cắt đợc xử lí thuốc chốngnấm và thuốc kích thích ra rễ phải đợc cấyngay vào bầu hoặc giá thể giâm khác, mỗibầu cấy 1 hom.- Khi cấy không đợc làm mất thuốc kíchthích ra rễ hoặc làm tổn thơng gốc hom.Hom cắm sâu 2- 3cm, sau đó dùng que cấyép đất quanh gốc hom để phần hom dới đấtđợc tiếp xúc hoàn toàn với đất bầu và giữcho hom thẳng đứng.- Trong trờng hợp vờn hom ở xa nhà giâmhom, có thể giâm hom vào giá thể bằng cátthô sạch, đến khi ra rễ rồi cấy vào bầu ở vờnơm.f. Chăm sóc hom* Chăm sóc hom trong bể giâm:- Ngay sau khi cấy phải phủ nilông lênkhung vòm bể giâm để giữ ẩm và tới phun s-ơng cho hom hàng ngày (trừ ban đêm). Thờigian tới cách nhau 30- 45 phút 1 lần, mỗilần tới 7-10 giây tùy thuộc vào thời tiết.- Mỗi tuần trớc khi cây ra khỏi nhà hom, bắtđầu bón phân. Hoà tan 1kg phân NPK trong100 lít nớc tới cho 15.000 cây hom.- Phòng chống sâu bệnh cho hom: định kì24mỗi tuần phun Benlat 1 lần nồng độ 0,06%.Khi có nấm bệnh phát triển, phun 2 lần/tuầnnồng độ 0,08%.- Thờng xuyên theo dõi hom giâm, nhặt bỏlá rụng và hom chết, xới váng, nhổ cỏ dạimọc trong bầu hay nền giâm hom, khaithông hệ thống thoát nớc.* Chăm sóc cây hom trong vờn ơm:- Khi cấy hom 3-5 tuần, chuyển cây hom ravờn ơm để nuôi dỡng. Với hom giâm trongcát, sau khi cấy 2-3 tuần, khi rễ hom dài 1-2cm, cấy chuyển sang bầu đất ở vờn ơm,tiếp tục che nắng nh ở nhà giâm hom , chotới khi sống ổn định mới dỡ bỏ giàn che vàchăm sóc bình thờng nh cây hạt.- Định kì tới phân 1 lần/tuần với liều lợng1kg NPK (5:10:3) hòa tan trong 35 lít nớc, t-ới cho 5000 cây. Sau mỗi tuần bón phân,phải tới nớc rửa lá bằng nớc sạch.* Tiêu chuẩn cây con xuất vờn: Tùy thuộcvào loài cây. Đối với loài cây mọc nhanh,cây hom xuất vờn có chiều cao 20- 30cm,xanh, đẹp, khỏe mạnh, không sâu, bệnh.Hoạt động 3:GV nêu câu hỏi:- Nuôi cấy mô tế bào là gì?- Công nghệ nuôi cấy mô tế bào đợc ứngdụng trong nhân giống cây rừng ntn?- Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tếbào?HS thảo luận nhóm và trả lời.II. ứng dụng của công nghệ nuôi cấy môtế bào trong nhân giống cây rừng1. Khái niệmNuôi cấy tế bào là phơng pháp sản xuấthàng loạt cây con từ các bộ phận của câybắng cách nuôi cấy chúng trong ống nghiệmở điều kiện vô trùng, có môi trờng thích hợpvà cung cấp chất dinh dỡng gần giống câybình thờng.2. Cơ sở khoa học của phơng pháp nuôicấy mô tế bào- Nguyên lí cơ bản của nuôi cấy mô tế bào làtính toàn năng của tế bào.- Về bản chất, nuôi cấy mô tế bào là 1 ph-ơng pháp nhân giống vô tính.3. Một số hình thức nuôi cấy mô tế bàoa. Nuôi cấy mô phân sinh đỉnh sinh trởng- Đỉnh sinh trởng chứa đựng mô phân sinhđầu ngọn ở đỉnh các đoạn thân cành.- Khi nuôi cấy các đỉnh sinh trởng này, mô25