Do có nên khí quyển gây áp suất lên Trái đất và mọi vật trên Trái đất theo

Mục lục

Nhiệt độ và các tầng khí quyểnSửa đổi

Minh hoạ các tầng khí quyển

Nhiệt độ của khí quyển Trái Đất biến đổi theo độ cao so với mực nước biển; mối quan hệ toán học giữa nhiệt độ và độ cao so với mực nước biển biến đổi giữa các tầng khác nhau của khí quyển:

  • Tầng đối lưu: từ bề mặt Trái Đất tới độ cao 16 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 7–10km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao, mỗi 100 m nhiệt độ giảm 0,6°C. Không khí trong tầng đối lưu chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi cả ba trạng thái, gây ra hàng loạt quá trình thay đổi vật lý. Những hiện tượng thời tiết như mưa, mưa đá, gió, tuyết, sương giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu.
  • Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50km. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định.
  • Tầng trung lưu: từ khoảng 50km đến 80km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75°C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang.
  • Tầng điện li: từ 80–85km đến khoảng 1000km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000°C hoặc hơn. Oxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li. Sóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên vùng bề mặt Trái Đất phải qua sự phản xạ của tầng điện li mới truyền đến các nơi trên thế giới. Tại đây, do bức xạ môi trường, nhiều phản ứng hóa học xảy ra đối với oxy, nitơ, hơi nước, CO2...chúng bị phân tách thành các nguyên tử và sau đó ion hóa thành các ion như NO+, O+, O2+, NO3-, NO2-...và nhiều hạt bị ion hóa phát xạ sóng điện từ khi hấp thụ các tia mặt trời vùng tử ngoại xa.
  • Tầng ngoài: trên 1.000km đến 10.000km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C. Đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao, một số phân tử và nguyên tử chuyển động với tốc độ cao cố "vùng vẫy" thoát ra khỏi sự trói buộc của sức hút Trái Đất lao ra khoảng không vũ trụ. Do đó tầng này còn gọi là tầng thoát ly. Tuy nhiên, các nhiệt kế, nếu có thể, lại chỉ các nhiệt độ thấp dưới 0°C do mật độ khí là cực kỳ thấp nên sự truyền nhiệt ở mức độ có thể đo đạc được là rất khó xảy ra.

Ranh giới giữa các tầng được gọi là ranh giới đối lưu hay đỉnh tầng đối lưu, ranh giới bình lưu hay đỉnh tầng bình lưu và ranh giới trung lưu hay đỉnh tầng trung lưu v.v. ở tầng này có mặt các ion O+ (<1500km), He+(<1500), H+(>1500km). Một phần hiđrô của Trái Đất (khoảng vài nghìn tấn/năm) được tách ra đi vào vũ trụ đồng thời các dòng plasma do môi trường thải ra là bụi vũ trụ (khoảng 2g/km²) cũng đi vào Trái Đất. Giới hạn trên của đoạn khí quyển và đoạn chuyển tiếp với vũ trụ rất khó xác định, ước đoán khoảng 1.000km. Nhiệt độ trung bình của khí quyển tại bề mặt Trái Đất là khoảng 14°C.

Mục lục

  • 1 Cơ chế
  • 2 Bầu khí quy chuẩn
  • 3 Áp suất nước biển trung bình
  • 4 Biến thể cục bộ
  • 5 Ghi chú
  • 6 Áp suất theo độ sâu nước
  • 7 Điểm sôi của nước
  • 8 Đo lường và bản đồ
  • 9 Tham khảo

Cơ chếSửa đổi

Áp suất không khí là do hấp dẫn của hành tinh trên các khí quyển trên bề mặt và là một hàm của khối lượng của hành tinh, bán kính bề mặt, lượng khí và sự phân bố theo chiều dọc của nó trong khí quyển. Nó được thay đổi bởi sự xoay vòng hành tinh và các hiệu ứng địa phương như vận tốc gió, mật độ biến thiên do nhiệt độ và sự thay đổi thành phần.

Lý thuyết. Áp suất khí quyển

Quảng cáo

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômét, gọi là khí quyển.

Con người và mọi sinh vật khác trên mặt đất đều đang sống “dưới đáy” của “đại dương không khí” khổng lồ này.

Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Áp suất này tác dụng theo mọi phương và được gọi là áp suất khí quyển.

II - ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

- Để đo áp suất khí quyển người ta dùng ống Tô-ri-xe-li:

+ Ông lấy một ống thuỷ tinh một đầu kín dài khoảng 1m, đổ đầy thuỷ ngân vào.

+ Lấy ngón tay bịt miệng ống lại rồi quay ngược ống xuống.

+ Nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra, thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng h nào đó tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li.

- Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là $mmHg$

$1{\rm{ }}mmHg = 136{\rm{ }}N/{m^2}$

\(1{\rm{a}}tm = 76cmHg = 101300Pa\)

Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thủy ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. (Ví dụ, áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn vào khoảng 76cmHg (760mmHg))

III - GHI CHÚ

- Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm

+ Áp suất giảm không tuyến tính theo độ cao

+ Áp suất khí quyển trung bình ở mực nước biển bằng: \({p_0} = 101300Pa\)

Cứ lên cao $12m$ thì áp suất khí quyển lại giảm khoảng $1{\rm{ }}mmHg$

- Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng tới thời tiết của nơi đó.

- Dụng cụ để đo áp suất: “cao kế”

Sơ đồ tư duy về áp suất khí quyển - Vật lí 8


Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 32 SGK Vật lí 8

    Giải bài C1 trang 32 SGK Vật lí 8. Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.

  • Bài C2 trang 32 SGK Vật lí 8

    Giải bài C2 trang 32 SGK Vật lí 8. Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ra khỏi nước.

  • Bài C3 trang 32 SGK Vật lí 8

    Giải bài C3 trang 32 SGK Vật lí 8. Nếu bỏ ngón tay bịt kín ra khỏi ống(thí nghiệm ở câu 2) ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?

  • Bài C4 trang 33 SGK Vật lí 8

    Giải bài C4 trang 33 SGK Vật lí 8. Năm 1654, Ghê rich(1602-1678), thị trường thành phố Mác đơ buốc của đức đã làm thì nghiệm sau:

  • Bài C5 trang 34 SGK Vật lí 8

    Giải bài C5 trang 34 SGK Vật lí 8. Các áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) có bằng nhau không ? tại sao?

  • Lý thuyết định luật về công
  • Lý thuyết công cơ học
  • Lý thuyết. Lực đẩy Ác Si Mét
  • Lý thuyết cơ năng của vật
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Áp suất là gì?

Nếu như các bạn đã từng tìm hiểu về chủ đề này, chắc hẳn các bạn có thể dễ dàng hiểu về áp suất. Tuy nhiên, để đem đến kiến thức tổng quát nhất, chúng tôi vẫn sẽ nói lại về điều này. Áp suất là độ lớn của áp lực đè nén lên một bề mặt nhất định. Trong đó, áp lực chính là lực tác dụng lên bề mặt theo phương vuông góc với bề mặt. Áp suất có thể tồn tại ở chất rắn, chất lỏng, chất khí. Tuy nhiên, về cơ bản, áp suất đều có đặc điểm chung giống như định nghĩa.

Các em có thể tìm hiểu chi tiết hơn về áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng trong các bài viết trước. Ở bài viết ngày chúng ta sẽ tập chung tìm hiểu về áp suất khí quyển. Đơn vị đo lường quốc tế của áp suất là N/m2. Tuy nhiên, ở một số khu vực địa lý khác nhau, người ta sử dụng hệ đơn vị khác. Các em không cần phải lo lắng quá nhiều về đơn vị này. Vì hầu hết đều có bảng quy đổi đơn vị khi các em làm bài tập. Trong các máy đo áp suất cũng có hệ chuyển đổi đơn vị để các em có thể dễ dàng ghi chép kết quả. Các em nên đổi về đơn vị của áp suất N/m2 để dễ dàng tính toán nhất.

Áp suất xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những ví dụ của áp suất. Ngay cả áp suất khí cũng là một dạng ví dụ của áp suất. Học và hiểu về điều này, các em sẽ giải đáp được nhiều hơn những hiện tượng trong cuộc sống. Không phải tự nhiên, kiến thức này lại được đưa vào chương trình học tập của các em.

Sự khác biệt áp suất khí quyển

Video liên quan

Chủ đề