Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nặng nề hơn đột biến gen vì sao

Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến gen vì:

Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến gen vì:

A. khi phát sinh sẽ biểu hiện ngay ở một phần hay toàn bộ cơ thể và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật.

B. đó là loại biến dị chỉ xảy ra trong nhân tế bào sinh vật.

C. gồm 2 dạng là đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.

D. chỉ xuất hiện với tần số rất thấp.

BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Câu hỏi in nghiêng trang 30 Sinh 12 Bài 6

Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?

Lời giải:

Đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội vì: đột biến lệch bội có sự tăng hay giảm của một vài cặp NST một cách khác thường làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống và giảm khả năng sinh sản của loài bao gồm cả động vật và thực vật. Còn ở đột biến đa bội có số lượng AND tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất xảy ra mạnh mẽ, tế bào to và cơ quan sinh dưỡng phát triển khỏe, chống chịu tốt, mặt khác đa bội thể phổ biến ở thực vật có ý nghĩa lớn trong chọn giống và khá hiếm ở động vật.

Tham khảo toàn bộ: Giải Sinh 12

Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?

Đề bài

Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng hệ gen.

Lời giải chi tiết

Bởi vì sự tăng giảm số lượng của một hay một vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.

Thực tế cho thấy trong số các ca thai bị sảy tự nhiên có bất thường về bộ NST thì thể 1 chiểm 15,3%, thể ba chiếm 53,7%⟶ đa số lệch bội gây chết từ giai đoạn phôi, nếu sống được cũng giảm sức sống và khả năng sinh sản.

VD: Hội chứng Down: 3 NST số 21 (NST số 21 có kích thước nhỏ nhất trong bộ NST).

Loigiaihay.com

  • Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nặng nề hơn đột biến gen vì sao

    Bài 1 trang 30 SGK Sinh 12

    Bài 1. Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng.

  • Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nặng nề hơn đột biến gen vì sao

    Bài 2 trang 30 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 2 trang 30 SGK Sinh 12

  • Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nặng nề hơn đột biến gen vì sao

    Bài 3 trang 30 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 3 trang 30 SGK Sinh 12

  • Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nặng nề hơn đột biến gen vì sao

    Bài 4 trang 30 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 4 trang 30 SGK Sinh 12

  • Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nặng nề hơn đột biến gen vì sao

    Bài 5 trang 30 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 5 trang 30 SGK Sinh 12

Các đột biến và tính đa hình

Các bất thường ADN có thể xảy ra tự phát hoặc do ảnh hưởng từ những tác nhân gây hại cho tế bào (ví dụ, tia xạ, các chất gây đột biến, virut). Một số bất thường được sửa chữa bởi các cơ chế sửa sai của DNA tế bào. Các bất thường có thể hoặc không truyền sang các tế bào được nhân bản sau đó; nếu được di truyền nó được gọi là đột biến. Tuy nhiên, con cái cũng có thể bị đột biến khi các tế bào sinh dục bị ảnh hưởng. Các đột biến có thể là duy nhất đối với một cá nhân hoặc gia đình. Hầu hết các đột biến là hiếm gặp.

Đa hình bắt đầu từ những đột biến. Đó là những bất thường của DNA đã trở nên phổ biến trong dân số (tỉ lệ gặp 1%) thông qua nhân bản sai sót hoặc các cơ chế khác. Hầu hết đa hình đều ổn định và không thay đổi đáng kể kiểu hình. Một ví dụ thường gặp là nhóm máu người (A, B, AB, và O).

Đột biến (bao gồm đa hình) liên quan đến sự thay đổi ngẫu nhiên trong DNA. Nhiều đột biến có ít ảnh hưởng đến chức năng của tế bào. Một số đột biến thay đổi chức năng của tế bào, thường là theo hướng bất lợi, và một số gây chết tế bào. Ví dụ về những thay đổi có hại trong chức năng tế bào là những đột biến gây ung thư bằng cách tạo ra hoặc kích hoạt gen tiền ung thư hoặc thay đổi gen bất hoạt khối u (xem Bất thường phân tử Bất thường phân tử Thời gian nhân đôi là thời gian cần thiết để một tế bào hoàn thành 1 chu kỳ phân chia (xem tham tài liệu khảo xem Hình: Chu kỳ tế bào.) và tạo ra 2 tế bào mới. Các tế bào ác tính, đặc biệt là... đọc thêm ). Hiếm khi, sự thay đổi chức năng của tế bào mang lại ưu thế sinh tồn. Những đột biến này có nhiều khả năng được nhân bản. Đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm tăng đề kháng với sốt rét. Sự đề kháng này mang lại ưu thế sinh tồn ở những vùng có sốt rét đặc hữu mặt khác thường gây tử vong. Tuy nhiên, bằng cách gây ra các triệu chứng và biến chứng của thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm, đột biến cũng có những tác động có hại thường xảy ra khi mang gen đồng hợp tử.

Khi và ở những đột biến kiểu tế bào nào có thể giải thích một số dị thường nhất trong các mô hình di truyền. Thông thường, một bất thường về tính trạng trội trên nhiễm sắc thể thường sẽ có ở một hoặc cả hai bố mẹ của một người mắc bệnh. Tuy nhiên, một số bệnh di truyền trội trên NST thường có thể xuất hiện cách thế hệ (ở những người có cha mẹ mang một kiểu hình bình thường). Ví dụ, khoảng 80% số người có - bất sản sụn Bệnh loạn sản xương-sụn (Osteochondrodysplastic Dwarfism) Loán sản xương-sụn có liên quan đến sự phát triển bất thường của xương hoặc sụn, dẫn đến rối loạn phát triển xương, thường là lùn ngắn xương chi. Chẩn đoán bằng thăm khám lâm sàng, chụp Xquang... đọc thêm không có tiền sử gia đình lùn và do đó biểu hiện các đột biến mới (de novo). Ở nhiều người, cơ chế là một đột biến tự phát xảy ra sớm trong cuộc đời phôi thai. Do đó, các con khác không có nguy cơ bị rối loạn tăng lên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, rối loạn phát triển do đột biến ở tế bào sinh dục ở cha mẹ (ví dụ, một gen trội trên nhiễm sắc thể thường ở một phụ nữ bình thường kiểu hình). Nếu vậy, con khác có nguy cơ nhận di truyền đột biến.

Giả thuyết của Lyon (X-bất hoạt)

Do có 2 nhiễm sắc thể X, người nữ có 2 vị trí cho mỗi gen liên kết X, so với một vị trí ở nam giới. Sự mất cân bằng này dường như gây ra vấn đề "liều lượng" gen. Tuy nhiên, theo giả thuyết của Lyon, 1 trong số 2 nhiễm sắc thể X trong mỗi tế bàosinh dưỡng nữ bị ngưng hoạt động về di truyền sớm trong phôi thai (khoảng ngày thứ 16). Trên thực tế, cho dù có bao nhiêu nhiễm sắc thể X, nhưng chỉ có 1 nhiễm sắc thể hoạt động còn lại đều bị bất hoạt. Tuy nhiên, các nghiên cứu di truyền phân tử đã chỉ ra rằng một số gen trên nhiễm sắc thể X (hoặc trên các nhiễm sắc thể X) bất hoạt vẫn hoạt động, và vài yếu tố này rất cần thiết cho sự phát triển của phụ nữ bình thường.

Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội

Trang trước Trang sau

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 6 trang 30: Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?

Lời giải:

Quảng cáo

* Đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội vì:

* Đột biến đa bội:

- Ở động vật thường rất ít xuất hiện, thường chỉ gặp ở các loài lưỡng tính hay các loài trinh sản.

- Ở thực vật: hiện tượng đa bội khá phổ biến. Những dạng đa bội ở thực vật thường có số lượng NST tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ → tế bào to, sinh trưởng tốt. Thể đa bội thường được ứng dụng trồng trọt để thu sản phẩm từ cơ quan sinh dưỡng. Ví dụ: nho tứ bội, dâu, táo…

* Đột biến lệch bội:

- Ở động vật: Do sự tăng hay giảm số lượng một vài NST dẫn đến mất cân bằng của toàn hệ gen làm cho cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản…

- Ở thực vật: Các dạng lệch bội tuy không gây hậu quả nghiệm trọng như ở động vật nhưng thường làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của loài.

→ Như vậy đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nể cho thể đột biến hơn đa bội do sự tăng giảm số lượng của một vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Sinh 12 hay, ngắn gọn khác:

Trang trước Trang sau