Dùng thuốc điều trị tiếng anh là gì

Sự tuân thủ (compliance) là mức độ mà một bệnh nhân thực hiện một chế độ điều trị. Đối với thuốc, sự tuân thủ yêu cầu phải nhanh chóng hiểu được đơn thuốc và dùng thuốc theo đơn thuốc về liều dùng, khoảng cách giữa các liều, thời gian điều trị và bất kỳ hướng dẫn đặc biệt nào (ví dụ dùng thuốc khi đói). Bệnh nhân nên được giải thích để thông báo cho bác sĩ nếu tự ý ngừng hoặc thay đổi cách dùng thuốc nhưng bệnh nhân hiếm khi thông báo.

Chỉ có khoảng một nửa số bệnh nhân rời khỏi phòng mạch bác sĩ sẽ dùng theo chỉ dẫn của đơn thuốc. Những lý do phổ biến nhất cho sự không tuân thủ là

  • Dùng nhiều lần

  • Không chấp nhận bệnh tật

  • Hiểu sai về lợi ích của việc dùng thuốc

  • Giá cả

Nhiều lý do khác đóng góp vào sự không tuân thủxem bảng Nguyên nhân của Nonadherence Nguyên nhân của sự không tuân thủ

Dùng thuốc điều trị tiếng anh là gì
.

Trẻ em ít tuân thủ chế độ điều trị hơn so với người lớn. Sự tuân thủ là kém nhất ở các bệnh mạn tính cần điều trị phức tạp, lâu dài (ví dụ như bệnh đái tháo đường vị thành niên, hen phế quản). Cha mẹ có thể không hiểu rõ các hướng dẫn theo đơn thuốc và trong vòng 15 phút đã quên đi một nửa thông tin do bác sĩ cung cấp.

Người già tuân thủ các phác đồ điều trị tốt như những người lớn khác. Tuy nhiên, các yếu tố làm giảm sự tuân thủ (ví dụ như không đủ tài chính, sử dụng nhiều loại thuốc hoặc thuốc phải sử dụng nhiều lần trong ngày) phổ biến hơn ở người cao tuổi (xem Các Vấn Đề Liên Quan Đến Thuốc Ở Người Cao Tuổi: Thiếu sự tuân thủ của bệnh nhân Các vấn đề liên quan đến thuốc ở người lớn tuổi ). Sự suy giảm nhận thức có thể làm giảm sự tuân thủ. Đôi khi một bác sĩ phải sáng tạo bằng cách chọn một loại thuốc dễ sử dụng hơn mặc dù nó không phải là sự lựa chọn đầu tiên. Ví dụ, điều dưỡng hoặc thành viên trong gia đình có thể thử sử dụng miếng dán clonidin thích hợp hơn cho bệnh nhân cao huyết áp không thể tuân thủ chế độ uống thuốc hàng ngày.

Kết quả rõ ràng nhất của sự không tuân thủ là bệnh có thể không đỡ hoặc không hết bệnh. Sự không tuân thủ ước tính sẽ gây ra 125.000 ca tử vong do bệnh tim mạch mỗi năm tại Hoa Kỳ. Nếu bệnh nhân dùng thuốc theo chỉ dẫn thì có thể tránh được đến 23% số lần nhập viện tại nhà điều dưỡng, 10% nhập viện, thăm khám bác sĩ, nhiều xét nghiệm chẩn đoán và nhiều phương pháp điều trị không cần thiết có thể tránh được. Trong một số trường hợp, không tuân thủ có thể làm tình trạng bệnh nặng hơn. Ví dụ, quên một liều hoặc ngừng sớm kháng sinh hoặc thuốc kháng vi-rút có thể dẫn đến các vi khuẩn kháng thuốc.

Dược sĩ và y tá có thể phát hiện và giúp giải quyết các vấn đề về tuân thủ. Ví dụ, một dược sĩ có thể lưu ý rằng một bệnh nhân không nhận được đủ thuốc hoặc rằng một đơn thuốc đang được kê lại quá sớm. Khi xem lại hướng dẫn trong đơn thuốc cho bệnh nhân, dược sĩ hoặc điều dưỡng có phát hiện ra sự hiểu nhầm hoặc sự lo lắng của bệnh nhân và làm giảm bớt các triệu chứng. Bác sĩ có thể thay thế chế độ liều phức tạp hoặc tần suất nhiều hoặc thay thế bằng các thuốc an toàn, hiệu quả, nhưng ít tốn kém hơn. Thông tin giữa tất cả các nhân viên y tế chăm sóc cho bệnh nhân là quan trọng.

Hiệu đính

Bác sĩ Nguyễn Đình Vân

Bác sĩ Phạm Nguyên Quý

Nhóm biên soạn

Bác sĩ Thân Hà Ngọc Thể

Bác sĩ Phạm Trường Giang

Bác sĩ Trịnh Ngọc Gia Khánh

Lê Đăng Tuấn Khanh

Lê Hoàng Lan Anh

Phạm Như Hiển

  • Bác sĩ ung thư (Oncologist): Bác sĩ chuyên ngành về điều trị ung thư. Năm loại bác sĩ chuyên khoa ung thư chính là bác sĩ ung thư nội khoa, bác sĩ ung thư ngoại khoa, bác sĩ ung thư xạ trị, bác sĩ ung thư phụ khoa và bác sĩ ung thư nhi khoa.
  • Bảo hiểm chăm sóc dài hạn (Long-term care insurance): Loại bảo hiểm chi trả cho hỗ trợ chăm sóc sinh hoạt hằng ngày như tắm rửa, thay quần áo hay cho ăn. Chăm sóc lâu dài có thể được thực hiện tại nhà hoặc tại một cơ sở điều dưỡng chuyên môn, chẳng hạn như nhà dưỡng lão.
  • Buồn nôn (Nausea): Cảm giác muốn nôn.
  • Chăm sóc giảm nhẹ (Palliative care): Mọi phương thức điều trị tập trung vào việc giảm triệu chứng và các biến chứng do điều trị, tăng cường chất lượng sống và hỗ trợ bệnh nhân cùng gia đình. Còn được gọi là chăm sóc xoa dịu.
Xem bài trước "Tài liệu chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư"
  • Chất lượng cuộc sống (Quality of life): Mức độ hạnh phúc và thỏa mãn với cuộc sống.
  • Chữa lành (Cure): Sự hồi phục sức khỏe hoàn toàn. Từ này đôi khi được sử dụng khi bệnh nhân không bị ung thư trở lại (tái phát) ít nhất trong vòng 5 năm. Tuy nhiên, khái niệm “chữa lành” là điều khó trong ung thư vì các tế bào ung thư không được phát hiện vẫn có thể tồn tại trong cơ thể sau điều trị, dẫn đến ung thư tái phát. Sự tái phát vẫn có thể xảy ra sau 5 năm.
  • Chuyên viên tâm lý/Bác sĩ tâm thần (Psychologist/psychiatrist): Chuyên gia về sức khỏe tâm thần, là người chuyên lo về cảm xúc, tâm lý và hành vi của người bệnh.
  • Điều dưỡng điều phối về ung thư (Oncology nurse navigator): Điều dưỡng chuyên môn về giúp đỡ bệnh nhân và người nhà vượt qua những khó khăn do ung thư gây ra. Họ tăng cường sự giao tiếp giữa bệnh nhân với nhóm chăm sóc y tế và giúp bệnh nhân kết nối các nguồn hỗ trợ để hoàn thành việc điều trị và duy trì chất lượng sống
  • Điều dưỡng ung thư (Oncology nurse): Điều dưỡng chuyên về chăm sóc bệnh nhân ung thư.
  • Điều trị trực tiếp căn bệnh (Disease-directed treatment): Biện pháp điều trị được thiết kế để làm chậm, làm ngưng hay loại bỏ ung thư. Điều trị theo bệnh có thể bao gồm phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị nhắm đích hoặc liệu pháp miễn dịch.
  • Giai đoạn (Stage): Cách diễn đạt vị trí của ung thư, độ lan truyền và ảnh hưởng của ung thư tới các phần khác trong cơ thể.
  • Hóa trị (Chemotherapy): Sự dùng thuốc để diệt tế bào ung thư.
  • Lo âu (Anxiety): Cảm giác bối rối, lo lắng, sợ hãi, e ngại.
  • Mệt mỏi (Fatigue): Cảm giác suy kiệt về thể chất, cảm xúc hoặc tinh thần, hay là sự kiệt sức liên quan đến ung thư và/hoặc điều trị ung thư.
  • Nhà an dưỡng (Hospice): Cơ sở chăm sóc hoặc chương trình chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân còn sống ít hơn 6 tháng. Nhà an dưỡng có mục tiêu là giảm đau đớn, giảm khó chịu để bệnh nhân trải qua thời gian cuối đời với an bình, tôn trọng và nhân phẩm.
  • Phẫu thuật (Surgery): Việc loại bỏ khối u (mô ung thư) khỏi cơ thể bằng mổ xẻ.
  • Tác dụng phụ (Side effect): Kết quả không mong muốn của điều trị, chẳng hạn: mệt mỏi, buồn nôn, rụng tóc.
  • Thử nghiệm lâm sàng (Clinical trial): Công trình nghiên cứu với sự tham gia của người tình nguyện. Nhiều thử nghiệm lâm sàng được tiến hành để kiểm tra xem các biện pháp điều trị và ngăn ngừa mới có an toàn, hiệu quả hay khả dĩ tốt hơn liệu pháp chăm sóc chuẩn được xem là tốt nhất hiện nay hay không.
  • Tiên lượng (Prognosis): Khả năng hồi phục, dự đoán diễn tiến của bệnh.
  • Trầm cảm (Depression): Tâm trạng chán nản và/hoặc không cảm xúc liên tục trong hơn hai tuần, xảy ra hằng ngày và kéo dài trong ngày.
  • Triệu chứng (Symptom): Sự thay đổi về cơ thể hoặc tinh thần để xác định tình trạng có bệnh.
Xem bài trước "Cách làm giảm các triệu chứng khó chịu liên quan đến ung thư"
  • Trung tâm tư liệu (Learning resource center): Một khu vực trong bệnh viện hoặc trung tâm ung bướu, nơi bệnh nhân và gia đình có thể thu thập những thông tin về sức khỏe và các tài liệu liên quan. Còn được gọi là thư viện của bệnh viện hay của trung tâm y tế.
  • Vô sinh (Infertility): Thiếu khả năng mang thai hoặc khả năng làm cha.
  • Xạ trị (Radiation therapy): Việc sử dụng tia X (X quang) năng lượng cao và các loại tia khác để phá hủy tế bào ung thư.

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Bác sĩ ung thư Oncologist
Bảo hiểm chăm sóc dài hạn Long-term care insurance
Buồn nôn Nausea
Chăm sóc giảm nhẹ Palliative care
Chất lượng cuộc sống Quality of life
Chữa lành Cure
Chuyên viên tâm lý/ Bác sĩ tâm thần Psychologist/psychiatrist
Điều dưỡng điều phối về ung thư Oncology nurse navigator
Điều dưỡng ung thư Oncology nurse
Điều trị trực tiếp căn bệnh Disease-directed treatment
Giai đoạn Stage
Hóa trị Chemotherapy
Lo âu Anxiety
Mệt mỏi Fatigue
Nhà an dưỡng Hospice
Phẫu thuật Surgery
Tác dụng phụ Side effect
Thử nghiệm lâm sàng Clinical trial
Tiên lượng Prognosis
Trầm cảm Depression
Triệu chứng Symptom
Trung tâm tư liệu Learning resource center
Vô sinh Infertility
Xạ trị Radiation therapy

Dự án Hỗ trợ bệnh nhân Ung thư, Tổ chức Y học cộng đồng tổ…

Dự án Hỗ trợ bệnh nhân Ung thư, Tổ chức Y học cộng đồng tổ…

Dự án Hỗ trợ bệnh nhân Ung thư, Tổ chức Y học cộng đồng tổ…

5. CHẨN ĐOÁN Đánh giá các dấu hiệu và triệu chứng để loại trừ các…