Giải bài 38 sgk toán 8 tập 2 trang 53 năm 2024

Để học tốt Toán 8, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán 8 trong sách giáo khoa được biên soạn đầy đủ theo thứ tự các bài học và bài tập trong SGK Toán 8 tập 2. Bạn vào từng bài để tham khảo lời giải chi tiết.

Quảng cáo

  • A - Câu hỏi ôn tập chương 4 (trang 52 SGK Toán 8 tập 2): 1. Cho ví dụ về bất đẳng thức ... 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn ... Xem lời giải
  • Bài 38 (trang 53 SGK Toán 8 tập 2): Cho m > n. Chứng minh: ... Xem lời giải
  • Bài 39 (trang 53 SGK Toán 8 tập 2): Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau: ... Xem lời giải
  • Bài 40 (trang 53 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình và biểu dienx tập nghiệm trên trục số: ... Xem lời giải

Quảng cáo

  • Bài 41 (trang 53 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình: ... Xem lời giải
  • Bài 42 (trang 53 SGK Toán 8 tập 2): Giải các bất phương trình: a) 3 - 2x > 4; ... Xem lời giải
  • Bài 43 (trang 53-54 SGK Toán 8 tập 2): Tìm x sao cho: a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương; ... Xem lời giải
  • Bài 44 (trang 54 SGK Toán 8 tập 2): Đố: Trong một cuộc thi đố vui, ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải ... Xem lời giải
  • Bài 45 (trang 54 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình: a) |3x| = x + 8; ... Xem lời giải
  • Giải SBT Toán 8 Ôn tập chương 4 Xem lời giải
  • Lý thuyết & Bài tập Ôn tập chương 4 (Câu hỏi - Bài tập) có đáp án Xem chi tiết
  • Bài tập ôn tập Chương 4 Đại số 8 (có đáp án) Xem chi tiết

Quảng cáo

Tham khảo các bài giải bài tập Toán 8 Chương 4 khác:

  • Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
  • Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập (trang 40)
  • Bài 3: Bất phương trình một ẩn
  • Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Luyện tập (trang 48-49)
  • Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
  • Ôn tập chương 4 (Câu hỏi - Bài tập)
  • Bài tập ôn cuối năm (Phần Đại Số - Phần Hình Học)

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:

  • Giải sách bài tập Toán 8
  • Lý thuyết & 700 Bài tập Toán 8 (có đáp án)
  • Top 75 Đề thi Toán 8 có đáp án
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 8 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 8 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Áp dụng định nghĩa nghiệm của bất phương trình: Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.

Lời giải:

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

  1. -3x + 2 = -3.(-2) + 2 = 8

Vì 8 > -5 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình -3x + 2 > -5.

  1. 10 – 2x = 10 – 2.(-2) = 10 + 4 = 14

Vì 14 > 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình 10 – 2x < 2.

  1. x2 – 5 = (-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1

Vì -1 < 1 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình x2 – 5 < 1.

  1. |x| = |-2| = 2

Vì 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình |x| < 3.

  1. |x| = |-2| = 2

Vì 2 = 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình |x| > 2.

  1. x + 1 = -2 + 1 = -1.

7 – 2x = 7 – 2.(-2) = 7 + 4 = 11

Vì -1 < 11 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình x + 1 > 7 – 2x.

Bài 40 trang 53 SGK Toán lớp 8 tập 2

Câu hỏi:

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

  1. \(x - 1 < 3\); b) \(x + 2 > 1\);

c)\(0,2x < 0,6\); d) \(4 + 2x < 5\).

Phương pháp:

Áp dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân với một số.

Lời giải:

  1. x – 1 < 3

⇔ x < 3 + 1 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử -1)

⇔ x < 4

Vậy bất phương trình có nghiệm x < 4.

  1. x + 2 > 1

⇔ x > 1 – 2

⇔ x > -1.

Vậy bất phương trình có nghiệm x > -1.

  1. 0,2x < 0,6

⇔ 5.0,2x < 5.0,6

⇔ x < 3.

Vậy bất phương trình có nghiệm x < 3.

  1. 4 + 2x < 5

⇔ 2x < 5 – 4

⇔ 2x < 1

Vậy bất phương trình có nghiệm

Bài 41 trang 53 SGK Toán lớp 8 tập 2

Câu hỏi:

Giải các bất phương trình:

a, \(\dfrac{{2 - x}}{4} < 5\)

b, \(3 \leqslant \dfrac{{2x + 3}}{5}\)

c, \(\dfrac{{4x - 5}}{3} > \dfrac{{7 - x}}{5}\)

d, \(\dfrac{{2x + 3}}{{ - 4}} \geqslant \dfrac{{4 - x}}{{ - 3}}\) .

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.

Lời giải:

⇔ 2 – x < 5.4 (Nhân cả hai vế với 4 > 0)

⇔ 2 – x < 20

⇔ 2 – 20 < x (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử -x và 20)

⇔ -18 < x hay x > -18.

Vậy bất phương trình có nghiệm x > -18.

⇔ 3.5 ≤ 2x + 3 (Nhân cả hai vế với 5 > 0)

⇔ 15 ≤ 2x + 3

⇔ - 2x ≤ 3 – 15 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 15; 2x)

⇔ - 2x ≤ - 12

⇔ x ≥ 6 (Chia cả hai vế cho - 2 < 0)

Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ 6.

( nhân cả hai vế với 15 > 0)

⇔ 5( 4x – 5) > 3( 7- x)

⇔ 20x – 25 > 21 – 3x

⇔ 20x + 3x > 21 + 25 (chuyển vế hạng tử - 25; - 3x)

⇔ 23 x > 46

⇔ x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x > 2 .

(Quy đồng mẫu)

⇔ -3(2x + 3) ≥ -4(4 – x )(nhân cả hai về với 12 > 0).

⇔ -6x – 9 ≥ -16 + 4x

⇔ 16 – 9 ≥ 4x + 6x (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử -6x và -16)

⇔ 7 ≥ 10x

⇔ 0,7 ≥ x hay x ≤ 0,7

Vậy bất phương trình có nghiệm x ≤ 0,7.

Bài 42 trang 53 SGK Toán lớp 8 tập 2

Câu hỏi:

Giải các bất phương trình:

  1. 3 – 2x > 4;
  1. 3x + 4 < 2 ;
  1. (x – 3)2 < x2 – 3;
  1. (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3.

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.

Lời giải:

  1. 3 – 2x > 4

⇔ -2x > 4 – 3

⇔ -2x > 1 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 3)

(Chia cả hai vế cho -2 < 0, BPT đổi chiều)

Vậy bất phương trình có nghiệm

  1. 3x + 4 < 2

⇔ 3x < 2 - 4 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 4)

⇔ 3x < -2

(Chia cả hai vế cho 3 > 0, BPT không đổi chiều)

Vậy BPT có nghiệm

  1. (x – 3)2 < x2 – 3

⇔ x2 – 6x + 9 < x2 – 3

⇔ x2 – 6x – x2 < -3 – 9

⇔ -6x < -12

⇔ x > 2 (Chia cả hai vế cho -6 < 0, BPT đổi chiều)

Vậy BPT có nghiệm x > 2.

  1. (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3

⇔ x2 – 9 < x2 + 4x + 4 + 3

⇔ x2 – x2 - 4x < 4+ 3 + 9 (Chuyển vế và đổi dấu các hạng tử)

⇔ - 4x < 16

⇔ x > -4 (Chia cả hai vế cho -4 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy BPT có nghiệm x > -4.

Bài 43 trang 53 SGK Toán lớp 8 tập 2

Câu hỏi:

Tìm x sao cho:

  1. Giá trị của biểu thức \(5 - 2x\) là số dương;
  1. Giá trị của biểu thức \(x + 3\) nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(4x - 5\);
  1. Giá trị của biểu thức \(2x +1\) không nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(x + 3\);
  1. Giá trị của biểu thức \({x^2} + 1\) không lớn hơn giá trị của biểu thức \({\left( {x - 2} \right)^2}\).

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.

Lời giải:

  1. Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

⇔ 5 – 2x > 0

⇔ -2x > -5 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5)

(Chia cả hai vế cho -2 < 0, BPT đổi chiều)

Vậy

  1. Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

⇔ x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

⇔ -3x < -8

(Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy

  1. Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

⇔ 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

⇔ x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

  1. Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

⇔ x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

⇔ x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

⇔ 4x ≤ 3

( chia cả hai vế cho 4 > 0)

Vậy

Bài 44 trang 54 SGK Toán lớp 8 tập 2

Câu hỏi:

Đố: Trong một cuộc thi đố vui. Ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải trả lời 10 câu hỏi ở vòng sơ tuyển. Mỗi câu hỏi này có sẵn 4 đáp án, nhưng trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Người dự thi chọn đáp án đúng sẽ được 5 điểm, chọn đáp án sai sẽ bị trừ đi 1 điểm. Ở vòng sơ tuyển, Ban tổ chức tặng cho mỗi người dự thi 10 điểm và quy định người nào có tổng số điểm từ 40 trở lên mới được dự thi ở vòng tiếp theo. Hỏi người dự thi phải trả lời chính xác bao nhiêu câu hỏi ở vòng sơ tuyển thì mới được dự thi tiếp ở vòng sau?

Phương pháp:

Bước 1: Đặt số câu trả lời đúng làm ẩn.

Bước 2: Lập bất phương trình liên quan đến ẩn.

Bước 3: Giải bất phương trình.

Bước 4: Kết luận

Lời giải:

Gọi x là số câu trả lời đúng (0 ≤ x ≤ 10, x ∈ ℕ)

Số câu trả lời sai: 10 – x (câu)

Trả lời đúng x câu được 5x (điểm), trả lời sai 10 – x (câu) bị trừ (10 - x) (điểm).

Do đó, sau khi trả lời 10 câu cộng với 10 điểm cho sẵn thì người dự thi sẽ có: 5x – (10 – x) + 10 (điểm)

Chủ đề