Giải thích sự hình thành các đới, gió chính trên Trái Đất

Đen2017

- Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.

- Nguyên nhân: Do lượng nhiệt các nơi trên Trái Đất nhận được không như nhau nên khí áp của các nơi có sự chênh lệch, nơi khí áp cao, nơi khí áp thấp. Sự chênh lệch khí áp gây ra hiện tượng di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.

+ Ở vùng Xích đạo nhận được nhiều nhiệt do ánh sáng của mặt trời luôn có góc chiếu lớn ⟶ hình thành áp thấp xích đạo. Không khí nóng nở ra, bốc lên và tỏa ra hai bên Xích đạo, sau đó lạnh dần, giáng xuống khoảng các vĩ độ 30 - 35" của cả hai bán cầu tạo thành các khu khí áp cao.

⟹ Gió thổi từ khu áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo sinh ra gió Tín Phong. Các luồng gió này thổi đều đặn quanh năm nên có tên là gió Tín phong.

+ Đồng thời không khí của khu vực có khí áp cao chí tuyến cũng chuyển động về các vĩ tuyến 60° của hai bán cầu, nơi có khí áp thấp (khí hậu lạnh hinh thánh áp thấp nhiệt lực ôn đới)

⟹ Tạo nên gió Tây ôn đới.

+ Khối không khí từ các khu áp cao ở khoảng vĩ độ 90° Bắc và Nam di chuyển về phía áp thấp ôn đới (khoảng vĩ độ 60° Bắc và Nam).

⟹ Hình thành gió Đông cực.

Như vậy, trên Trái Đất hình thành 3 loại gió chính: gió Tín phong, Tây ôn đới và gió Đông cực.

- Do Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên các khối khí di chuyển về Xích đạo bị lệch sang phía tây (chịu tác động của lực Cô-ri-ô-lit).

0 Trả lời · 07:40 30/07

  • Phước Thịnh

    - Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:

    + Tín phong

    + Tây ôn đới

    + Đông cực

    - Gió được hình thành ở nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.

    0 Trả lời · 07:41 30/07

    • Thùy Chi

      Lời giải chi tiết

      - Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.

      - Nguyên nhân: Do lượng nhiệt các nơi trên Trái Đất nhận được không như nhau nên khí áp của các nơi có sự chênh lệch, nơi khí áp cao, nơi khí áp thấp. Sự chênh lệch khí áp gây ra hiện tượng di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.

      + Ở vùng Xích đạo nhận được nhiều nhiệt do ánh sáng của mặt trời luôn có góc chiếu lớn ⟶ hình thành áp thấp xích đạo. Không khí nóng nở ra, bốc lên và tỏa ra hai bên Xích đạo, sau đó lạnh dần, giáng xuống khoảng các vĩ độ 30 - 35" của cả hai bán cầu tạo thành các khu khí áp cao,

      ⟹ Gió thổi từ khu áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo sinh ra gió Tín Phong. Các luồng gió này thổi đều đặn quanh năm nên có tên là gió Tín phong.

      + Đồng thời không khí của khu vực có khí áp cao chí tuyến cũng chuyển động về các vĩ tuyến 60° của hai bán cầu, nơi có khí áp thấp (khí hậu lạnh hinh thánh áp thấp nhiệt lực ôn đới)

      ⟹ Tạo nên gió Tây ôn đới.

      + Khối không khí từ các khu áp cao ở khoảng vĩ độ 90° Bắc và Nam di chuyển về phía áp thấp ôn đới (khoảng vĩ độ 60° Bắc và Nam).

      ⟹ Hình thành gió Đông cực.

      Như vậy, trên Trái Đất hình thành 3 loại gió chính: gió Tín phong, Tây ôn đới và gió Đông cực.

      - Do Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên các khối khí di chuyển về Xích đạo bị lệch sang phía tây (chịu tác động của lực Cô-ri-ô-lit).

      0 Trả lời · 07:42 30/07

      • Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới. Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của loại gió này là hướng tây (ở bán cầu Bắc là tây nam, còn ở bán cầu Nam là tây bắc).

        II. Một số loại gió chính

        1. Gió Tây ôn đới

        - Phạm vi hoạt động: 300 - 600 ở mỗi bán cầu.

        - Thời gian: Gần như quanh năm.

        - Hướng thổi: Chủ yếu là hướng Tây.

        - Nguyên nhân: Do sự chênh lêch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới.

        - Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa.

        2. Gió Mậu dịch

        - Phạm vi hoạt động: 30 độ về xích đạo.

        - Thời gian: quanh năm.

        - Hướng thổi: Chủ yếu hướng Đông.

        - Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.

        - Tính chất: khô, ít mưa.

        3. Gió mùa

        - Khái niệm: Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.

        - Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

        - Thời gian và hướng thổi: Theo từng khu vực có gió mùa.

        - Phạm vi hoạt động:

           + Đới nóng: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia.

           + Vĩ độ trung bình: đông Trung Quốc, đông Nam Liên Bang Nga, đông nam Hoa Kì.

        4. Gió địa phương

        a. Gió biển, gió đất

        - Khái niệm: Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm.

        - Đặc điểm: Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển.

        - Nguyên nhân: Do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương (chênh lệch nhiệt độ và khí áp).

        - Tính chất: Gió biển ẩm mát, gió đất khô.

        b. Gió fơn

        - Khái niệm: Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khô và nóng.

        - Đặc điểm:

        + Sườn đón gió có mưa lớn.

        + Sườn khuất gió khô và rất nóng.

        - Nguyên nhân: Chủ yếu là do sự tăng giảm của hơi nước trong không khí.

        - Phạm vi hoạt động: Thường xuất hiện ở các dãy núi đón gió.

        Loigiaihay.com

        Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

        Soạn địa lí 8 bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

        Soạn địa lí 8 bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

        Soạn địa lí 8 bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

        Soạn địa lí 8 bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

        Soạn địa lí 8 bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 35: Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

        Soạn địa lí 8 bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

        Soạn địa lí 8 bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình

        Soạn địa lí 8 bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 24: Vùng biển Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

        Soạn địa lí 8 bài 22: Việt Nam – đất nước, con người

        Soạn địa lí 8 bài 21: Con người và môi trường địa lí

        Soạn địa lí 8 bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất

        Soạn địa lí 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

        Soạn địa lí 8 bài 18: Thực hành tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

        Soạn địa lí 8 bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

        Soạn địa lí 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

        Soạn địa lí 8 bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

        Soạn địa lí 8 bài 14: Đông Nam Á- đất liền và hải đảo

        Video liên quan

        Chủ đề