Giải thích về sự khác nhau giữa mật độ dân số của tây nguyên và đồng bằng sông hồng?

Gợi ý giải đề thi môn Địa lý tốt nghiệp THPT 2009

Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội

Đề bài

Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?

Lời giải chi tiết

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số trung bình là 1179 người/km2 (năm 2002), gấp 4,87 lần mức trung bình cả nước (242 người/km2).

- Thuận lợi:

+ Dân số đông, mang lại nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế, nhất là những ngành cần nhiều lao động.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Là cơ sở, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển, đặc biệt là dịch vụ tiêu dùng.

+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

+ Người dân có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

- Khó khăn:

+ Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển mạnh, tạo sự kìm hãm phát triển kinh tế.

+ Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động trở nên gay gắt, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao.

+ Gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội, nhà ở…

+ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.

loigiaihay.com

  • Giải thích về sự khác nhau giữa mật độ dân số của tây nguyên và đồng bằng sông hồng?

    Quan sát bảng 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước.

    Quan sát bảng 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước.

  • Giải thích về sự khác nhau giữa mật độ dân số của tây nguyên và đồng bằng sông hồng?

    Bài 1 trang 75 SGK Địa lí 9

    Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?

  • Giải thích về sự khác nhau giữa mật độ dân số của tây nguyên và đồng bằng sông hồng?

    Bài 2 trang 75 SGK Địa lí 9

    Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng?

  • Giải thích về sự khác nhau giữa mật độ dân số của tây nguyên và đồng bằng sông hồng?

    Giải bài 3 phần câu hỏi và bài tập trang 75 SGK Địa lí 9

    Dựa vào bảng số liệu sau: Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng và cả nước (ha/người). Nhận xét.

  • Giải thích về sự khác nhau giữa mật độ dân số của tây nguyên và đồng bằng sông hồng?

    Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Địa lí 9

    Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.

Mục lục

  • 1 Địa lý
    • 1.1 Vị trí địa hình
    • 1.2 Khí hậu
  • 2 Lịch sử
    • 2.1 Trước thế kỷ 19
    • 2.2 Thời Nhà Nguyễn
    • 2.3 Thời Pháp thuộc
    • 2.4 Hành chính thời Pháp thuộc
    • 2.5 Quốc gia Việt Nam
    • 2.6 Việt Nam Cộng hòa
    • 2.7 Sau khi thống nhất
    • 2.8 Các tên gọi trong lịch sử
  • 3 Dân cư
  • 4 Dân số các Dân tộc năm 2009
  • 5 Các đơn vị hành chính
  • 6 Các tỉnh
  • 7 Đô thị
  • 8 Văn hóa
  • 9 Kinh tế, tài nguyên, xã hội và môi trường
  • 10 Danh lam thắng cảnh
    • 10.1 Đắk Lắk
    • 10.2 Ðắk Nông
    • 10.3 Gia Lai
    • 10.4 Kon Tum
  • 11 An ninh - Quốc phòng
  • 12 Vấn đề Tây Nguyên
  • 13 Xem thêm
  • 14 Chú thích
  • 15 Tham khảo
  • 16 Liên kết ngoài

Mục lục

  • 1 Vị trí, diện tích
  • 2 Lịch sử
  • 3 Đặc điểm tên gọi
  • 4 Địa chất
  • 5 Dân số
  • 6 Quân sự
  • 7 Tài nguyên thiên nhiên
  • 8 Kinh tế
    • 8.1 Cơ sở hạ tầng
    • 8.2 Công nghiệp
    • 8.3 Nông nghiệp
    • 8.4 Dịch vụ
  • 9 Khó khăn
  • 10 Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng[6]
  • 11 Đô thị
  • 12 Xem thêm
  • 13 Tham khảo

Vị trí, diện tíchSửa đổi

Các tỉnh khu vực
Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Toàn vùng có diện tích 21.259,6 km², tỷ lệ khoảng 4,5% tổng diện tích cả nước.

Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.