Giải toán lớp 7 phần hình học

Thư viện tài liệu giải toán lớp 7 được biên soạn giống như một cuốn sách để học tốt môn toán lớp 7. Nội gồm 2 phần Đại Số và Hình Học bám sát theo chương trình học tập trong sách giáo khoa tập 1 và tập 2 mà các em học sinh đang theo học.

Các bài viết đều được trình bày với cấu trục bao gồm 2 phần chính là hướng dẫn cách giải và đáp án chi tiết để các em học sinh tham khảo.

Mục lục Giải Toán Lớp 7

Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1

Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Giới thiệu: Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1, bao gồm 2 phần, và 4 chương: Phần đại số Chương I. Số hữu tỉ. Số thực Chương II. Hàm số và đồ thị Phần hình học Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Chương II. Tam giác
MỤC LỤC

Phần đại số

  • Tập hợp Q các số hữu tỉ
  • Cộng, trừ số hữu tỉ
  • Nhân, chia số hữu tỉ
  • Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
  • Luỹ thừa của một số hữu tỉ
  • Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
  • Tỉ lệ thức
  • Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
  • Số thập phân hữu hạn. Số thập phần vô hạn tuần hoàn
  • Làm tròn số
  • Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
  • Số thực
  • Ôn tập chương I
  • Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
  • Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Hàm số
  • Mặt phẳng toạ độ
  • Đồ thị của hàm số y = ax(a != 0)
  • Bài đọc thêm. Đô thị của hàm số y = a/x (a != 0)
  • Ôn tập chương II

Phần hình học

  • Hai góc đối đỉnh
  • Hai đường thẳng vuông góc
  • Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
  • Hai đường thẳng song song
  • Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
  • Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
  • Định lí
  • Ôn tập chương I
  • Tổng ba góc của một tam giác
  • Hai tam giác bằng nhau
  • Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
  • Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
  • Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
  • Tam giác cân
  • Định lí Py-ta-go
  • Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
  • Thực hành ngoài trời
  • Ôn tập chương II

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Toán Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2

Giải SGK Toán 7 Hình học tập 1 (trang 136, 137)

Giải toán 7 Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo cách giải bài tập 63, 64, 65, 66 trang 136, 137 sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1.

Tài liệu được biên soạn chi tiết rõ ràng, bám sát chương trình học Toán 7. Qua đó giúp học sinh lớp 7 tham khảo nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 7. Mời các bạn cùng theo dõi bài tại đây.

Giải toán 7 Chương 2 Bài 8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

A. Khái niệm hai tam giác bằng nhau

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C".

B. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

*Hai cạnh góc vuông

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

*Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

*Cạnh huyền – góc nhọn

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

*Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng

a) HB = HC

b) góc BAH = góc CAH

Xem gợi ý đáp án

a) Xét hai tam giác vuông ΔABH và ΔACH có:

AB = AC (giả thiết)

AH cạnh chung

⇒ ΔABH = ΔACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra HB = HC (cặp cạnh tương ứng)

b) Ta có ΔABH = ΔACH (chứng minh trên)

(cặp góc tương ứng)

Bài 64 (trang 136 - SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Các tam giác vuông ABC và DEF có góc A = góc D = 90o, AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để ΔABC = ΔDEF.

Xem gợi ý đáp án

+ Bổ sung AB =DE thì ΔABC = ΔDEF (cạnh - góc - cạnh)

+ Bổ sung thì ΔABC = ΔDEF (góc - cạnh - góc)

+ Bổ sung BC = EF thì ΔABC = ΔDEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Giải bài tập Toán 7 trang 131: Luyện tập

Bài 65 (trang 137 - SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Cho ΔABC cân ở A (∠A < 90o). Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥ AB (K ∈ AB).

a) Chứng minh rằng AH = HK

b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A

Xem gợi ý đáp án

a) ΔABC cân tại A (giả thiết)

Suy ra

AB = AC (tính chất)

(định lí)

Xét hai tam giác vuông HAB và KAC, ta có:

AB = AC (chứng minh trên)

chung

⇒ ΔHAB = ΔKAC (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AH = AK (cặp cạnh tương ứng)

b) Xét hai tam giác vuông KAI và HAI, ta có:

AH = AK (chứng minh trên)

AI cạnh chung

⇒ ΔHAI = ΔKAI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

(cặp góc tương ứng)

Hay AI là tia phân giác của

Bài 66 (trang 137 - SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Tìm các tam giác bằng nhau trên hình 148.

Xem gợi ý đáp án

+ Xét hai tam giác vuông DAM và EAM có:

(giả thiết)

AM cạnh chung

⇒ ΔDAM = ΔEAM (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ DM = EM (cặp cạnh tương ứng)

+ Xét hai tam giác vuông DBM và ECM ta có:

MB = MC (giả thiết)

DM = EM (chứng minh trên)

⇒ ΔDBM = ΔECM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

+ Xét hai tam giác vuông AMB và AMC ta có:

AM cạnh chung

MB = MC (giả thiết)

AB = AD + DB = AE + EC = AC (theo các chưng minh trên)

⇒ ΔAMB = ΔAMC (cạnh - cạnh - cạnh)

Cập nhật: 16/12/2020

Video liên quan

Chủ đề