Giáo án Khoa học lớp 5 bài Sự biến đổi hoá học

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. GIÁO ÁN KHOA HỌC 5 BÀI 38-39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Hình 78, 79, 80, 81SGK. - Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. - Một ít đường kính trắng - Giấy nháp - Phiếu học tập. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM * Mục tiêu: Giúp HS biết: - Làm thí nghiệm để nhận sự biến đổi từ chất này thành chất khác - Phát biểu định nghĩa về sự biến dổi hoá học * Cách tiến hành:
  2. Bước 1: Làm việc theo nhóm. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiêú học tập Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy - Mô tả hiện tượng xảy ra - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn). -Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không? (+ Hoà tan đường vào nước, ta được gì?) + Đem chưng cất dung dịch đường, ta được gì? + Như vậy, đường và nước có thể bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không?) phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Bước 2: Làm việc lớp
  3. - Đại diện từng nhóm trình bày kết qủa làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Dưới đây là đáp án: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Thí nghiệm 1. Tờ giấy bị cháy thành than Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, Đốt một tờ không còn giữ được giấy tính chất ban đầu Thí nghiệm 2. - đường từ màu trắng chuyển Dưới tác dụng của sang màu nâu thẫm, có vị đắng. nhiệt, đường đã không Chưng đường Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ giữ được tính chất của trên ngọn lửa cháy thành than. nó nữa, nó bị biến đổi thành một chất khác. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên. Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi: + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gi? Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Hoạt động 2: THẢO LUẬN * Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. * Cách tiến hành:
  4. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi: - Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Dưới đây là đáp án: Hình Nội dung Biến Giải thích đổi từng hình Hình Cho vôi sống vào Hoá Vôi sống khi thả vào nước đã không 2 nước học giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt Hình Xé giấy thành Lí Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên 3 những mảnh vụn học tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác Hình Xi măng trộn cát Lí Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi 4 học măng cát, tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi. Hình Xi măng trộn cát Hoá Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo 5 và nước học thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. tính chất của vữa xin măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước. Hình Đinh mới để lâu Hoá Dưới tác dụng của hơi nước trong 6 ngày thành đinh gỉ học không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất
  5. của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới. Hình Thuû tinh ë thÓ LÝ Dï ë thÓ r¾n hay thÓ láng, tÝnh 7 láng sau khi ®îc häc chÊt cña thuû tinh vÉn kh«ng thay thæi thµnh c¸c ®æi chai, lä, ®Ó nguéi trë thµnh thuû tinh ë thÓ r¾n KÕt luËn: Sù biÕn ®æi tõ chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c gäi lµ sù biÕn ®æi ho¸ häc. KÕt thóc ho¹t ®éng nµy, GV nh¾c HS kh«ng ®Õn gÇn c¸c hè v«i ®ang t«i v× nã to¶ nhiÖt, cã thÓ rÊt nguy hiÓm. Ho¹t ®éng 3: TRÒ CHƠI “CHỨNG MINH VAI TRÒ CỦA NHIỆT TRONG BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC” * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn khác trong nhóm khác. Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. Hoạt động 4: THỰC HÀNH XỬ LÍ THÔNG TIN TRONG SGK.
  6. * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của anh sáng đối với sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80 ,81 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.

Page 2

YOMEDIA

Đây là giáo án hay nhất về bài Sự biến đổi hóa học giúp học sinh nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

01-04-2014 703 39

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

1.Ổn định, kiểm tra bài cũ:

- Nêu một số ví dụ về dung dịch.

- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào?

2.Bài mới:

*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- GVđốt một tờ giấy

- GV hỏi: Tờ giấy vừa đốt có giữ được tính chất ban đầu của nó nữa không?

- GV: Tờ giấy vừa đốt đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu, đó gọi là sự biến đổi hóa học. Để được hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài “ Sự biến đổi hóa học”. GV ghi mục bài lên bảng.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Sự biến đổi hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Giáo án soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT NS: 22/01/2019 NG: Thứ 5, 24/01/2019 Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC(Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. CHUẨN BỊ: Giá đỡ, ống nghiệm, thìa cán dài, nến, đường trắng, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định, kiểm tra bài cũ: - Nêu một số ví dụ về dung dịch. - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào? 2.Bài mới: *Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - GVđốt một tờ giấy - GV hỏi: Tờ giấy vừa đốt có giữ được tính chất ban đầu của nó nữa không? - GV: Tờ giấy vừa đốt đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu, đó gọi là sự biến đổi hóa học. Để được hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài “ Sự biến đổi hóa học”. GV ghi mục bài lên bảng. *Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS *Bước 3: Đề xuất câu hỏi - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu về sự biến đổi hóa học Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu - GV yêu cầu HS nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm ở SGK trang 78, sau đó GV phát dụng cụ thí nghiệm và phiếu học tập 1 cho các nhóm PHIẾU HỌC TẬP 1 Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Đốt tờ giấy Chưng đường trên ngọn lửa -GV phát phiếu học tập 2, HS quan sát hình kết hợp đọc thông tin ở SGK trang 77 thảo luận nhóm 4 để hoàn thành nội dung ở phiếu -Y/cầu các nhóm tr/bày kết quả thí nghiệm ngh/ cứu. - Nhắc HS không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm. *Bước 5: Kết luận GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở khoa học - Sự biến đổi hóa học là gì? - Nêu một số ví dụ về sự biến đổi hóa học. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị tiết sau “Sự biến đổi hóa học (tiếp)”: Giấm hoặc chanh, giấy A4, que tăm, nến, chuẩn bị một miếng vải nhuộm phẩm màu xanh úp một cái đĩa ở giữa bốn góc 4 hòn đá, phơi nắng ba đến bốn ngày để tiết sau mang đến lớp học. -HS TL - HS quan sát để nhận xét: Tờ giấy sau khi đốt đã biến thành than. -HS: bằng sự hiểu biết của mình, HS tự ghi những ví dụ về sự biến đổi hóa học vào sổ ghi khoa học. Ví dụ: Cho vôi sống vào nước, xi măng trộn với cát và nước, chưng đường trên ngọn lửa,.... HS tự nêu câu hỏi -Vôi sống thả vào nước có giữ lại được tính chất của nó nữa không? - Chưng đường lên ngọn lửa nó có giữ nguyên tính chất của nó không? - Để chưng đường trên ngọn lửa cần những vật liệu dụng cụ gì? - Hiện tượng chất này biến thành chất khác gọi là gì? -Sự biến đổi hóa học là gì?...... - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc mục HD thực hành Ở SGK trang 78 tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập 1. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình ở SGK trang 79 thảo luận, hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày - HS tự ghi bài học vào sổ tay khoa học + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. Ví dụ: Cho vôi sống vào nước, xi măng trộn với cát và nước, chưng đường trên ngọn lửa.... - HS trình bày bài học - Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện các nhóm trình bày - Tự ghi bài học vào sổ tay khoa học - Nghe, truyền thông cho mọi người cùng biết. - Nêu cá nhân - Nghe - Các nhóm phân công chuẩn bị ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHIẾU HỌC TẬP 2 1. Khoanh vào câu trả lời đúng nhất Hiện tượng gì xảy ra khi cho vôi sống vào nước? Không có hiện tượng gì. Nước sôi và bốc hơi. Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự tỏa nhiệt. 2. Khoanh vào câu trả lời đúng Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì? Sự biến đổi lí học. Sự biến đổi hóa học. 3. Đánh dấu x vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp. Nội dung Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Cho vôi sống vào nước Xé giấy thành những mảnh vụn Xi măng trộn với cát Xi măng trộn với cát và nước Đinh mới Đinh gỉ Thủy tinh thể lỏng Thủy tinh ở thể rắn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Bai 3839 Su bien doi hoa hoc_12525746.doc

Video liên quan

Chủ đề