Giáo án toán đại số 7 học kì 2 2023

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

II. Kế hoạch dạy học

STT​

Bài học​

Số tiết​

Tiết theo PPCT​

Yêu cầu cần đạt.​

Thiết bị dạy học​

CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ (16 tiết)​

Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ2+ Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. + Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. + Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. So sánh dược hai số hữu tỉ.Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ4+ Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. + Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính một cách hợp lý. + Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ2+ Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó. + Vận dụng được phép tính lũy thừa của số hữu tỉ trong tính toán và giải quyết một số vấn đến thực tiễn.Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc3+ Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. + Vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ để tính toán.Bài 5: Biểu diễn phân số thập phân của số hữu tỉ3+ Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Biết biểu diễn dạng thập phân của một số hữu tỉBài tập cuối chương I2+ Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương.

CHƯƠNG II. SỐ THỰC (19 tiết)​

Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học2+ Nhận biết được số vô tỉ. Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. + Tính được giá trị căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng bảng bình phương các số nguyên từ 1 đến 10. + Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tayBài 2: Tập hợp R các số thực2+ Nhận biết được số thực và tập hợp các số thực. Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. + Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. + Nhận biết được sổ đối của một số thực.Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực2+ Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. + Xác định được giá trị tuyệt đối, tính được giá trị của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đốiBài 4: Làm tròn và ước lượng2+ Nhận biết được ý nghĩa của việc ước lượng và làm tròn số. + Thực hiện được quy tròn số thập phân. + Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước. Biết sử dụng máy tính cầm tay để ước lượng và làm tròn số.Bài 5: Tỉ lệ thức1+ Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. + Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toánBài 6. Dãy tỉ số bằng nhau2+ Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. + Vận dụng được dãy tỉ số bằng nhau trong giải toánBài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận3+ Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận. + Nhận biết được các tính chất cơ bản của các đại lượng tỉ lệ thuận. + Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch3+ Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ nghịch. + Nhận biết được các tính chất cơ bản của đại lượng tỉ lệ nghịch. + Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịchBài tập cuối chương II2+ Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương.

CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN (10 tiết)​

Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương4+ Mô tả được các yếu tố đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Tính được thế tích, diện tích xung quanh của một số hình trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phươngBài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác4+ Mô tả và tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác + Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giácBài tập cuối chương III2+ Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương.

CHƯƠNG IV. GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (9 tiết)​

Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt2+ Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. + Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. + Nhận biết được hai đường thẳng vuông gócBài 2: Tia phân giác của một góc3+ Nhận biết được tia phân giác của một góc. + Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tậpBài 3: Hai đường thẳng song song3+ Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. + Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song songBài 4: Định lí và chứng minh định lí2+ Nhận biết được thế nào là một định lí. + Phân biệt được khán giả thiết và phần kết luận trong một định lí. + Nhận biết được thế nào là chứng minh một định líBài tập cuối chương IV1+ Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương.

CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (15 tiết)​

Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu2+ Thực hiện và lý giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chi cho trước từ nhiều nguồn khác nhau trong thực tiễn. + Chứng tỏ được tính hợp lý của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giảnBài 2: Phân tích và xử lí dữ liệu2Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng3+ Nhận biết được ý nghĩa và công dụng của biểu đồ đoạn thẳng. + Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu đồ đoạn thẳng. + Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ đoạn thẳng. + Biết phân tích và xử lý dữ liệu trên biểu đồ đoạn thẳngBài 4: Biểu đồ hình quạt tròn3+ Nhận biết được ý nghĩa và công dụng của biểu đồ hình quạt tròn. + Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trong biểu đồ hình quạt tròn. + Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn. + Biết phân tích và xử lý dữ liệu trên biểu đồ hình quạt trònBài 5: Biến cố trong một số trò chơi đơn giản2+ Xác định được một biến cố xảy ra hay không xảy ra sau khi biết kết quả của phép thử. + Xác định được biến cố chắc chắn, biến cố không thể và biến cố ngẫu nhiênBài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản2+ So sánh được xác suất của các biến cố trong một số trường hợp đơn giản. + Tính được xác suất của một số biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giảnBài tập cuối chương V1+ Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương.

CHƯƠNG VI. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (15 tiết)​

Bài 1: Biểu thức đại số3+ Nhận biết được biểu thức số và biểu thức đại số. + Viết được biểu thức đại số biểu diễn các đại lượng quen thuộc trong hình học hay trong đời sống. + Tính được giá trị của một biểu thức đại sốBài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến4+ Nhận biết được đa thức một biến và tính được giá trị của đa thức một biến khi biết giá trị của biến. + Nhận biết được cách biểu diễn, xác định bậc của đa thức một biến. + Nhận biết được nghiệm của đa thức một biến. + Vận dụng các kiến thức trên vào một số bài toán đơn giảnBài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến2+ Thực hiện được phép cộng và phép trừ hai đa thức một biến. + Vận dụng được những tính chất của phép cộng đa thức một biến trong tính toánBài 4: Phép nhân đa thức một biến2+ Thực hiện được phép nhân các đa thức một biến. + Vận dụng được những tính chất của phép nhân đa thức một biến trong tính toánBài 5: Phép chia đa thức một biến3+ Thực hiện được phép chia các đa thức một biến.Bài tập cuối chương VI1+ Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương.

CHƯƠNG VII. TAM GIÁC (13 tiết)​

Bài 1: Tổng các góc của một tam giác1+ Giải thích được định lí về tổng số đo các góc trong một tam giác bằng 180°. + Nhận biết được liên hệ vé độ dài của ba cạnh trong một tam giácBài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác2+ Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau. + Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. + Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.Bài 3: Tam giác bằng nhau1+ Nhận biết hai tam giác bằng nhau. + Xác định được các yếu tố tương ứng của hai tam giác bằng nhauBài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh2+ Giải thích hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c. + Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản.Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh2+ Giải thích hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c. + Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản.Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - cạnh - góc2+ Giải thích hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. + Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản.Bài 7: Tam giác cân2+ Mô tả được tam giác cân. + Giải thích được tính chất của tam giác cân. + Nhận ra các tam giác cân trong bài toán và trong thực tế.Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên1+ Nhận biết được khái niệm đường vuông góc và đường xiên. + Nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. + Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại)Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng2+ Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng + Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng bằng dụng cụ học tập + Nhận biết được tính chất cơ bản của đường trung trực.Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác1+ Nhận biết được các đường trung tuyến của tam giác. + Nhận biết được sự đồng quy của ba đường trung tuyến tại trọng tâm của tam giácBài 11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác2+ Nhận biết được các đường phân giác của tam giác. + Nhận biết được sự đồng quy của ba đường phân giác của tam giácBài 12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác2+ Nhận biết được các đường trung trực trong tam giác. + Nhận biết được sự đồng quy của ba đường trung trực của tam giácBài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác2+ Nhận biết được các đường cao của tam giác. + Nhận biết được sự đồng quy của ba đường cao tại trực tâm của tam giácBài tập cuối chương VIII2+ Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong chương.

2. Chuyên đề lựa chọn:

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:

III. Các nội dung khác (nếu có):

Bồi dưỡng học sinh giỏi

Giúp đỡ học sinh yếu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 7 SÁCH CÁNH DIỀU Năm học: 2022 - 2023​

Học kì I (18 tuần ´ 4 tiết = 72 tiết)​

Học kì II (17 tuần ´ 4 tiết = 68 tiết)​

HỌC KÌ I​

Tuần​

Tiết​

Đại số​

Tiết​

Hình học​

Ghi chú​

1​

1​

Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (mục 1)

1​

Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

2​

Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (mục 2)

2​

Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

2​

3​

Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (mục 2)

3​

Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

4​

Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

4​

Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

3​

5​

Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

5​

Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác

6​

Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

6​

Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác

4​

7​

Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

7​

Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác

8​

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

8​

Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác

5​

9​

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

9​

Bài tập cuối chương III

10​

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

10​

Bài tập cuối chương III

6​

11​

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

12​

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

13​

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

14​

Bài 5: Biểu diễn phân số thập phân của số hữu tỉ

7​

15​

Bài 5: Biểu diễn phân số thập phân của số hữu tỉ

16​

Bài 5: Biểu diễn phân số thập phân của số hữu tỉ

17​

Bài tập cuối chương I

11​

Ôn tập giữa học kì I

8​

18​

Bài tập cuối chương I

19​

Ôn tập giữa học kì I

20​

Ôn tập giữa học kì I

12​

Ôn tập giữa học kì I

9​

21​

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

13​

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

22​

Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

14​

Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt

10​

23​

Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

15​

Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt

24​

Bài 2: Tập hợp R các số thực

16​

Bài 2: Tia phân giác của một góc

11​

25​

Bài 2: Tập hợp R các số thực

17​

Bài 2: Tia phân giác của một góc

26​

Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

18​

Bài 2: Tia phân giác của một góc

12​

27​

Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

19​

Bài 3: Hai đường thẳng song song

28​

Bài 4: Làm tròn và ước lượng

20​

Bài 3: Hai đường thẳng song song

13​

29​

Bài 4: Làm tròn và ước lượng

30​

Bài 5: Tỉ lệ thức

31​

Bài 6. Dãy tỉ số bằng nhau

21​

Bài 3: Hai đường thẳng song song

14​

32​

Bài 6. Dãy tỉ số bằng nhau

33​

Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận

34​

Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận

22​

Bài 4: Định lí và chứng minh định lí

15​

35​

Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận

36​

Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch

37​

Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch

23​

Bài 4: Định lí và chứng minh định lí

16​

38​

Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch

39​

Bài tập cuối chương II

40​

Bài tập cuối chương II

24​

Bài tập cuối chương IV

17​

41​

Ôn tập học kì I (phần đại số)

42​

Ôn tập học kì I (phần đại số)

43​

Ôn tập học kì I (phần Thống kê và xác suất)

25​

Ôn tập học kì I (phần hình học)

18​

44​

KIỂM TRA HỌC KÌ I

26​

KIỂM TRA HỌC KÌ I

45​

Trả bài kiểm tra học kì I

27​

Trả bài kiểm tra học kì I

Tuần dự trữ: Tổ chức các tiết học HĐTHTN Chủ đề: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh. (2 tiết) Chủ đề: Tạo đồ dùng hình lăng trụ đứng (2 tiết)

HỌC KÌ II​

Tuần​

Tiết​

Đại số​

Tiết​

Hình học​

Ghi chú​

19​

46​

Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

47​

Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

48​

Bài 2: Phân tích và xử lí dữ liệu

49​

Bài 2: Phân tích và xử lí dữ liệu

20​

50​

Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng

51​

Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng

52​

Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng

53​

Bài 4: Biểu đồ hình quạt tròn

21​

54​

Bài 4: Biểu đồ hình quạt tròn

55​

Bài 4: Biểu đồ hình quạt tròn

56​

Bài 5: Biến cố trong một số trò chơi đơn giản

57​

Bài 5: Biến cố trong một số trò chơi đơn giản

22​

58​

Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

59​

Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

60​

Bài tập cuối chương V

61​

Bài 1: Biểu thức đại số

23​

62​

Bài 1: Biểu thức đại số

28​

Bài 1: Tổng các góc của một tam giác

63​

Bài 1: Biểu thức đại số

29​

Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác

24​

64​

Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến

30​

Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác

65​

Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến

31​

Bài 3: Tam giác bằng nhau

25​

66​

Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến

32​

Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh

67​

Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến

33​

Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh

26​

68​

Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

34​

Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh

69​

Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

35​

Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh

27​

70​

Ôn tập giữa học kì II (phần thống kê và xác suất)

36​

Ôn tập giữa học kì II

71​

Ôn tập giữa học kì II (phần đại số)

37​

Ôn tập giữa học kì II

28​

72​

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

38​

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

73​

Bài 4: Phép nhân đa thức một biến

39​

Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - cạnh - góc

29​

74​

Bài 4: Phép nhân đa thức một biến

40​

Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - cạnh - góc

41​

Bài 7: Tam giác cân

42​

Bài 7: Tam giác cân

30​

75​

Bài 5: Phép chia đa thức một biến

43​

Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên

44​

Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng

45​

Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng

31​

76​

Bài 5: Phép chia đa thức một biến

46​

Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

47​

Bài 11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

48​

Bài 11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

32​

77​

Bài 5: Phép chia đa thức một biến

49​

Bài 12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác

50​

Bài 12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác

51​

Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác

33​

78​

Bài tập cuối chương VI

52​

Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác

53​

Bài tập cuối chương VIII

54​

Bài tập cuối chương VIII

34​

79​

Ôn tập học kì II (phần đại số)

55​

Ôn tập học kì I (phần hình học)

80​

Ôn tập học kì II (phần Thống kê và xác suất)

56​

Ôn tập học kì I (phần hình học)

35​

81​

KIỂM TRA HỌC KÌ II

57​

KIỂM TRA HỌC KÌ II

82​

Trả bài kiểm tra học kì II

58​

Trả bài kiểm tra học kì II

Tuần dự trữ: Tổ chức các tiết học HĐTHTN Chủ đề: Dung tích phổi. (1 tiết) Chủ đề: Sử dụng phần mềm Geogebra (3 tiết)

Kế hoạch bài dạy toán 7 cánh diều NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 3 FILE trang. Các bạn xem và tải kế hoạch bài dạy toán 7 cánh diều về ở dưới.

Chủ đề