Gieo hai con súc sắc cân đối một cách độc lập tính xác suất để tổng số chấm trên mặt cộng lại bằng 8

Bài 42 (trang 85 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Gieo ba con súc sắc cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 9.

Lời giải:

Giả sử T là phép thử “gieo 3 con súc sắc”

Kết quả của T là bộ ba số (x,y,z) trong đó x,y,z tương ứng là kết quả của việc gieo súc sắc thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Không gian mẫu T có 6.6.6=216 phần tử. Gọi A là biến cố “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 9”. Ta có tập hợp các kết quả thuận lợi cho A là:

ΩA = {(x;y;z)|x + y + z = 9,x, y, z ∈ N*, 1 ≤x,y,z ≤ 6}

Nhận xét: 9 = 1 + 2 + 6 = 1 + 3 + 5 = 2 + 3 + 4 = 1 + 4 + 4 = 2 + 2 + 5 = 3 + 3 + 3

Tập {1,2,6} cho ta 6 phần tử của ΩA là (1,2,6); (1,6,2); (2,1,6); (2,6,1); (6,1,2); (6,2,1).

Tương tự tập {1,3,5},{2,3,4} mỗi tập cho ta 6 phần tử của ΩA .

Mỗi tập {1,4,4},{2,2,5} cho ta 3 phần tử của ΩA

Tập {3,3,3} cho ta 1 phần tử của ΩA

Vậy |ΩA| = 6 + 6 + 6 + 3 + 3 + 1 = 25

Suy ra P(A) = 25/216

Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất một cách độc lập. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8 bằng

A.  5 36

B.  1 12

C.  1 18

D.  1 6

Các câu hỏi tương tự

Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5 bằng:

A.  5 12

B. 1 4

C.  2 9

D.  5 18

Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc đó bằng 7

A.  7 12

B.  1 6

C.  1 2

D.  1 3

Một con súc sắc không cân đối, có đặc điểm mặt sáu chấm xuất hiện nhiều gấp hai lần các mặt còn lại. Gieo con súc sắc đó hai lần. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 bằng

A.  8 49

B.  4 9

C.  1 12

D.  3 49

Gieo ba con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba mặt lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 1 là

A.  1 6

B.  1 36

C.  1 9

D.  1 27

Gieo đồng thời hai con súc sắc. Xác suất để số chấm trên mặt xuất hiện của cả hai con súc sắc đều là số chẵn bằng

A. 1 4

B.  1 12

C.  1 36

D.  1 6

Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình   x 2 + b x + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là

A. 5/6

B. 1/2

C. 2/3

D. 1/3

Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x 2 + b x + 2 = 0  có hai nghiệm phân biệt là ?

A.  1 2 .

B.  1 3 .

C.  5 6 .

D.  2 3 .

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Gieo 2 con súc sắc cân đối một cách độc lâpk. Tính xác suất sao cho tổng số chấm trên mặt 2 con súc sắc bằng 10

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 11
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên?

Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:

Gieo một đồng xu \(5\) lần liên tiếp. Số phần tử của không gian mẫu là:

Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt bằng \(11\) là.

Cho \(A\) và \(\overline A \) là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng:

Đề bài

Gieo ba con súc sắc cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 9.

Lời giải chi tiết

Giả sử T là phép thử “Gieo ba con súc sắc”.

Kết quả của T là bộ ba số \((x, y, z)\), trong đó \(x, y, z\) tương ứng là kết quả của việc gieo con súc sắc thứ nhất, thứ hai, thứ ba.

Không gian mẫu T có \(6.6.6 = 216\) phần tử.

Gọi A là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc là 9”.

Ta có tập hợp các kết quả thuận lợi cho A là :

ΩA = {(x;y;z)|x + y + z = 9,x, y, z N*, 1 ≤x,y,z ≤ 6}

Nhận xét:

9 = 1 + 2 + 6 = 1 + 3 + 5 = 2 + 3 + 4

= 1 + 4 + 4 = 2 + 2 + 5 = 3 + 3 + 3

Tập {1,2,6} cho ta 6 phần tử của ΩA là (1,2,6); (1,6,2); (2,1,6); (2,6,1); (6,1,2); (6,2,1).

Tương tự tập {1,3,5},{2,3,4} mỗi tập cho ta 6 phần tử của ΩA .

Tập {1,4,4} cho ta 3 kết quả của ΩA là: (1,4,4);(4,1,4);(4,4,1)

Tương tự tập {2,2,5} cho ta 3 phần tử của ΩA

Tập {3,3,3} cho ta 1 phần tử của ΩA

Vậy |ΩA| = 6 + 6 + 6 + 3 + 3 + 1 = 25

Suy ra  \(P\left( A \right) = {{25} \over {216}}\)

Loigiaihay.com

Đề bài

Gieo hai con súc sắc cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính số phần tử của không gian mẫu.

- Liệt kê các trường hợp thuận lợi cho biến cố "Tổng số chấm bằng \(8\)".

- Tính xác suất theo công thức \(P\left( A \right) = \dfrac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}}\).

Lời giải chi tiết

Gọi \(T\) là phép thử: "Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất".

Số phần tử của không gian mẫu: \(\left| \Omega  \right| = 6.6 = 36\)

Gọi B là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 8”.

Tập hợp mô tả biến cố B gồm 5 phần tử:

\({\Omega _B} = \left\{ {\left( {2;6} \right),\left( {6;2} \right),\left( {3;5} \right),\left( {5;3} \right),\left( {4;4} \right)} \right\}\)

Khi đó  \(\displaystyle P\left( B \right) = {5 \over {36}}.\)

 Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ đề