Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 1m

Hai điện tích điểm, có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 1m trong nước cấtε=81 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F = 10N. Độ lớn của mỗi điện tích đó bằng

A.9.10-4 C

B.9.10-8 C

C.3.10-4 C

Đáp án chính xác

D.10-4 C

Xem lời giải

Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 1m, đẩy nhau một lực F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5C. Tìm điện tích mỗi vật.


Câu 111714 Vận dụng

Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 1m, đẩy nhau một lực F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5C. Tìm điện tích mỗi vật.


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Phương pháp giải bài tập định luật Culông (Phần 1) --- Xem chi tiết

...

Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là:

A.

9 C

B.

9.10-8 C

C.

0,3 mC

D.

10-3 C

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích: -Áp dụng công thức củađịnh luật Coulomb

-Hai điện tích có cùng độ lớn nên
-Công thức định luật Coulomb đổi thành
-Ta chuyển vếđể tính điện tích
-Thay số vào ta tính được
-Chọnđáp án C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là:

  • Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19C, hệ số tỷ lệ k=9.109Nm2/C2. Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:

  • Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 6 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9. 10-5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 8,1. 10-4 N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng

  • Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 (N). Khi chúng dời xa nhau thêm 2 (cm) thì lực hút là 5.10-7 (N). Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:

  • Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông :

  • Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là:

  • Hai điện tích điểm q1 = 10-9 C, q2 = 8. 10-9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn

  • Đặt hai điện tích +q và

    cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng cóđộ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ sốđiện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:

  • Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

  • Đặt điện thích q trong điện trường của điện tích Q, cách Q một đoạn x. Đồ thị nào sau đây biễu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác tĩnh điện giữa chúng và khoảng cách x.

  • Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

  • Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:

  • Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

  • Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1và q2đặt trong không khí cách nhau 50 cm thì đẩy nhau bằng một lực 0,72 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là

    và q1> q2. Giá trị của q2là

  • Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích

    . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên
    đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điểm tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì khoảng cách hai điện tích đó là:

  • Đặt một điện tích +q đến gần một điện tích –q thì chúng sẽ:

  • Một electron được giữa cố định, electron khác ở rất xa chuyển động về phía electron cố định với vận tốc ban đầu v0. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là:

  • Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là

  • Ba điện tích q1, q2, q3đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm, điện tích

    . Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1và q3.

  • Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

  • Khi bắn phá hạt nhân

    bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn vàmột hạt nhân X. Hạt nhân X là

  • Cacbohidrat là :

  • Cho khối lượng của hạt nhân

    là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân

  • Công thức của xenlulozơ trinitrat là

  • Để tăng cường sức mạnh hải quân. Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp ki lô” HQ-182 Hà Nội, HQ-183 Hồ Chí Minh, HQ-184 Hải Phòng, HQ-185 Đà Nẵng, HQ-186 Khánh Hòa và HQ-197 Bà Rịa-Vũng Tàu. Trong đó HQ-182 Hà Nội có công suất động cơ là 4400kW chạy bằng điezen điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt U235 phân hạch tỏa năng lượng 200 MeV. Coi NA=6,023.1023 và khối lượng nguyên tử bằng số khối của nó. Sau bao lâu thì tiêu thụ hết 0,5 kg U235 nguyên chất?

  • Tính chất không phải của xenlulozơ là:

  • Chất nào sau đây không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là

  • Cho hạtprôtôncóđộngnăngKp=1,46MEV bắnvàohạtnhân

    đứngyên. Hai hạtnhân X sinhragiốnnhauvàcócùngđộngnăng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. góctạobởicácvectơvậntốccủahaihạt X sauphảnứnglà:

  • Phát biểu nào sau đây sai?

Video liên quan

Chủ đề