Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Hai điện tích điểm q1= –9μC, q2=4μC đặt lần lượt tại A, B. Có thể tìm thấy vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không trên

A.

Đường trung trực của AB.

B.

Đường thẳng AB, ngoài đoạn thẳng AB, nằm gầnA.

C.

Đường thẳng AB, ngoài đoạn thẳng AB, nằm gầnB.

D.

Đoạn thẳng AB.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích:

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
+ Để điện trường tổng hợp bằng 0 thì hai vecto điện trường thành phần phải cùng phương và ngược chiều nhau
Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
M chỉ có thể nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và về phía B.

Chọnđápán C.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    The water in the lake must be ___________ before you use it.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    Most feminists object to beauty contests in which contestants are in _____________

    swimsuits and ___________ high-heeled shoes.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    Beauty contests increased _________ most in _________ popularity in 1960.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    Beauty contests are very popular__________ teenagers in Venezuela.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    A beauty contest is a competition based largely ______________ the beauty of the

    contestants’ physical appearance.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    You have not participated __________ any of our competitions before, have you?

  • Choose the best answer for the following sentence:

    _________ a contest requires a good preparation.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    She looked at me with admiration, ____________.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    _________ a winner in an eloquence, you must be very competent in public speaking.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    ______________ The semi-finals, he went on to play in the finals.

Hai điện tích điểm q1= - 4 μC, q2= 1 μC đặt lần lượt tại A vàB cách nhau 8cm. Xác định vịtríđiểm M tại đócường độđiện trường bằng không:

A.

M nằm ngoàiđoạnAB, cách A 10cm, cách B 18cm

B.

M nằm ngoàiđoạnAB, cách A 8cm, cách B 16cm

C.

M nằm ngoàiđoạnAB, cách A 18cm, cách B 10cm

D.

M nằm ngoàiđoạnAB, cách A 16cm, cách B 8cm

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phân tích:

-Gọi

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
,
Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
lần lượt là cường độ điện trường do q1, q2gây ra tại C.

-Để cường độ điện trường tại C triệt tiêu thì

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
, tức 2 vector E1và E2phải cùng phương ngược chiều nhau và phải có độ lớn bằng nhau. -Màq1tráidấu q2nên điểm C sẽnằmngoàiđoạnABvàdo|q1|> |q2| nên điểm Msẽnằmgần q2hơntức
Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

-Xét vềđộlớn

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
-Từ(1) và(2) ta giảiđược AM = 16cm vàBM= 8cm.

-Chọn đáp án D.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm trong mặt phẳng phức tập hợp các điểm

    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    biểu diễn các số phức
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    thỏa điều kiện:
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

  • Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

    Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng:

  • Một mạch dao động điều hòa, biết phương trình hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là u = 60cos(104

    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    t) (V), điện dung của tụ điện C = 1
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    F. Tính độ tự cảm L và năng lượng điện từ trong khung dao động.

  • Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    , cho hai điểm
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    . Mặt cầu
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    đường kính
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    có phương trình là

  • Xét đồ thị

    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    của hàm số
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    . Khẳng định nào sau đây sai?

  • Người ta muốn dùng vật liệu bằng kim loại để gò thành một thùng hình trụ tròn xoay có hai đáy với thể tích

    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    cho trước ( hai đáy cũng dùng chính vật liệu đó). Hãy xác định chiều cao
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    và bán kính
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    của hình trụ theo
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    để tốn ít vật liệu nhất.

  • Tìm trong mặt phẳng phức tập hợp các điểm

    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    biểu diễn các số phức
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
    thỏa điều kiện:
    Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

  • Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

    Số điểm cực trị của đồ thị hàm số gx=ffx bằng

Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng?

Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không:

A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm

B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm

C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm

D. M là trung điểm của AB

Cách giải bài tập Lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm là lực Culông: F = 9.109

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
(trong điện môi lực giảm đi ε lần so với trong chân không).

Quảng cáo

- Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: |q1| = |q2|

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q1 = -q2

Hai điện tích bằng nhau thì: q1 = q2

Hai điện tích cùng dấu: q1q2 > 0 → |q1q2| = q1q2.

Hai điện tích trái dấu: q1q2 > 0 → |q1q2| = -q1q2.

- Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra |q1.q2| sau đó tùy điều kiện bài toán chúng ra sẽ tìm được q1 và q2.

- Nếu đề bài chỉ yêu cầu tìm độ lớn thì chỉ cần tìm |q1|;|q2|

► Bài toán cho tích độ lớn 2 đt và tổng độ lớn 2 đt thì AD hệ thức Vi-ét:

Quảng cáo

thì q12 – Sq1 + P = 0.

► Các công thức trên được áp dụng trong các trường hợp:

+ Các điện tích là điện tích điểm.

+ Các quả cầu đồng chất, tích điện đều, khi đó ta coi r là khoảng cách giữa hai tâm của quả cầu.

Ví dụ 1: Ví dụ 1: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?

Hướng dẫn:

Cách giải bài tập Lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay, chi tiết q1 và q2 là F12F21 có:

+ Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.

+ Chiều là lực hút

+ Độ lớn

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 4,5.10-5 N.

Ví dụ 2: Ví dụ 2: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-3 N. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10-3 N.

a. Xác định hằng số điện môi.

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r'

Ví dụ 3: Ví dụ 3: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10-9 cm.

a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân.

b. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.

Hướng dẫn:

a. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân:

b. Tần số chuyển động của electron:

Electron chuyển động tròn quanh hạt nhân, nên lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm

= 4,5.1016 rad/s

Vật f = 0,72.1026 Hz

Ví dụ 4: Ví dụ 4: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = -6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định dấu của điện tích q1 và q2. Vẽ các vecto lực điện tác dụng lên các điện tích. Tính q1 và q2.

Hướng dẫn:

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, mặt khác tổng hai điện tích này là số âm do đó có hai điện tích đều âm:

+ Kết hợp với giả thuyết q1 + q2 = -6.10-6 C, ta có hệ phương trình

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
vì |q1| > |q2| ⇒
Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Ví dụ 5: Ví dụ 5: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Hướng dẫn:

+ Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí

+ Khi đặt trong điện môi mà lực tương tác vẫn không đổi nên ta có:

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Ví dụ 6: Ví dụ 6: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a. Xác định số electron thừa và thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác giữa chúng.

b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó.

Hướng dẫn:

a. Số electron thừa ở quả cầu A là:

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 2.1012 electron

Số electron thiếu ở quả cầu B là

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 1,5.1012 electron

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là lực hút, có độ lớn

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 48.10-3 N.

b. Lực tương tác giữa chúng bây giờ là lực hút

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 10-3 N.

Ví dụ 7: Ví dụ 7: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu

Hướng dẫn:

+ Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu.

+ Từ giả thuyết bài toán, ta có:

Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5 N.

a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.

b) Tìm khoảng cách r’ giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F’ = 2,5.10-6 N.

Hiển thị lời giải

a) Độ lớn mỗi điện tích:

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Bài 2: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.

Hiển thị lời giải

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q1 + q2 < 0 nên chúng đều là điện tích âm.

Véc tơ lực tương tác điện giữa hai điện tích:

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

q1 và q2 cùng dấu nên |q1q2| = q1q2 = 8.10-12 (1) và q1 + q2 = - 6.10-6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 6.10-6x + 8.10-12 = 0

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Vì |q1| > |q2| ⇒ q1 = - 4.10-6 C; q2 = - 2.10-6 C.

Bài 3: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N. Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C và |q1| < |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Tính q1 và q2.

Hiển thị lời giải

Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu nhau; vì q1+q2 < 0 và |q1| < |q2| nên q1 > 0; q2 < 0.

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

q1 và q2 trái dấu nên |q1q2| = - q1q2 = 12.10-12 (1); theo bài ra thì q1 + q2 = - 4.10-6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 4.10-6x - 12.10-12 = 0

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Vì |q1| < |q2| ⇒ q1 = 2.10-6 C; q2 = - 6.10-6 C.

Bài 4: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4,8 N. Biết q1 + q2 = 3.10-6 C; |q1| < |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.

Hiển thị lời giải

Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu nhau; vì q1+q2 > 0 và |q1| < |q2| nên q1 < 0; q2 > 0.

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
vì q1 và q2 trái dấu nên:

|q1q2| = - q1q2 = 12.10-12 (1) và q1 + q2 = - 4.10-6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 4.10-6x - 12.10-12 = 0

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Vì |q1| < |q2| ⇒ q1 = 2.10-6 C; q2 = - 6.10-6 C.

Bài 5: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Hiển thị lời giải

Khi đặt trong không khí: |q1| = |q2| =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 4.10-6 C.

Khi đặt trong dầu:

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Bài 6: Hai vật nhỏ giống nhau (có thể coi là chất điểm), mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng của mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.

Hiển thị lời giải

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Bài 7: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = - 3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.

Hiển thị lời giải

a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1 =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 2.1012 electron.

Số electron thiếu ở quả cầu B: N2 =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 1,5.1012 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

F =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 48.10-3 (N).

b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:

q1’ = q2’ = q’ =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= - 0,4.10-7 C

Lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:

F’ =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 10-3 N.

Bài 8: Hai viên bi kim loại rất nhỏ (coi là chất điểm) nhiễm điện âm đặt cách nhau 6 cm thì chúng đẩy nhau với một lực F1 = 4 N. Cho hai viên bi đó chạm vào nhau sau đó lại đưa chúng ra xa với cùng khoảng cách như trước thì chúng đẩy nhau với lực F2 = 4,9 N. Tính điện tích của các viên bi trước khi chúng tiếp xúc với nhau.

Hiển thị lời giải

Trước khi tiếp xúc: f1 =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 16.10-13;

vì q1 < 0 và q2 < 0 nên: |q1q2| = q1q2 = 16.10-13 (1).

Sau khi tiếp xúc: q1’ = q2’ =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

→ (q1 + q2)2 =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 78,4.10-13 → | q1 + q2| = 28.10-7; vì q1 < 0 và q2 < 0 nên: q1 + q2 = - 28.10-7 → q2 = - (q1 + 28.10-7) (2); Thay (2) vào (1) ta có:

- q12 - 28.10-7q1 = 16.10-13 → q12 + 28.10-7q1 + 160.10-14 = 0.

Giải ra ta có: q1 = -8.10-7 C; q2 = -20.10-7 C hoặc q1 = -20.10-7 C; q2 = -8.10-7 C

Bài 9: Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích q1,q2 đặt trong chân không cách nhau 20 cm thì hút nhau bằng một bằng lực F1 = 5.10-5N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm, có hằng số điện môi ε = 4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu lúc này.

Hiển thị lời giải

Lực tĩnh điện F = kq1q2 / εr2 ⇒ F.r2. ε = kq1q2 = không đổi.

Khi điện môi không đồng nhất: khoảng cách mới giữa hai điện tích: rm =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

(Khi đặt hệ điện tích vào môi trường điện môi không đồng chất, mỗi điện môi có chiều dày là di và hằng số điện môi εi thì coi như đặt trong chân không với khoảng cách tăng lên là (di√ε - di)

Ta có : Khi đặt vào khoảng cách hai điện tích tấm điện môi chiều dày d thì khoảng cách mới tương đương là rm = r1 + r2 = d1 + d2√ε = 0,15 + 0,05√4 = 0,25 m

Vậy : F0.r02 = F.r2 →

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 3,2.10-15

Bài 10: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = - 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí.

a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.

b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?

c) Thay q2 bởi điện tích điểm q3 cũng đặt tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10-4 N. Tìm q3?

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi  = 2.

Hiển thị lời giải

a) Tìm lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích.

- Lực tương tác giữa hai điện tích là:

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N. Tính khoảng cách giữa chúng:

Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F’ = 7,2.10-4 N = 4F( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r’ =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 0,05 (m) = 5 (cm).

c) Thay q2 bởi điện tích điểm q3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10-4N. Tìm q3?

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm

Vì lực đẩy nên q3 cùng dấu q1.

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2.

Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F’ =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 1,8.10-4 (N).

Hoặc dùng công thức: F' =

Hai điện tích điểm q1 uc q2 4 uc đặt lần lượt tại AB cách nhau 20 cm
= 1,8.10-4 N.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Hai điện tíchq1 vàq2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8N. Biết q1+q2=-6.10-6C và q1>q2. Xác định dấu của điện tíchq1 vàq2. Vẽ các vécto lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.

Xem lời giải