Hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cận đại Tây Âu là ở chỗ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMLỚP CAO HỌC ĐÊM 1 – K19TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCĐỀ TÀINHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾCỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TÂY ÂUTHỜI CẬN ĐẠIGiảng viên hướng dẫn : TS Bùi Văn MưaHọc viên: Ngô Kiên ĐịnhLớp: Cao học Đêm 1 – Khóa 19TP.HCM, Tháng 03 Năm 2010 MỤC LỤCLời nói đầu ................................................................................................................................CHƯƠNG 1ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂMCƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI1.1. ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - Xà HỘI ...............................................11.2. ĐIỀU KIỆN VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT...............................................................11.3. NH ỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC GIAI ĐOẠN NÀY...........1CHƯƠNG 2NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CNDV TÂY ÂU THỜICẬN ĐẠI Q UA CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC CỤ THỂ2.1. TRƯỜNG PHÁI DUY VẬT KINH NGHIỆM – DU Y GIÁC.................................42.1.1. Phơrăngxít Bêcơn (Ph.Bêcơn, 1561-1626) .....................................................42.1.2. Tôma Hốpxơ (Thomas Hobbs, 1588 – 1679) ...............................................112.1.3. Giôn Lốcơ (John Locke, 1632 – 1704) ..........................................................142.2. TRIẾT HỌC KH AI SÁNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT PHÁP VỚI ĐẠIDIỆN TIÊU BIỂU LÀ ĐÊNÍT ĐIĐƠRƠ (1713-1784) ..........................................15CHƯƠNG 3VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TÂY ÂU TRONG THỜICẬN ĐẠI VÀ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY3.1. VAI TRÒ CỦA CNDV T Y ÂU TRONG THỜI CẬN ĐẠI ...............................193.2. VAI TRÒ CỦA CNDV T Y ÂU TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY..................19Lời kết luận ...............................................................................................................................Tài liệu tham khảo................................................................................................................... LỜI NÓI ĐẦULịch sử triết học từ cổ đại đến nay là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vậtvà chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy vật đã trải qua con đường phát triển lâu dàivà tùy thuộc vào lịch sử đời sống vật chất của xã hội (trước h ết là cơ s ở kinh tế),mối quan hệ của triết học với tư tưởng chính trị, pháp quyền, tơn giáo, trình độphát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội…. từng thời kỳ mà chủ nghĩaduy vật đã có nhiều hình thức tồn tại khác nhau 1 .+ Hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật cổ đại. Đólà chủ nghĩa d uy vật chất phác, xuất phát từ giới tự nhiên để giải thíchchúng, và do đó chưa có cơ sở khoa học để đứng vững trước sự tiến côngcủa chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo ngự trị trong thời trung cổ.+ Hình thức thứ 2 của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật siêu hình thếkỷ XVII – XVIII. Hình thức này ra đ ời trong hoàn cảnh giai cấp tư sảnđang lên, họ xây dựng chủ nghĩa duy vật của mình nhằm chống lại thế giớiquan duy tâm, tôn giáo của giai cấp phong kiến. Do hạn chế bởi trình độkhoa học và lợi ích giai cấp cho nên nó mang tính chất siêu hình.+ Hình thứ c thứ 3 của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Làchủ nghĩa duy vật đư ợc xây dựng trên cơ s ở của k hoa học hiện đại vàkhông ngừng phát triển do nhu cầu thự c tiễn cùng sự phát triển của khoahọc thời đại mới.Trong phạm vi tiểu luận chúng ta sẽ nghiên cứu Nh ững thành tựu và hạn chếcủa Chủ nghĩa duy vật Tây Âu thời Cận đại (thuộc hình thức tồn tại thứ 2 củachủ nghĩa duy vật) để đánh giá một giai đoạn của chủ nghĩa duy vật trên conđường phát triển lâu dài của mình.1Xem: TS Nguyễn Ngọc Thu - TS Bùi Văn Mưa (đồng chủ biên), Giáo trình Đại cương lịch sử triết học,Nxb Tổng Hợp Tp.HCM, Tp.HCM, 2003, tr. 5 - 15. - 1-CHƯƠNG 1ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶCTRƯNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - Xà HỘ I:Khác với thời Phục hưng, thời Cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) ở các nư ớc T âyÂu là thời kỳ giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi về chính trị trước giai cấpphong kiến. Ba cuộc cách mạng tư sản lớn đã nổ ra và th ành công: cách m ạng tưsản Hà Lan (cuối thế kỷ XVI), cách m ạng tư sản Anh (1642 – 1648) và đặc biệt làcuộc cách mạng tư sản khá toàn diện và rất triệt để ở Pháp (1789 – 1794) đã xóabỏ hồn tồn chế độ Phong kiến, xác lập chế độ cộng hòa tư sản. Đây cũng là thờikỳ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập và trở thành phương thứcsản xuất thống trị Tây Âu.1.2 ĐIỀU KIỆN KHOA HỌ C KỸ THUẬT:Những tiền đề trên đã tạo ra nhữ ng vận hội mới cho khoa học, kĩ thuật pháttriển mà trước hết là khoa học tự nhiên, trong đó cơ học đã đạt được trình độ là cơsở cổ điển. Khoa học tự nhiên thời kỳ này mang đặc trưng là khoa học tự nhiên thực nghiệm. Đặc trưng ấy tất yếu dẫn t ới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhậnthức trong sự trừu tượng, t ách rời, không vận động, khơng phát triển, nếu có đề cậpđến vận động thì là sự vận động cơ giới, máy móc. Đó là nguyên nhân chủ yếu làmcho triết học duy vật thời kỳ này mang nặng tính máy móc, siêu hình. Tuy nhiênviệc khoa học đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt là khoa học tự nhiên đã tạotiền đề cho sự xem xét thế giới một cách biện chứng.1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯN G CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC THỜI KỲ NÀY:Thứ nhất, trên bình diện thế giới quan, triết học thể hiện rõ thế giới quan duyvật máy móc bên cạnh quan điểm tự nhiên thần luận của giai cấp tư sản. Chủnghĩa duy vật trở thành thế giới quan của giai cấp tư sản tiến bộ và cách mạng,khoa học đã trở thành sức mạnh của họ trong cuộc đ ấu tranh chống lại giai cấpPhong kiến và Nhà thờ. Mặc dù các thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt là cơ học,được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn cuộc sống và trong nhận thức nhưng nhữ ngniềm tin tôn giáo vẫn chưa bị đẩy lùi, nhữ ng giá trị của Thượng đế được thừ a nhận - 2-trước đây bây giờ được coi là nhữ ng giá trị của Giới tự nhiên. Giới tự nhiên đượcgán ép cho những tính siêu nhiên, thần thánh. Do đó, m àu sắc tự nhiên thần luận làmột nét đặc sắc của chủ nghĩa duy vật máy móc lúc bấy giờ.Thứ hai, trên bình diện nhận thức – phương pháp luận, triết học chủ yếu đitìm phương pháp nhận thứ c m ới để khắc phục triệt để phư ơng pháp k inh viện giáođiều, nhằm xây dựng một triết học và một k hoa học mới có sự liên hệ mật thiết vớinhau, hư ớng đến xây dựng tri thứ c. Tuy nhiên sự đối lập giữa cảm tính và lý tínhrất gay gắt kéo theo sự đối lập giữa phư ơng pháp quy nạp và phương pháp diễndịch, giữ a tư duy tổng hợp và tư duy phân tích đã sản sinh ra sự đối lập của chủnghĩa kinh nghiệm – duy giác và chủ nghĩa duy lý – tự biện. Sự đối lập này đã sảnsinh ra hai phương pháp tư duy siêu hình trong nhận thức khoa học: phương phápkinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học tự nhiên thực nghiệm và phương pháp tưduy tư biện trong nghiên cứu khoa học tự nhiên lý thuyết. Do khoa học thựcnghiệm chiếm ưu thế nên phương pháp siêu hình kinh nghiệm đư ợc đề cao và docơ học vươn lên vai trò hàng đầu trong các ngành khoa học tự nhiên nên chủ nghĩacơ giới (máy móc) xuất hiện và xâm nhập trở lại vào các ngành khoa học đó. Vìvậy, trào lưu triết học thống trị trong giai đoạn này là chủ nghĩa duy vật siêu hình –máy móc. Tuy nhiên sau đó chủ nghĩa duy vật siêu hình – máy móc lại bộc lộnhững nhược điểm yếu kém của mình trong quá trình tư duy lý luận vì vậy phépbiện chứng duy tâm đã ra đời thay thế.Thứ ba, trên bình diện nhân sinh quan – ý thức hệ, nền triết học thời kỳ nàythể hiện rõ tinh thần khai sáng và chủ nghĩa nhân đạo tư sản. Nó là ngọn cờ lýluận của giai cấp tư sản để tập hợp, giác ngộ, hướng dẫn quần chúng thự c hiệnnhững hành động cách mạng nhằm cải tạo xã hội cũ và xây dự ng xã hội mới – chủnghĩa tư bản. Khát vọng giải phóng con người ra khỏi sự thống trị của chế độPhong kiến – giáo hội Nhà thờ, ra khỏi sự ngu dốt, ra khỏi chi phối âm thầm củacác lự c lư ợng tự nhiên nhằm hư ớng đến một cuộc sống tự do, hạnh phúc, côngbằng, bác ái, sung túc cho con người trên trần gian đư ợc đặt ra. Khát vọng này cósức cuốn hút mạnh mẽ quần chúng đi đến một hành động cách mạng cụ thể để giảiphóng mình và giải phóng xã hội. - 3-Cuối thời cận đại, khi tiếp tục dào sâu nhân sinh quan nhân đạo tư sản, khắcphục thế giới quan duy vật máy mó c và phư ơng pháp luận siêu hình của cáctrường phái triết học đ ầu thời cận đại đã xuất hiện Triết học cổ điển Đức - giaiđoạn bản lề của triết học p hương Tây nối thời kỳ cận đại và thời kỳ hiện đại.22Xem: TS Nguyễn Ngọc Thu - TS Bùi Văn Mưa (đồng chủ biên), Giáo trình Đại cương lịch sử triết học,Nxb Tổng Hợp Tp.HCM, Tp.HCM, 2003, tr. 100 – 102. - 4-CHƯƠNG 2NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CNDV TÂY ÂU THỜICẬN ĐẠI QUA CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC CỤ THỂ2.1 TRƯỜNG PHÁI DUY VẬT KINH NGHIỆM – DUY GIÁC:Là trường phái triết học Anh do Ph.Bêcơn đặt nền móng, T.Hốpxơ phát triểntheo khuynh hướng kinh nghiệm và Gi.Lốcơ đẩy mạnh theo khuynh hướng duy giác.2.1.1 Phơrăngxít Bêcơn (Ph.Bêcơn, 1561-1626)Ph.Bêcơn là nhà triết học vĩ đại thời cận đại, là ngư ời sáng lập ra chủ nghĩaduy vật kinh nghiệm Anh và khoa học thực nghiệm. Người có cơng lao to lớnchống lại chủ nghĩa kinh viện, khôi phục và phát triển truyền thống duy vật cổ đạitrong thời kỳ mới.Ph.Bêcơn đã coi chủ nghĩa kinh viện là vô ích, chỉ là những lập luận trừutượng, khơng có nội dung. Khoa h ọc m ới (phương pháp luận của khoa học tựnhiên thực nghiệm) sẽ đem lại cho con người sứ c m ạnh trong cuộc chinh phục giớitự nhiên. Để đạt đư ợc điều đó, nhận thức khoa học phải dự a trên các sự kiện và từđó khái quát thành lý luận. Phương pháp quy nạp dựa trên quan sát, phân tích, sosánh, thực nghiệm là phương pháp chủ yếu để nhận thức chân lý. Song, để có đượcphương pháp trước hết phải loại bỏ những “ảo tư ởng” cản trở con đư ờng nhận thứcnhư: ảo tưởng loài, ảo tưởng hang động, ảo tưởng thị trường, ảo tưởng nhà hát.Ph.Bêcơn đã đưa ra những quan điểm duy vật, coi vật chất là tổng hợp cát hạt,coi giới tự nhiên là tổng hợp các v ật thể đa dạng về chất. Vận động cũng đa dạngvà là thuộc tính khơng thể tách rời của vật chất… Những tư tưởng của Ph.Bêcơncó ý nghĩa lớn, chống lại chủ nghĩa duy tâm tôn giáo.Song chủ nghĩa duy vật của Ph.Bêcơn là siêu hình và khơng triệt để. Ơng qnhấn mạnh đến phương pháp quy nạp, đề cao phân tích. Tuy chống lại chủ nghĩakinh viện nhưng lại thừa nhận sự tồn t ại của Thượng đế, thừa nhận lý luận về“chân lý hai mặt”…Những tư tưởng chủ yếu của hệ thống triết học của Ph.Bêcơna) Q uan điểm thực tiễn: - 5-Sống trong thời kỳ đêm trước của cuộc cách mạng tư sản Anh, Ph.Bêcơn đãnhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của khoa học và triết học và sự cần thiết phảiđẩy m ạnh sự phát triển của chúng như một nền tảng lý luận của công cuộc pháttriển kinh tế của đ ất nước. Ơng coi đó là một phương tiện cơ bản nhằm xoá bỏnhững bất công xã hội, xây dựng cuộc sống phồn vinh. Khác với những nhà nhânđạo cộng sản không tưởng, Ph.Bêcơn khẳng định phải cải t ạo chính xã hội hiệnthực đương thời trên cơ sở phát triển khoa học và triết học chứ khơng phải bằngcách tạo ra mơ hình lý tưởng. Ơng cho rằng, mục đích của xã hội là nhận thức cácnguyên nhân và mọi sức mạnh bí ẩn của các sự vật và m ở rộng sự thống trị củacon người đối với giới tự nhiên trong chừng mực con người có thể làm được.Ph.Bêcơn cho rằng nhiệm vụ của triết học là đại phục h ồi các khoa học,nghĩa là phải cải tạo toàn bộ các tri thức mà con người đạt đư ợc thời đó. Đánh giácao vai trò của tri thức lý luận trong việc cải tạo xã hội, Ph.Bêcơn khẳng định "trithức là sứ c mạnh". Từ đó ơng đi đến một một kết luận m ang tính cách mạng đốivới người đư ơng thời, coi "hiệu quả và sự sáng chế thực tiễn là ngư ời bảo lãnh vàghi nhận tính chân lý của các triết học". Muốn chinh phục tự nhiên thì con ngườicần phải nhận thức các quy luật của nó, vận dụng và tuân theo chúng.b) Q uan niệm về thế giới và con người Thế giới tồn tại khách quan, đa dạng và thống nhất:Phát triển các quan niệm duy vật thời cổ đại, Ph.Bêcơn cho rằng để lý giảiđược tính mn màu mn vẻ của thế giới, chỉ cần mỗi vật chất là đủ. Để giảithích thế giới, ông đã cải biến thuyết bốn nguyên nhân của Arixt ốt theo hướng duyvật. Ơng xố bỏ ngun nhân mục đích của các sự vật và cho rằng, m ọi cái trên thếgian chỉ tồn tại từ ba nguyên nhân: hình dạng, vật chất và vận động. Khác vớiArixtốt, ơng coi hình dạng của sự vật là cái nằm chính trong bản thân sự vật, là bảnchất hoàn toàn khách quan của nó; khơng thể có cái gọi là "hình dạng của hìnhdạng" phi vật chất, cũng như "vật chất đầu tiên" phi hình dạng là khơng có thực;mọi "hình dạng" đều chỉ là "h ình dạng" của v ật chất. Cả ba nguyên nhân "hìnhdạng", "vật chất" và "vận động" thực chất đều là bản tính của vật chất. Vì thế vậtchất có bản tính là tích cực, có sinh khí chứ khơng phải thụ động. - 6-Ph.Bêcơn đã có bước tiến rất xa so với các nhà triết học trước đó và đươngthời khi quan niệm r ằng có sự thống nhất giữ a vật chất và vận động, giữa bản chấtcủa sự vật và vận động của nó. Khẳng định vận động là đặc tính của sự vật,Ph.Bêcơn cho rằng nhận thức sự vật là nhận thức vận động của chúng. C.Mác vàPh.Ăngghen đã nhận xét, Ph.Bêcơn đã hiểu "rằng trong những đặc tính vốn có củavật chất, vận động là đặc tính thứ nhất và quan trọng nhất, khơng phải chỉ với tínhcách là máy móc và tốn học mà hơn nữa cịn với tính cách là xu hướng, sứ c sốngcủa vật chất".Ph.Bêcơn đã tìm cách phân loại các dạng vận động. Theo ơng có 19 dạngvận động: 1) vận động xung đối; 2) vận động m óc nối; 3) vận động giải phóng màthơng qua đó sự vật hướng tới thốt khỏi áp lực; 4) vận động, trong đó sự vậthướng tới khối lượng và kích thư ớc m ới; 5) vận động liên tục; 6) vận động có lợi;7) vận động tự hợp lại với quy mô lớn; 8) vận động tự hợp lại với quy mô nhỏ; 9)vận động từ tính; 10) vận động sản sinh ra; 11) vận động chạy trốn; 12) vận độngthức tỉnh; 13) vận động mô tả, ghi nhận; 14) vận động ngoại tuyến; 15) vận độngtheo xu hướng; 16) vận động hùng tráng; 17) vận động tự quay; 18) vận động rungđộng; 19) đứng yên.Từ đây, có thể thấy rằng, về cơ bản Ph.Bêcơn đã p hân loại vận động theocảm tính, mơ tả, chưa biết phân loại theo cấp độ khác nhau về cấu trúc của vật chất,mà hầu như quy toàn bộ các dạng vận động thành các hình thức v ận động cơ học;không thấy được sự phát triển của thế giới vật chất đã dẫn đến xuất hiện nhữ nghình thức vận động khác nhau về chất, phù hợp với trình độ cấu trúc của vật chất.Tuy nhiên việc coi đứng yên là m ột dạng vận động ở Ph.Bêcơn là m ột quan niệmduy vật và cách mạng trong bối cảnh lịch sử hồi đó. Ơng cũng là ngư ời đầu tiênnhận thấy tính bảo tồn vật chất của thế giới. Con người là một sản phẩm của thế giới:Ph.Bêcơn coi con người là sản phẩm cuả tạo hoá, do vậy khoa học về conngười cũng là khoa học về tự nhiên. Tiếp thu quan niệm của Arixt ốt về con người,Ph.Bêcơn chia linh hồn thành các dạng "linh hồn thự c vật", "linh hồn động vật","linh hồn lý tính". Hai phần đầu thuộc v ề linh hồn cảm tính, có cả ở thực vật và - 7-động vật. Trong con người, linh hồn cảm tính là một dạng chất lỏng, pha loãngtrong cơ thể. Chúng vận động theo các dây thần kinh, tựa như các đường ống, tácđộng lên các giác quan, điều khiển chức năng sống của cơ thể. Bộ phận linh hồnnày có thể bị huỷ hoại cùng cơ thể khi con người chết đi. Linh hồn lý tính cónguồn gốc từ Thượng đế. Đó là một khả năng kì diệu m à chúa đ ã ban cho conngười, mang tính thần thánh. Vì con ngư ời có cả hai dạng linh hồn nên con ngườivừa rất gần với động vật lại vừa có cái gì đó siêu phàm, và do đó, bản chất conngười không cho phép con người theo lập trường hồn tồn vơ thần. Con ngườicần có tơn giáo để vư ợt qua những lúc con người m ềm yếu, bất lực. Tôn giáomang lại cho con người niềm tin nhưng nhà thờ không được phép dùng các biệnpháp chống lại các nhà vô thần, không được cản trở các hoạt động khoa học, nghệthuật của con người. Nhìn chung, quan niệm trên của Ph.Bêcơn thể hiện sự thoảhiệp giai cấp tư sản Anh thời đó với các vấn đề tôn giáo.c) Q uan niệm về nhận thức: Cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi nhận thức:Ph.Bêcơn luôn cho rằng cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi trithứ c. Khoa học thực sự phải biết sử dụng tư duy tổng hợp và phương pháp quy nạpkhoa học để khái quát các dữ kiện do kinh nghiệm mang lại nhằm khám phá ra cácquy luật, bản chất của thế giới vật chất khách quan, đa dạng và thống nhất. Vớihoài bão xây dựng một cách nhìn m ới về thế giới thật sự khách quan, Ph.Bêcơnđồng thời chỉ ra những hạn chế trong khả năng nhận thứ c của con ngư ời, nhữ nghạn chế không phải chỉ dẫn đến những sai lầm vụn vặt và nhất thời, mà là nhữ ngsai lầm nghiêm trọng không thể tránh khỏi của con ngư ời trong nhận thức. Ông gọichúng là các “ảo tượng” Lý luận về ảo tưởng:Các ảo tưởng có nguồn gốc hồn tồn khách quan, bởi vì chúng một phần cótrong bản chất của trí tuệ con người, một phần xuất hiện trong quá trình lịch sửnhận thức của nhân loại, một phần nảy sinh trong sinh lí và nhân cách của mỗingười. Th eo Ph.Bêcơn, "trí tuệ con ngư ời tự đặt ra chướng ngại vật và cạm bẫycho mình”. Vì các ảo tưởng thường xuyên ám ảnh con người, tạo nên cho nó - 8-những tư tưởng và ảo ảnh giả dối, xuyên tạc bộ mặt thật của thế giới, nói tóm lại,cản trở con ngư ời xâm nhập vào thế giới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu". Vì vậy,quá trình con ngư ời đấu tranh khắc phục những hạn chế khách quan đó cũng là qtrình con người đấu tranh vì sự hồn thiện bản thân mình.Ph.Bêcơn phân loại các dạng ảo tưởng như sau:Ảo tượng “lồi”: nó sinh ra do việc lồi người thường xun nhầm lẫn bảnchất trí tuệ của m ình với bản chất khách quan của sự vật. Ai cũng dễ dàng gán chosự vật những đặc tính của riêng con người. Bêcơn nói: "Các ảo tưởng lồi có cơ sởtrong chính bản thân lồi người, bởi vì thật là sai lầm khi khẳng định cảm giác cảmtính của chúng ta là thư ớc đo sự vật. Ngược lại, t ất cả các giác quan cũng như trítuệ đều được dựa trên sự tương đồng của con ngư ời, chứ không phải dựa trên sựtương đồng của thế giới. Tr í tuệ con ngư ời cũng tương tự như chiếc gư ơng m éo,khi nó pha trộn bản chất của mình với bản chất của sự vật thì nó phản ánh các sựvật dưới dạng bị xun tạc, bóp méo".Sở dĩ có loại ảo tưởng này, theo Ph.Bêcơn là do các giác quan cũng như trítuệ của con ngư ời cịn chư a được hồn thiện. Một trong những biểu hiện của ảotưởng này là ở chỗ, ngư ời ta thường hay bảo thủ, coi ý kiến và suy nghĩ chủ quancủa mình là thước đo tất thảy mọi vật. Ảo tưởng loài do vậy rất bền vữ ng. Chúngta chỉ có thể hạn chế ảnh hưởng của ảo tưởng này bằng cách hoàn thiện các nhậnthức của con người như thực nghiệm ….Việc Ph.Bêcơn đòi hỏi nhận thức sự vật phải hoàn toàn khách quan là hợplý. Ông nhận xét đúng rằng, con người thường hay chủ quan, duy ý chí trong hoạtđộng của mình. Nhưng ông lại sai lầm khi phủ nhận hoàn toàn cái chủ quan trongnhận thức. Việc đòi hỏi nhận thức phải "khách quan thuần tuý" của ông là mộtđiều không tưởng, tuy nhiên nó có ý nghĩa tích cực trong việc phê phán các quanniệm thần học chủ quan kinh viện thời đó, vì sự tiến bộ của khoa học.Ảo tư ởng “hang động”: Ngoài những ảo tưởng đối với cả lồi người, thìmỗi người cịn có các đặc tính chủ quan, tâm lí, tính cách đặc thù của mình làmxun tạc bản chất khách quan của sự vật. Chúng còn xuất hiện do hoàn cảnh giáodục của mỗi ngư ời cũng khác n hau. Thực chất ảo tưởng hang động chính là ảo - 9-tưởng loài, nhưng biểu hiện ở mỗi người cụ thể ở mức độ và hình thứ c khác nhau.Sở dĩ gọi là ảo tưởng hang động vì mượn câu chuyện của Platơn về hang động,Ph.Bêcơn ví trí tuệ của con người như hang động m éo mó của Platơn, m à trong đóthể hiện cái bóng của các sự kiện diễn ra bên ngoài.Để hạn chế dạng ngẫu tượng này, mỗi người cần phải hồn thiện nhân cáchcủa mình, thận trọng trong quá trình nhận thức, dựa vào kinh nghiệm tập thể ….Ảo tư ởng “thị trường”: Nó xuất hiện do mọi ngư ời thường hay sùng bái,chạy theo các quan điểm của ai đó có uy tín, hoặc ủng hộ những quan điểm phổbiến giáo điều, các tập quán truyền thống, trong đó bên cạnh nhiều yếu tố tích cực,cũng chứ a đựng khơng ít nhữ ng điều lạc hậu. Các ảo tưởng này cịn xuất hiện dongơn ngữ khoa học của chúng ta đơi chỗ cịn chưa thật chuẩn xác. Quan niệm trêncủa Ph.Bêcơn có nhiều điểm hợp lý và tiến bộ.Ảo tư ởng “nhà hát”: Đó là những ảnh hưởng có hại của nhiều học thuy ết,quan niệm thống trị làm cản trở quá trình nhận thức chân lý. Phê phán tệ sùng báicá nhân của n hiều nhà khoa học thời đó, Ph.Bêcơn khẳng định "chân lý là con gáicủa thời gian chứ không phải của uy tín". Để tìm ra chân lý chúng ta khơng nên rơivào chủ nghĩa hồi nghi luận, nhưng cũng khơng nên giáo điều trong nhận thức.Nhìn chung, việc xác định bản chất và nguyên nhân của các ảo tưởng củaPh.Bêcơn cịn mang nặng tính trực quan, chủ yếu xét ở khía cạnh nhận thức luận,vì vậy chưa đưa ra được các giải pháp khắc phục ảo tư ởng một cách hợp lý. Cônglao của ông trong học tuyết về ảo tưởng là ở chỗ ông đã đặt ra vấn đề cơ sở xã hộicủa quá trình nhận thức; ở chỗ khẳng định quá trình nhận thức sự vật phải hoàntoàn khách quan, xem xét với tinh thần phê phán, cách mạng chứ khơng giáo điều.Những tư tưởng đó có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với thời đại của ơng mà cịnđối với cả hiện nay. Quan điểm về phương pháp nhận thức khoa học:Ph.Bêcơn là một trong những người đầu tiên nhận thức được hạn chế củatam đoạn luận và của lơgic hình thức - cái m à từ trước đến bấy giờ vẫn được coi làphương pháp nhận thứ c vạn năng, đồng thời ông là m ột trong những người khởixư ớng ra tư tưởng lơgic mới. Ph.Bêcơn liệt kê, phân tích những phương pháp nhận - 10 -thức cơ bản đang được sử dụng phổ biến để từ đó đư a ra một phương pháp nhậnthức mới cao hơn.Theo Ph.Bêcơn, từ trước đến bấy giờ người ta chủ yếu dùng hai phươngpháp nhận thức là "phương pháp con nhện" và "phương pháp con kiến". Phươngpháp con nhện là phư ơng pháp xuất phát từ vài bằng chứng và cứ liệu vụn vặtngười ta đã vội vã đưa ra các tiền đề và khẳng định một cách vô căn cứ về bản chấtcủa sự vật. Phư ơng pháp đó chẳng khác gì con nhện chăng tơ, chỉ trong khoảnhkhắc đã xong nhưng không chắc chắn. Phương pháp con kiến là sự miêu tả, lư ợmlặt, sưu tầm từng ít dữ kiện về sự vật, nhưng rốt cuộc chẳng biết khái quát, rút ranhững kết luận đúng đắn trên cơ sở những dữ kiện đó. Phư ơng pháp này chỉ cho tahiểu nhữ ng nét bề ngoài vụn vặt chứ không thể khám phá được bản chất đích thựccủa sự vật.Để khắc p hục những hạn chế nói trên, Ph.Bêcơn đưa ra "phương pháp conong". Bản chất của "phương pháp con ong" là từ những tri thức do cảm tính đemlại chế biến chúng, như con ong biến mật hoa thành mật ong, rút ra nhữ ng tri thứcmới bằng tư duy lý tính. Phương pháp nhận thức tối ưu, theo Ph.Bêcơn, là phươngpháp quy nạp. Ông coi phương pháp quy nạp là chiếc la bàn của khoa học. Nhưngông không thoả mãn với những phương pháp quy nạp đã có (quy nạp đầy đủ, quynạp khơng đầy đủ). Ông là ngư ời đầu tiên khám p há ra phương pháp quy nạp loạitrừ, tức phương pháp quy nạp mà trong đó có phân tích, loại bỏ những dữ kiện phụ,đi đến khẳng định bản chất của sự vật.Nhìn chung, trong vấn đề phương pháp luận, Ph.Bêcơn là nhà duy cảm(mặc dù không cực đoan), thiên về sự phát triển khoa học tự nhiên thực nghiệm ; làngười có cơng khởi xướng ra tư tư ởng cần thiết phải xây dựng một hệ thốngphương pháp luận mới, phù hợp với sự phát triển của khoa học thời cận đại.d) Q uan điểm về chính trị - xã hội:Ơng địi hỏi phải xây dựng một nhà nước tập quyền đủ m ạnh để chống lại mọiđặc q uyền, đặc lợi của tầng lớp quý tộc bảo thủ. Phải phát triển một nền côngnghiệp và thư ơng nghiệp dựa trên sức m ạnh của tri thức khoa học và tiến bộ của - 11 -kỹ thuật. Ông chủ trương cải tạo xã hội thông qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo,đông thời ông cũng chống lại mọi cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân.2.1.2 Tôma Hốpxơ (Thomas Hobbs, 1588 – 1679)Hốpxơ là nhà triết học nổi tiếng, đại biểu của chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷXVII, người có cơng cụ thể hoá và phát triển nhiều quan niệm duy vật củaPh.Bêcơn. Cụ thể:Ơng đã k hẳng định chỉ có các vật thể là tạm thời, còn vật chất là tồn tại vĩnhviễn. Do thế giới quan siêu hình nên ông đã phủ nhận sự đa dạng về chất của thếgiới, coi sự vận động của thế giới vật chất chỉ là sự di chuy ển vị trí đơn giản trongkhông gian.Điểm tiến bộ hơn của Hốpxơ so với Ph.Bêcơn là ô ng đã kiên quyết chống lạichủ nghĩa kinh viện và tôn giáo, ông không thừa nhận “chân lý hai m ặt”. Ông phêphán học thuyết duy tâm của Đềcáctơ về “ý niệm bẩm sinh” và phát triển cảm giácluận duy vật trong lý luận nhận thức. Ông coi cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốccủa mọi tri thức, song ơng cũng khơng coi nhẹ vai trị của lý tính.Những tư tưởng chủ yếu của hệ thống triết học của T.HôpxơCũng như Ph.Bêcơn, T.Hôpxơ cho rằng tri thứ c là sức mạnh, do vậy phải tăngcường phát triển các khoa học, nhất là triết học. Lý luận triết học phải phục vụ thựctiễn của con người vì nó giúp cho con ngư ời hiểu biết về các sự vật. T.Hơpxơ làngười cụ thể hố và phát triển các quan niệm duy vật của Ph.Bêcơn trong việc giảiquyết các vấn đề xã hội. Ông loại bỏ nhiều yếu tố thần học và tiếp tục cuộc đ ấutranh cho thế giới quan khoa học duy vật. Các vấn đề chính trị xã hội đư ợc ông đặtlên hàng đầu.Khác với Ph.Bêcơn, T.Hơpxơ khẳng định thần học là lĩnh vực hồn tồnthuộc về tôn giáo; sự ngu dốt, sợ hãi sinh ra tơn giáo. Cịn triết học là hoạt động trítuệ của con ngư ời nhằm k hám phá ra bản chất của sự vật. Tất cả những lĩnh vựckhoa học như hình học, vật lý học, đạo đức... đều chỉ là những lĩnh vực khác nhaucủa triết học. Trong một mức độ nhất định, T.Hôpxơ đã đồng nhất đối tượng củatriết học với đối tượng của các khoa học cụ thể. Tuy nhiên cách đặt vấn đề của ông - 12 -mang tính tiến bộ, với mong muốn loại bỏ hoàn toàn thần học và chống lại thuyếtvề chân lý hai mặt của Ph.Bêcơn.Theo T.Hôpxơ, vấn đề trung tâm của triết học là vấn đề con người. Các t ácphẩm Về con người (1658), Về người công dân (1642)...của ông đều bàn về vấn đềnày. Từ việc coi con người vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể đạođức và tinh thần, ông chia triết học thành triết học tự nhiên và triết học đạo đức,hay còn gọi là triết học xã hội.a) Q uan điểm về tự nhiên:T.Hôpxơ thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới. Đó là sự tồn tại cótrước con người, không phải do chúa trời sinh ra. Theo quan điểm duy danh, ôngkhẳng định thế giới chỉ tồn tại những sự vật riêng lẻ. M ọi khái niệm như "thực thể","vật chất"... đều chỉ là những tên gọi. Ơng nói, "trong thế giới chẳng có gì chungcả, ngồi các tên gọi". Tuy nhiên ông không phủ nhận cái chung trong trí tuệ conngười, mặc dù quy nó thành các ngôn từ, tên gọi. Từ đây, ông phủ nhận nội dungbản th ể luận của tất cả các phạm trù mang tính khái qt của khoa học. Thậm chíơng coi "chân lý khơng phải là tính chất của các sự vật mà là tính chất của các suydiễn của chúng ta về các sự vật". "Giữa các tên gọi và các sự vật chẳng có sự giốngnhau nào cả, và khơng thể có một sự so sánh nào cả".Nói chung, trong quan niệm của T.Hôpxơ về thế giới, ông là nhà duy vật nhưnglập trường duy danh đã làm giảm giá trị các quan niệm duy vật của ông. Ông triệt đểhơn so với Ph.Bêcơn trong quan niệm về giới tự nhiên, về quan hệ giữ a triết học vàthần học…. nhưng chủ nghĩa duy danh đã dẫn ông xa rời lập trường đó.b) Q uan điểm về nhận thức:T.Hôpxơ đã phát triển tư tưởng đúng đắn cho rằng, cơ sở của nhận thức là trigiác cảm tính. Nhận thứ c có hai cấp độ: cảm tính và lý tính. Nhưng do hạn chế lịchsử, T.Hơpxơ vẫn chưa hiểu được mối liên hệ biện chứ ng giữa nhận thức cảm tínhvà nhận thức lý tính.T.Hơpxơ là nhà duy vật cơ học điển hình. Ơng coi cơ học và tốn học là m ẫumực của bất kì tư duy khoa học nào. Ông quan niệm vận động chỉ là sự thay đổi vịtrí của các vật thể; nguồn gốc vận động là do va chạm bên ngoài đầu tiên giữa các - 13 -vật thể chứ không phải do nguyên nhân bên trong, là cái vốn có của v ật chất.T.Hơpxơ khơng thấy đặc điểm riêng của giới hữu cơ. Ơng cho rằng trái tim là gìnếu khơng phải là cái lị xo; dây thần kinh là gì nếu khơng phải những sợi chỉ; cịnkhớp xương là gì, nếu khơng phải là những bánh xe làm cho cơ thể vận động.c) Triết học xã hộiCon ngư ời, theo T.Hôpxơ là một thực thể thống nhất giữa tính tự nhiên vàtính xã hội. Về bản tính tự nhiên, mọi ngư ời khi sinh ra đều như nhau, sự khácnhau nhất định giữa họ khơng lớn. Nhưng con ngư ời ai cũng có khát vọng và nhucầu riêng của mình. Đây là tiền đề để con người làm điều ác. Mỗi ngư ời đều ích kỉ,vì lợi ích riêng của mình mà có thể chà đạp tất cả. "Con người là một động vật độcác và r anh ma hơn cả chó sói, gấu và rắn". Mỗi người hành động trư ớc tiên là "vìtính ích kỉ u bản thân mình chứ khơng phải vì xã hội, khơng phải vì lợi ích củangười khác". Vì thế mà đẩy lồi người đến chiến tranh liên miên, gây ra bao nhiêuđau khổ và chết chóc. Công lý và khoa học về pháp quyền, bởi vậy, ln ln bịbác bỏ bởi những ngịi bút và thanh kiếm. Theo T.Hơpxơ, bản tính tự nhiên củacon người đó là tính ích kỉ; trạng thái xã hội mà con người sống là "một cuộc chiếntranh của tất cả chống lại tất cả".Tuy nhiên, theo T.Hôpxơ, "trạng thái tự nhiên" tr ên đây của con người ngàynay khơng cịn nữa; nó tồn t ại một cách trọn vẹn ở thời nguyên thuỷ xa xưa. Tưtưởng của T.Hôpxơ được Đácuyn áp dụng vào thế giới động vật và phát hiện raquy luật đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên của các lồi sinh vật. Sau đónhững người theo chủ nghĩa Đácuyn xã hội truyền bá, áp dụng trở lại xã hội.Quam niệm của T.Hôpxơ mặc dù chư a đ ánh giá đúng mứ c đặc trưng riêngcủa loài người so với loài vật, chưa thấy đư ợc b ản tính xã hội, tính nhân loại củacon người, nhưng nó mang những yếu tố hợp lý nhất định: M ột mặt, nó cho thấysự tương đồng nào đó giữ a lồi người và lồi vật, mặt khác, nó chỉ ra rằng, chínhlợi ích của các cá nhân là một trong nhữ ng động lực trực tiếp của hoạt động củacon người và phát triển của xã hội.Xuất phát từ quan niệm trên đây về trạng thái tự nhiên của con người,T.Hôpxơ khẳng định khả năng bẩm sinh của con người càng bình đẳng bao nhiêu - 14 -thì nó càng bất hạnh bấy nhiêu, vì cuộc đấu tranh sinh tồn của mỗi người càng khókhăn và phức t ạp. Ai cũng phải lo sợ cho tính mạng và cuộc sống của mình. Vàchính điều đó đã thúc đẩy mọi ngư ời đi đến kí kết khế ư ớc xã hội, thiết lập nên nhànước. Do vậy, mỗi dân tộc đều phải trải qua hai giai đoạn phát triển: giai đoạn tựnhiên và giai đoạn xã hội cơng dân (giai đoạn có nhà nước).Nhà nước là sự sáng tạo cao nhất mà con người có thể làm được. Sau khi nhândân lập ra nhà nước, nhà nước đóng vai trị điều hành sự phát triển của xã hội, xửphạt những ai vi phạm lợi ích chung của mọi ngư ời. Nhà nư ớc "tựa như một conngười nhân tạo" mà chính phủ là linh hồn của con người đó. Tuy nhiên sự xuấthiện của nhà nước cũng có mặt hạn chế, ở chỗ nó làm giảm các khát vọng tự nhiêncủa con người, do đó tự do của con người bị thu hẹp. Nhưng con người cần phải cónhà nước để được sống yên ổn. Đạo luật của nhà nư ớc là tất yếu. Nhiệm vụ của nhànước là phải trừng phạt, nhưng công minh; mỗi cá nhân có nghĩa vụ phải tuân theo.Mặc dù cho rằng, sự ngu dốt, sự sợ hãi sinh ra tôn giáo nhưng T.Hôpxơ lạikhẳng định bản thân tôn giáo là cần thiết để khuyên răn mọi người làm theo cácchuẩn mực của nhà nước, tức làm theo luật pháp. Đó là công cụ để nhà nước dễdàng chỉ đạo xã hội hơn, nhưng nhà nước không phải tuân theo nhà thờ m à nhà thờphải phục tùng nhà nước. Các nhà vơ thần tuy khơng có tội nhưng là những ngườisuy nghĩ nơng cạn.Nhìn chung, triết học xã hội của T.Hơpxơ có nhiều mặt hạn chế trong quanniệm về bản chất, nguồn gốc của nhà nư ớc, cũng như về bản chất con người. Ơngcịn chịu nhiều ảnh hưởng của chủ nghĩa duy vật tự nhiên trong việc xem xét cáchiện tượng xã hội. Tuy nhiên, việc ông coi nhà nước là do con ngư ời lập ra để phụcvụ con người là một đòn giáng mạnh vào các quan niệm duy tâm, thần thánh hoáchế độ phong kiến đang thối nát, suy tàn. Việc khẳng định cần thiết phải xoá bỏtrạng thái tự nhiên của con ngư ời là thể hiện xu hướng tư sản tiến bộ đòi đấu tranhxoá bỏ thần quyền và đẳng cấp của chế độ phong kiến, mở rộng dân chủ và xã hội.2.1.3 Giôn Lốcơ (John Locke, 1632 – 1704)Lốcơ đã phát triển hơn nữ a cảm giác luận duy vật của Ph.Bêcơn, Hốpxơ, phêphán học thuyết duy tâm của Đềcáct ơ. Song vấn đề ở đây là chủ nghĩa duy vật của - 15 -Lốcơ không triệt để khi ông cho rằng nhờ cảm giác chúng t a tri thức đư ợc đặctính có trư ớc và đặc tính có sau. Ngồi ra ơng cịn coi những đặc tính có sau: mùivị, màu sắc, âm thanh, khơng có ý nghĩa khách quan mà chỉ là nhữ ng cảm giácchủ quan dự a trên cơ sở kết hợp những đặc t ính có trước theo các cách khác nhau.Và chính chỗ khơng triệt để này m à chủ nghĩa duy giác Lốccơ trở thành cộinguồn lý luận đưa đến sự xuất hiện của chủ nghĩa duy tâm chủ quan Béccơly lẫnchủ nghĩa duy vật Pháp.2.2 TRIẾT HỌ C KHAI SÁNG VÀ CH Ủ NGHĨA D UY VẬT PH ÁP VỚIĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU LÀ ĐÊNÍT ĐIĐƠRƠ (1713-1784):Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII là một giai đoạn phát triển quan trọngtrong tiến trình phát triển tư tưởng triết học Tây Âu và thế giới. Triết học K haisáng Pháp thế kỷ XVIII là sự kế tục và phát triển mới về chất các khuynh hư ớng tưtưởng bài trừ siêu hình học thế kỉ X VII, cũng như đánh giá lại các giá trị tuyềnthống. Nó bắt đầu từ việc phê phán không thương tiếc các quan niệm cũ về thế giớivà con người.Là vũ khí lí luận của giai cấp tư sản Pháp trong thời kì chuẩn bị cho cuộc đạicách mạng tư sản Pháp 1789, được hình thành bởi các nhà khai sáng Pháp, triết họcKhai sáng Pháp có nhiệm vụ thu hút, giác ngộ, tập hợp đông đảo mọi tầng lớp tiếnbộ trong xã hội, hư ớng họ tới cuộc đấu tranh cách mạng lật đổ chế độ phong kiến,xây dựng chế độ tư sản. Chính vì vậy mà triết học Khai sáng Pháp có nội dung cơbản là duy vật, tiến bộ, nó đề cập nhiều đến tiến bộ xã hội, tự do của con người...Cùng với sự hưng thịnh của v ăn hố Pháp thời kì này, trên lĩnh vự c tư tưởngcó nhiều nhà khai sáng, họ vừ a là các nhà triết học, vừa là những người uyên bácvề nhiều lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học. T iêu biểu là Sáclơ ĐờMôngtexkiơ (1689-1775), Phrăngxoa Mari Vơnte (1694-1778), Giăng Giắc Rut xơ(1712-1778), Đênít Điđơrơ (1713-1784), Giuliên Ốpprôi đờ La M éttơri (17091751), Hônbách (1723-1789)... Ở đây chỉ đề cập đến tư tưởng triết học của các nhàduy vật vô thần Pháp mà người giữ vai trị lãnh đạo là Đ.Điđơrơ. - 16 -Các nhà triết học duy vật vô thần Pháp thế kỷ XVIII mà các đại biểu xuất sắclà La M éttơri, Hơnbách, Điđơrơ, Henvêtiúyt (nhóm Bách khoa tồn thư Pháp) đãgóp phần quan trọng vào sự phát triển triết học duy vật vô thần. Họ đấu tranh kiênquyết chống lại tôn giáo, kêu gọi đẩy mạnh nghiên cứu giới tự nhiên. Họ cho rằng,không nắm được các quy luật của tự nhiên thì con ngư ời khơng thể có hạnh phúc.Mục đích của khoa học và triết học là phải nhận thức và chinh phục giới tự nhiên.Tư tưởng triết học của Đ.ĐiđơrôĐ.Điđơrô sinh tại một thành phố ở Đơng Bắc nư ớc Pháp, trong một gia đìnhthợ thủ công. Sau nhiều năm học ở Pari, do chịu ảnh hưởng tư tưởng của các n hàkhai sáng, ông từ bỏ ý định thành nhà hoạt động tôn giáo, như mong muốn củangười cha. Ông là người khởi xư ớng và chủ biên bộ Bách khoa toàn thư của khoahọc, nghệ thuật và thủ công nghiệp (1751-1780). Đây là một trong những bộ báchkhoa toàn thư đầu tiên của thế giới - một trong những di sản văn hoá vĩ đại khôngchỉ của nước Pháp mà cả Tây Âu thế kỉ XVIII nói chung. Nó có vai trị rất to lớntrong việc xây dựng và truyền bá thế giới quan khai sáng. Ơng có nhiều tác phẩmnhư Tư tưởng triết học (1746), Cuộc d ạo chơi của nhà hoài nghi luận hay là Alleax(1747), là t ác giả nhiều tác p hẩm văn học mang đầy tính triết lý như Nữ tu sĩ,Người cháu của ông Ramô...a. Quan niệm về thế giới, con người và nhận thức:Đ.Điđơrô khẳng định tính vật chất của thế giới đồng thời phê phán mạnh mẽnhững điểm không triệt để của chủ nghĩa duy vật Anh, mỉa mai quan niệm duy tâmchủ quan của G.Béccơly vì ơng này đã quy tồn bộ thế giới thành các cảm giác củamột chủ thể. Đ.Điđơrơ ví chủ thể của G.Béccơly như m ột chiếc đàn pianô ngộnhận rằng nó là nhạc cụ duy nhất trên thế gian, và mọi sự hài hoà của v ũ trụ đềudiễn ra trong đó. Theo ơng, trong vũ trụ chỉ có một thực thể, cả trong con ngườilẫn động vật và các sự vật khác, đó là vật chất.Đ.Điđơrơ đã có bư ớc tiến m ới trong quan niệm về vận động, thừa nhận sựphát triển của thế giới. Ông cho rằng, bản tính cố hữu của vật chất là vận động.Chính vận động là năng lực sống động của vật chất. Ông quan niệm sự dịchchuyển của vật thể từ vị trí này sang vị trí khác khơng phải là vận động mà chỉ là - 17 -sự di động, cịn vận động thì có cả ở vật đang vận động lẫn vật đứng yên. Ôngkhẳng định, trong quá trình vận động và phát triển, giới tự nhiên sẽ chọn lọcmhững gì giúp cho nó ngày càng hoàn thiện, đồng thời đào thải những vật nàokhơng thích nghi hoặc khơng tn theo quy luật của nó. Cấu trúc và trạng thái củacác sinh vật là kết quả của q trình tiến hố lâu dài của giới tự nhiên. Với quanniệm này, ông là bậc tiền bối của thuyết tiến hố của Đácuyn.Đ.Điđrơ cho rằng con ngư ời đư ợc cấu thành từ thể xác v à linh hồn. Thể xácvà linh hồn thống nhất hữu cơ với nhau. Linh hồn khơng có nguồn gốc từ chúa màlà một tổng thể các hiện tư ợng t âm lý. Bản thân nó cũng là đặc tính của vật ch ất.Ơng viết: "Khơng có cơ thể con người thì nó (tức linh hồn) khơng là cái gì cả. Tơikhẳng định rằng, khơng có cơ thể con người thì khơng th ể giải thích được cái gìcả". Ơng nhấn m ạnh, cơ thể con người là khí quan vật chất của tư duy, ý thức cũngnhư mọi quá trình tâm lý của anh t a. Ông đã nhận thấy, nhân cách con người là sảnphẩm của hồn cảnh mơi trường xung quanh nhưng chưa hiểu đư ợc rằng, bản thânmơi trường và hồn cảnh đó cũng là sản phẩm của hoạt động con ngư ời, và vì vậy,cả con người lẫn hồn cảnh sống của nó đều mang tính lịch sử. Đây cũng là h ạnchế chung của các triết học trước M ác.c. Về lý luận nhận thứcCũng như các nhà duy vật khác, Đ.Điđrơ thừa nhận tính thứ nhất của vật chất,tính thứ hai của ý thức. Ơng cho rằng q trình chuyển biến từ vơ tri vô giác tớikhả năng cảm giác, tư duy gắn liền với quá trình phát triển của cấu trúc vật chất từvô cơ, hữ u cơ đến sự sống và cơ thể con ngư ời. Tuy nhiên, cũng như các nhà duyvật trước Mác, ông chưa thấy đư ợc rằng, ý thức khơng chỉ là sản phẩm của vậtchất có tổ chức cao là bộ óc ngư ời, mà cịn là sản phẩm của sự phát triển xã hội.Đề cao vai trị đặc b iệt của q trình nhận thứ c đối với sự phát triển của xã hội,Đ.Điđrô đưa ra tư tưởng biện chứng khẳng định tính vơ cùng t ận trong sự pháttriển của giơí tự nhiên, cũng như quá trình nhận thứ c của con người. Tuy khả năngnhận thức của mỗi cá nhân là hữu hạn, như ng đối với nhân loại về nguyên tắc cóthể nhận thức được tồn bộ thế giới, mặc dù q trình đó cũng là vơ tận.b. Q uan niệm về tơn giáo - 18 -Là nhà triết học duy vật triệt để và vô thần nhất của triết học Khai sáng Phápthế kỷ XVIII, Đ.Điđơrô phủ nhận sự tồn tại của Thượng đế, coi Thượng đế chỉ làsự thần thánh hoá các điều kiện sống hiện thự c của con ngư ời. Không phải tôngiáo sáng tạo ra con người mà là con người sáng tạo ra tơn giáo.Ơng viết: "Nếu như lý tính là của trời cho và tín ngưỡng cũng tương tự nhưvậy, nghĩa là trời cho chúng ta hai vật không thể dung hợp được với nhau… Đểloại trừ bế tắc đó, cần phải thừa nhận rằng tín ngưỡng là một ngun lý huyềnthoại, khơng tưởng". Ơng chỉ ra sự khác biệt giữ a khoa học và tôn giáo: Khoa họcthì hư ớng tới vũ trang cho chúng ta quan niệm đúng về thế giới, làm cho con ngườilớn m ạnh thêm lên, cịn tơn giáo thì chỉ đem lại nhữ ng điều ảo tư ởng, làm cho conngười mềm yếu đi. "Thượng đế của nhữ ng ngư ời Cơ đốc giáo - đó là người bố chỉcoi trọng những đám mây, chứ chẳng để tâm gì đến những đứ a con của mình" trêntrần gian cả.Đ.Điđơrơ kịch liệt phê phán những quan niệm đạo đức của tôn giáo, coi đóchỉ là trị giáo dục con ngư ời tới chỗ cả tin vào số m ệnh. Thự c chất, tôn giáo chỉ làsợi dây cương y ếu ớt ngăn chặn các hành vi phạm tội của con người. Khẳng địnhchính mơi trường và hồn cảnh tạo nên bộ mặt trí tuệ và đạo đứ c của con người,Đ.Điđơrơ kêu gọi xoá bỏ các quan hệ phong kiến của nước Pháp, cái đã thông quatôn giáo làm hư hỏng con ngư ời, đồng thời kêu gọi xây dựng một cuộc sống hiệnthực chứ đừng tin vào tôn giáo.Tuy nhiên Đ.Điđơrô chư a nhận thấy cơ sở kinh t ế - xã hội của sự tồn tại tơngiáo. Ơng mới chỉ thấy đư ợc nguồn gốc nhận thức của nó là từ sự kém hiểu biết vàtừ tâm lý sợ chết của con người. Vì vậy, ơng đã sai lầm khi cho rằng, để xố bỏ tơngiáo chỉ cần xố bỏ nỗi lo sợ của con người, chỉ cần mở rộng hệ thống giáo dụctrong nhân dân, đồng thời tiêu diệt giới tu hành.Tuy còn hạn chế như trên nhưng sự phê phán tôn giáo của Đ.Điđơrô đã mangnhiều yếu tố tích cực trong bối cảnh lịch sử lúc đó của nước Pháp và Tây Âu. - 19 -CHƯƠNG 3VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TÂY ÂU TRONGTHỜI CẬN ĐẠI VÀ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY3.1 VAI TRÒ CỦA CND V TÂY ÂU TRO NG THỜ I CẬN ĐẠI:- Chủ nghĩa duy vật trở thành thế giới quan của giai cấp tư sản tiến bộ và cáchmạng trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp Phong kiến và Nhà thờ.- Đưa ra các phương pháp nhận thức m ới để khắc phục triệt để phương phápkinh viện giáo điều, nhằm xây dựng một triết học và một khoa học mới có sự liênhệ mật thiết với nhau, hướng đến xây dựng tri thức.- Triết học thời kỳ này thể hiện rõ tinh thần khai sáng và chủ nghĩa nhân đạotư sản. Nó là ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản để tập hợp, giác ngộ, hướng dẫnquần chúng thực hiện nhữ ng hành động cách m ạng nhằm cải tạo xã hội cũ và xâydựng xã hội mới – chủ nghĩa tư bản.- Tiếp tục dào sâu nhân sinh quan nhân đạo tư s ản, khắc phục thế giới quanduy vật máy móc và phương pháp luận siêu hình của các trường phái triết học đầuthời cận đại đã xuất hiện Triết học cổ điển Đức - giai đoạn bản lề của triết họcphương Tây nối thời kỳ cận đại và thời kỳ hiện đại3.2 VAI TRÒ CỦA CND V TÂY ÂU TRO NG THỜ I ĐẠI NGÀY NAY:Trong thời đại ngày nay thì những đóng góp về nội dung tư tưởng của nhữ ngtriết gia tiêu biểu cho chủ nghĩa duy vật Tây  u thời Cận đại đã bổ sung thêm trithức vào kho tàng tri thức của con ngư ời, giúp con người trên con đư ờng đạt tới sựhiểu biết hoàn toàn, đầy đủ, tới “chân lý tuyệt đối”. LỜI KẾT LUẬNNghiên cứ u chủ nghĩa duy vật Tây Âu thời Cận đại cũng như nghiên cứu triếthọc sẽ bổ sung thêm cho con ngư ời năng lực tư duy trừu tượng trong hoạt độngnhận thức và cải tạo thế giới.Tư duy trừu tượng là năng lực duy nhất của con người không thể bị thay thế.Các khoa học cụ thể, do đặc thù của lĩnh vực, của ngành nghiên cứ u, không thểcung cấp khả năng trừu tượng và hệ thống ở tầng bậc phổ quát nhất. Chỉ có triếthọc, bằng những nội dung tri thức đặc biệt của mình, mới là k hoa học có thể đảmtrách nhiệm vụ này.Nhờ có triết học mà tư duy con người có thể t ạo ra một trí tưởng tượng tích cựctrong hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới.Trí tưởng tượng có được trước hết phải dựa trên cơ sở nắm được nhữ ng tri thứctriết học để biết rằng, mọi kết quả đều có nguyên nhân, nhưng khơng phải mọi sựkiện đều có thể tìm đư ợc nguyên nhân của n ó. Nếu m ột ngày người ta khơng thểdùng quan hệ nhân quả để giải thích các sự kiện thì lúc đó, chỉ có năng lự c trừutượng của những suy tư triết học mới có thể và cần phải tưởng tượng ra m ột chìakhố vạn năng mới nhằm giải thích và hành động cho phù hợp với hiện thực.Con ngư ời cần phải có sự tích luỹ tri thức, đặc biệt là dựa trên kết quả của cáckhoa học cụ thể. Nhưng phép cộng giản đơn trong các thành tựu của khoa học cụthể tự nó lại khơng thể tạo thành năng lực tư duy trừu tượng. Đó là lý do các khoahọc cụ thể không thể thay thế cho triết học và triết học cũng không thể làm đượccông việc của các khoa học cụ thể. Chính nội dung của những tri thức triết học vàchỉ có nó mới làm sản sinh trong năng lự c nhận thức của con ngư ời cách suy nghĩvà hành động phù hợp với hiện thực được p hản ánh. TÀI LIỆU THAM KHẢO1.TS Nguyễn N gọc Thu - TS Bùi Văn Mưa (đồng chủ biên), Giáo trình Đ ạicương lịch sử triết học, Nxb Tổng Hợp Tp.HCM, Tp.HCM, 2003.2.Viện triết học, website: ww w.vientriethoc.com.vn3.Nguyễn Văn Hồng - Vũ Dương M inh, Lịch sử thế giới cận đại, Nxb GiáoDục, Hà Nội, 2006.4.Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử triết học phương Tây, Nxb T ổng H ợpTp.HCM , Tp.HCM , 2006.