Hệ thống dẫn hướng cho máy cnc Informational, Commercial

Báo Cáo Thực Tập :CNC

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thực tế cuộc sống hiện nay việc sản xuất ra của cải vật chấtđược thay thế bởi máy móc là xu hướng tất yếu của xã hội nhằm giải phóngsức lao động của con người.Một hệ thống sản xuất tự động giúp sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm đồng đều, cho phép thay đổi kiểu dáng sản xuất một cách linh hoạt phù hợp với nhu cầu của con người là điều tất yếu của cuộc sống, nhưng vẫnđảm bảo về mặt kinh tế và thời gian chuyển đổi mẫu mã linh hoạt… là mộtđiều cấp thiết đối với nền sản xuất công nghiệp hiện đại.Với mục đích làm quen và tiếp cận với các thiết bị sản xuất tiêntiến.Nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em đi thực tập ở bên trường ĐạiHọc Bách Khoa trong một thời gian để giúp chúng em hiểu hơn về côngnghệ CNC.Tuy chỉ có 1 khoảng thời gian ngắn nhưng với sự chỉ dẫn tận tình củacác thầy bên khoa CNC của trường đại học Bách Khoa đã giúp cho chúngem hiểu hơn về các máy CNC.Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tạo điều kiện chochúng em và đã nhiệt tình chỉ bảo cho chúng em,em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội ngày 26 tháng 2 năm 2009SVTH:Vũ Thị Hồng 1 Lớp :Cơ-Điện tử

Báo Cáo Thực Tập :CNC

Mục Lục

  1. Tổng quan về máy công cụ CNC1.Lịch sử phát triển………………………………………………..2.Phân loại và công dụng………………………………………..3.Những khái niệm cơ bản và phân loại hệ điều khiển…………..4.Cơ sở hình học cho gia công CNC………………………………II. Máy tiện CNC1.Các bộ phận của máy tiện CNC…………………………………2.Nguyên lý làm việc……………………………………………..3.Lập trình cho máy tiện CNC…………………………………….4.Vận hành máy tiện CNC……………………………………….III. Máy phay CNC1.Các bộ phận của máy phay CNC2.Nguyên lý làm việc3.Lập trình cho máy phay CNC4.Vận hành máy phay CNCTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hệ thống điều khiển số trong công nghiệp; TS. Bùi Quý Lực NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2005, Hà Nội2. Cơ sở kỹ thuật CNC Tiện và Phay; PGS.TS. Vũ Hoài Ân NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2009, Hà Nội3. Giáo trình tiện phay CNC; Đại học Công nghiệp Hà NộiSVTH:Vũ Thị Hồng 2 Lớp :Cơ-Điện tử

Báo Cáo Thực Tập :CNC

PHẦN I: NGHIÊN CỨU MÁY CNC

CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

I.Lịch sử phát triển

CNC (Computer Numerical Control ) có tiền thân là máy NC(Numerical Control) là các máy công cụ tự động dựa trên tập lệnh được mãhoá bởi các con số, các chữ cái, các ký tự mà bộ xử lý trung tâm có thể hiểuđược. Những lệnh này được điều chế thành các xung áp hay dòng, theo đóđiều khiển các motor hoặc các cơ cấu chấp hành, tạo thành các thao tác củamáy. Những con số, chữ cái, ký tự trong tập lệnh dùng để biểu thị khoảngcách, vị trí, chức năng hay trạng thái để máy có thể hiểu và thao tác trên phôi.

H1.1 – Máy chơi piano dùng bìa đục lỗ.

NC được sớm sử dụng trong cách mạng công nghiệp, vào năm 1725,khi các máy dệt ở Anh sử dụng các tấm bìa đục lỗ để tạo các hoa văn trênquần áo. Thậm chí sớm hơn nữa, những chiếc máy đánh chuông tự độngđược sử dụng ở nhà thờ lớn châu Âu và một số nhà thờ ở Hoa Kỳ. Năm1863, máy chơi piano đầu tiên ra đời (H1.1). Nó dùng các cuộn giấy đục lỗsẵn, dựa vào các lỗ thủng đó để tự động điều khiển các phím ấn. Nguyên lý của sản xuất hàng loạt, được phát triển bởi Eli Whitney, đãchuyển đổi nhiều công đoạn và chức năng thông thường phải dựa trên kĩ năng của thợ thủ công nay được làm trên máy. Khi nhiều máy chính xác hơnra đời, hệ thống sản xuất hàng loạt nhanh chóng được nền công nghiệp chấpnhận và đưa vào để sản xuất một số lượng lớn các chi tiết giống hệt nhau. Ởnửa sau của thế kỉ 19, một lượng lớn các máy công cụ ra đời dùng trong hoạtSVTH:Vũ Thị Hồng 3 Lớp :Cơ-Điện tử

Chủ đề