Hình cắt một nửa sử dụng máy mặt phẳng cách

Những câu hỏi liên quan

Cho bốn điển A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a, trong đó A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a, còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia.

Hỏi đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào, không cắt đoạn thẳng nào trong các đoạn thẳng nối hai trong bốn điểm A, B, C, D?

a. Hãy vẽ điểm O sao cho A và O nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là BC, B và O nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng CA và C và O nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB.

b. Hãy vẽ điểm A’ sao cho A’ và O nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng AB đồng thời A’ và O nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng AC. A’ và O cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng nào?

Hình cắt một nửa dùng mấy mặt phẳng cắt để cắt? 

A. 1     

B. 2     

C. Một nửa     

D. Hai nửa mặt phẳng vuông góc 

Các câu hỏi tương tự

Hình cắt toàn bộ sử dụng mấy mặt phẳng cắt để cắt?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ.

Thế nào là mặt phẳng cắt, hình cắt, mặt cắt.

Hình biểu diễn của hình cắt một nửa là:

A. Một nửa hình cắt     

B. Một nửa hình chiếu     

C. Một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu

D. Đáp án khác 

Hình cắt là hình tạo bởi mặt phẳng cắt song song với: 

A. Một mặt đứng ngôi nhà 

B. Hai mặt đứng ngôi nhà 

C. Ba mặt đứng ngôi nhà 

D. Bốn mặt đứng ngôi nhà 

Chọn phát biểu sai về hình cắt một nửa:

A. Có hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu

B. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng

C. Đường phân cách trên hình biểu diễn của hình cắt một nửa vẽ bằng nét gạch chấm mảnh

D. Cả 3 đáp án đều sai

Chọn phát biểu sai về hình cắt một nửa:

A. Có hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu

B. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng

C. Đường phân cách trên hình biểu diễn của hình cắt một nửa vẽ bằng nét gạch chấm mảnh

D. Cả 3 đáp án đều sai 

Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

Đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn?” cùng với những kiến thức mở rộng về hình cắt là tài liệu đắt giá môn dành cho các thầy cô giáo và bạn em học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm:Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn?

A. Vật thể đối xứng.

B. Hình dạng bên trong của vật thể.

C. Hình dạng bên ngoài của vật thể.

D. Tiết diện vuông góc của vật thể.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Vật thể đối xứng.

Giải thích: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về hình cắt dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về hình cắt.

1. Khái niệm hình cắt

- Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh... nếu dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét đứt, làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong vật thể.

- Hình cắt là hình chiếu phần vật thể còn lại / mp P// mp cắt sau khi tưởng tượng cắt bỏ một phần vật thể.

- Tùy theo cấu tạo của vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau.

+ Hình cắt toàn bộ

Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phần. Dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

+ Hình cắt một nửa: (bán phần)

Hình biểu diến môt nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. Thường không vẽ các nét đứt ở phần hình chiếu khi chúng được thể hiện trên phần hình cắt.

+ Hình cắt cục bộ

Hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt. Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.

2. Phân loại

a) Dựa vào vị trí mặt phẳng cắt:

Phân chia theo vị trí mặt phẳng cắt đối với mặt hình chiếu cơ bản.

- Hình cắt đứng: Hình cắt đứng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng.

- Hình cắt bằng: Hình cắt bằng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng.

- Hình cắt cạnh: Hình cắt cạnh là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh.

- Hình cắt nghiêng: Hình cắt nghiêng là hình cắt có mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào.

- Hình cắt bậc: Hình cất bậc là hình cất có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu.

- Hình cắt xoay: Hình cắt xoay là hình cắt có các mặt phẳng cắt giao nhau.

b) Dựa vào số lượng mặt phẳng cắt:

Chia theo số lượng mặt phẳng cắt được dùng cho mỗi hình cắt.

- Hình cắt đơn giản: Nếu sử dụng một mặt phẳng cắt.

+ Nếu mặt phẳng cắt cắt dọc theo chiều dài hoặc chiều cao của vật thể thì hình cắt đó gọi là cắt dọc.

+ Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với chiều dài hay chiều cao của vật thể thì hình cát đó gọi là cắt ngang.

- Hình cắt phức tạp: Nếu dùng hai mặt phẳng cắt trở lên.

+ Nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau thì hình cắt gọi là cắt bậc.

+ Nếu các mặt phẳng hình cắt giao nhau thì gọi là cắt xoay.

Chú ý:

- Không có nét đậm cắt qua vùng gạch mặt cắt

- Trong hình chiếu xoay phần vật thể nằm trên mp cắt không // mp hình chiếu thì phải xoay về vị trí // mp hình chiếu sau đó mới được chiếu.

3. Bài tập minh họa

Bài 1: Nêu định nghĩa và ứng dụng các loại hình cắt

Hướng dẫn giải:

Hình cắt toàn bộ

Hình cắt một nửa

Hình cắt cục bộ

Định nghĩa Sử dụng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể

- Là hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu

- Đường phân cách là trục đối xứng, vẽ bằng nét gạch chấm mảnh

Dùng trong trường hợp vật thể đối xứng
Ứng dụng Dùng để biểu diễn bên trong của vật thể Dùng trong trường hợp vật thể đối xứng Dùng để biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt

4. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Hình cắt là gì?

A. Là hình biểu diễn mặt cắt

B. Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt

C. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt

D. Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể trước mặt phẳng cắt

Đáp án: B. Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt

Câu 2: Có mấy loại hình cắt?

А. 2

В. З

С. 4

D. 5

Đáp án: B. З