Hình chiếu cạnh (hcc) được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng (hcđ)?

Câu 1 trang 13 SGK Công nghệ 11

Đề bài

Trình bày nội dung phương pháp góc chiếu thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.

Lời giải chi tiết

* Phương pháp góc chiếu thứ nhất

- Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu.

- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

- Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.

- Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt bên phải hình chiếu đứng.

* Phương pháp chiếu góc thứ ba

- Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể.

- Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

- Mphc bằng được mở lên trên, mphc cạnh đựơc mở sang trái để các hình chiếu này cùng nằm trên cùng mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.

- Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng

Loigiaihay.com

  • Hình chiếu cạnh (hcc) được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng (hcđ)?

    Câu 2 trang 13 SGK Công nghệ 11

    So sánh sự khác nhau giữa vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ của phương pháp hình chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.

  • Hình chiếu cạnh (hcc) được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng (hcđ)?

    Bài tập 1 trang 13 SGK Công nghệ 11

    Cho vật thể có các hướng chiếu A, B, c và các hình chiếu 1,2,3 (hình 2.5).

  • Hình chiếu cạnh (hcc) được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng (hcđ)?

    Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 13 SGK Công nghệ 11

    Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp góc chiếu thứ ba vật thể có vị trí như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu và người quan sát?

Trong PPCG3, hình chiếu bằng được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?

21/08/2020 3,230

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Trong PPCG3, hình chiếu bằng được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?
A. Bên trái B. Ở trên C. Ở dưới D. Bên phải
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 2: Hình chiếu vuông góc
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B
Trong PPCG3, hình chiếu bằng được đặt ở trên so với hình chiếu đứng

Hoàng Việt (Tổng hợp)

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Bài giảng Công nghệ 11, bài 11: Bản vẽ xây dựng.

Thứ hai - 18/12/2017 09:40
  • In ra
Bài giảng Công nghệ 11, bài 11: Bản vẽ xây dựng.
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Hiệu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng.
II. Chuẩn bị bài dạy:
  1. Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 56 SGK, đọc lại bài 15 trong sách công nghệ 8 và các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 11 trang 56 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8
  1. Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
  1. Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
  1. Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng.
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
-Các hình biểu diễn ngôi nhà.
Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu nội dung các bước tiến hành lập bản vẽ chi tiết của một sản phẩm cơ khí đơn giản? (HS dựa vào mục III trang 53 sgk để trả lời)
2.3.Đặt vấn đề:
Để xây dựng một công trình xây dựng như trường học, nhà cửa…thì chúng ta cần phải có bản vẽ xây dựng. Như vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nội dung các bản vẽ đó như thế nào? Để hiểu rõ về bản vẽ xây dựng ta đi tìm hiểu bài 11 “bản vẽ xây dựng”.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng.
I,Khái niệm chung
GV: giới thiệu khái quát về bản vẽ xây dựng cho HS “và lưu ý trong phần này chỉ quan tâm tới bản vẽ nhà đơn giản”
GV: đặt câu hỏi:
-Em hãy cho biết nội dung và tác dụng của bản vẽ nhà?
GV Trong hồ sơ của bản vẽ xây dựng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ của ngôi nhà thường có các hình chiếu vuông góc và mặt cắt của ngôi nhà ngoài ra còn có HCPC của ngôi nhà.


HS: nghe giảng và ghi chép.


HS:xây dựng nhà.




I,Khái niệm chung
+Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng
+Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, câu tạo của ngôi nhà.
*Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.

Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể
II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể
GV Yêu cầu HS quan sát H11.1a,b để tìm hiểu mặt bằng tổng thể của trường học và nêu câu hỏi.
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng được thể hiện dựa trên hình chiếu nào?
GV nhấn mạnh mặt bằng tổng thể là HC bằng của khu đất xây dựng.
-Em hãy nêu tác dụng của mặt bằng tổng thể?
HS quan sát H 11.1 a và trả lời câu hỏi.


-Bản vẽ mặt bằng tổng thể được xây dựng dựa trên hình chiếu bằng.


-Nó thể hiện vị trí các công trình.
II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể



-Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng.


-Thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xa,ù cây xanh…
Hoạt động 3:Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà
III, Các hình biểu diễn ngôi nhà
GV đặt câu hỏi.
-Để biểu diễn một vật thể được biểu diễn bằng nhữnh hình biểu diễn nào?
GV như vậy để biểu diễn một ngôi nhà được mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HC, MC…
GV giới thiệu khái quát các loại hình biểu diễn của ngôi nhà.
GV yêu cầu HS quan xem phần thông tin bổ sung
-Các em quan sát H11.2 59 sgk
H 11.2c là mặt bằng tầng 1của ngôi nhà.
H 11.2d là mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà.
-Vậy mặt bằng tầng 1và2 dùng để làm gì?
-Em hãy nêu sự khác biệt giữa bản vẽ nhà H 11.2 c,d với bản vẽ cơ khí ?
GV nhấn mạnh đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà
Ơû đây 2 mặt bằng được bó trí gần giống nhau.
Phía trên sảnh vào của tầng 1 là ban công của tầng 2(chú ý sự khác nhau của kí hiệu cầu thang ở tầng 1 và tầng 2).
GV yêu cầu HS quan sát H 11.2 a.
-Em nêu kháo niệm mặt đứng?
+Các em chú ý mặt đứng có thể làm mặt chính (HCĐ của ngôi nhà) hoặc mặt bên (HCC của ngôi nhà) tuỳ theo kiến trúc của ngôi nhà.
-Em nêu tác dụng mặt đứng của mặt đứng ngôi nhà?
GV trên mặt đứng còn thể hiện ban công ở tầng 2 cuả ngôi nhà.
GV yêu cầu HS quan sát H11.2 b.
Trong bản vẽ ngôi nhà mặt cắt là hình cắt tạo bởi mp cắt song song với 1 mặt dứng của ngôi nhà.
-Vậy mặt cắt dùng để làm gì?
Mặt cắt A-A trên H11.2 b nhận được bởi mp đứng cắt qua cánh thang đầu tiên của cầu thang. Vị trí mp cắt được đánh dấu bằng nét cắt có mũi tên chỉ hướng nhìn (H11.2 c và d).


-Để biểu diễn một vất thể ta mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HC, MC…










HS đọc sgk trả lời.
HS đọc sgk trả lời.
-Dùng một mp cắt và không biểu diễn phần khuất.








-Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng.

-Thể hiện hình dáng sự cân đối,vẻ bên ngoài của ngôi nhà.





-Thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang, tường, móng…
III, Các hình biểu diễn ngôi nhà









1, Mặt bằng
-KN: mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mp đi ngang qua cửa sổ.
*Tác dụng: thể hiện vị trí kích thước của tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các vật dụng…










2, Mặt đứng
-KN: mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng.

*Tác dụng: thể hiện hình dáng sự cân đối,vẻ bên ngoài của ngôi nhà.


2, Mặt cắt
-KN: mặt cắt là hình tạo bởi mp cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.

*Tác dụng: thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang, tường, móng…









































































IV. Tổng kết:
Khi thiết kế một ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ. Trong đó có các bản vẽ cơ bản và cần thiết là. Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhà.
-So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hc bằng khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=> trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu diễn công trình, cây cối)
-So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và 2? (=> kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng 1 chỉ có một cánh thang thứ nhất bị cắc lìa; ở mạt bằng tầng 2 có cả hai cánh thang)
-So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng với hc đứng và hình chiếu cạnh khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=>mặt đứng của ngôi nhà vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất, có thể vẽ thêm cây cối.)
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 12 “ Thực hành: bản vẽ xây dựng”.
VI. Rút kinh nghiệm:
©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Sáng kiến kinh nghiệm skkn môn công nghệ thpt so sánh các phương pháp dạy học – ưu điểm của việc sử dụng mô hình khi giảng dạy nội dung “hình chiếu vuông góc

  • doc
  • 40 trang
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
" SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – ƯU ĐIỂM CỦA
VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH KHI GIẢNG DẠY NỘI DUNG “HÌNH
CHIẾU VUÔNG GÓC"

A.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Công nghệ là môn học ứng dụng bằng cách vận dụng những nguyên lý vào thực tiễn
nhằm đáp ứng các nhu cầu thực tế về khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển của xã hội.
Việc tiếp cận với môn học này ở trường phổ thông giúp học sinh có thể hình thành định
hướng của bản thân đối với chọn nghề nghiệp trong tương lai như: kỹ thuật chăn nuôi,
trồng trọt, kinh tế gia đình, quản trị doanh nghiệp, cơ khí, xây dựng, ôtô, điện kỹ thuật...
Trong phân phối chương trình môn Công nghệ 11 ở học kỳ I, phần I Vẽ kỹ thuật cơ sở, ở
phần này đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức để đọc và vẽ được các hình chiếu của
một vật thể từ đơn giản đến phức tạp rồi từ đó có thể đọc được các bản vẽ trong một số
lĩnh vực như cơ khí, xây dựng, kiến trúc ...Để làm được điều đó học sinh phải có một nền
tảng vững chắc trong bài 2:“Hình chiếu vuông góc”, thì việc đọc được bản vẽ ngay từ
những năm học phổ thông đối với các em khá dễ dàng. Sau nhiều năm giảng dạy môn
Công nghệ khối 11 tôi đã rút ra một số kinh nghiệm từ việc so sánh các phương pháp dạy
học và tìm được phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả nhằm giúp cho học
sinh có thể tiếp thu tốt hơn nội dung bài 2: “Hình chiếu vuông góc” và dễ dàng trong việc
thực hiện các bài thực hành có liên quan đến việc vẽ 3 hình chiếu vuông góc.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
1. Khó khăn:
Thực tế giảng dạy cho thấy bài “Hình chiếu vuông góc” là nội dung tương đối khó, đòi
hỏi học sinh phải có kiến thức về hình học không gian, phải có trí tưởng tượng, phải biết
tư duy đồng thời phải nắm vững những khái niệm căn bản như: thế nào là hình chiếu, mặt
phẳng chiếu, hướng chiếu và phải biết cách phân tích hình dạng của vật thể.
2. Giải pháp:
Từ những khó khăn trên tôi tiến hành một số giải pháp như sau:


Khuyến khích học sinh xem bài trước khi đến lớp và hoàn tất các bài tập về nhà.


Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và chia sẻ kiến thức của mình trước
lớp thông qua đó học sinh sẽ phát huy khả năng tự học và học được nhiều ở bạn bè.


Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như phát vấn, thuyết trình, gợi
mở...Giáo viên soạn bài trên máy chiếu kết hợp với làm các mô hình thật để học sinh dễ
nắm bắt được nội dung bài hơn.
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
1. Các phương pháp:
Tôi đã tiến hành so sánh các phương pháp giảng dạy khác nhau trên các lớp của khối 11:
Phương pháp thứ nhất:
Giảng bằng phương pháp truyền thống bảng đen phấn trắng kết hợp với bản vẽ. Giáo viên
vẽ hình trên bảng, đặt câu hỏi gợi mở, học sinh trả lời, sau đó giáo viên vẽ lần lượt các
bước vừa vẽ vừa giảng cho đến hết.
Phương pháp thứ hai:
Giáo viên soạn bài bằng powerpoint giảng trên máy chiếu, giáo viên vừa giảng vừa cho
xuất hiện lần lượt các hình ảnh cần thể hiện.
Phương pháp thứ ba:
Giáo viên soạn bài bằng powerpoint vừa kết hợp làm mô hình. Giáo viên sử dụng mô
hình đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để dẫn dắt đến các nội dung của bài vừa cho xuất
hiện các hình ảnh cần thiết trên màn hình.
Sau đây là 3 giáo án thể hiện 3 phương pháp dạy khác nhau:
2. Các giáo án:
GIÁO ÁN - PHƯƠNG PHÁP THỨ I
BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
+ Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ.
+ Phân biệt được PPCGT1 và PPCGT3

2.
Kỹ
năng:
+ Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật
+ Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một bản vẽ đơn giản.

thể

đơn

giản

3. Tư duy: Phát triển óc phân tích, tổng hợp
4. Thái độ: Rèn luyện học sinh óc tư duy logic , tìm tòi kiến thức , tập trung , sôi nổi
II. Phương tiện dạy học:
+ Các bảng vẽ minh họa ( hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK).
+ Thước, phấn trắng, phấn màu.
III. Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp gợi mở, kết hợp vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động:
Tiến trình bài học:
B1: Kiểm tra bài cũ:
B2: Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HỌC SINH
GV: Bài giảng gồm có 2 nội dung
chính: PPCG1 và PPCG3.
Trọng tâm của bài là:
+ Vị trí tương đối giữa vật thể và các
mp hình chiếu.
+ Cách bố trí các hình chiếu trên bản
vẽ.
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu
phương pháp chiếu góc thứ nhất được
thực hiện như thế nào

.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp I.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC
chiếu góc thứ 1.
THỨ NHẤT (PPCG1):
GV: Ở lớp 8 các em đã có khái niệm sơ
bộ về hình chiếu, vậy với kiến thức đã
tìm hiểu trước ở nhàchúng ta cùng ôn
lại hình chiếu vuông góc của 1 điểm, 1
đường thẳng, 1 mặt phẳng.
GV: giả sử ánh nắng mặt trời chiếu
xuống mặt đất lúc 12h trưa, vậy hướng
chiếu của mặt trời như thế nào với mặt
đất?
HS trả lời: vuông góc với mặt đất.
GV giảng HCVG của 1 điểm, HCVG
của 1 đường thẳng, 1 mặt phẳng sau đó
GV giả sử ánh mắt của HS là hướng
chiếu, mặt bảng là mp hình chiếu lập
lại vài trường hợp chiếu vuông góc của
1 điểm, 1 đường thẳng, 1 mặt phẳng.
GV treo bảng vẽ hình 2.1 và lần lượt
giảng.
GV: Trong PPCG1, vật thể được đặt
như thế nào đối với các mp hình chiếu
đứng, bằng và cạnh? ( hình 2.1)
HS trả lời: vật thể được đặt phía trước
mp hình chiếu đứng, vật thể được đặt
bên trái mp hình chiếu cạnh và bên trên
mp hình chiếu bằng.
- Sau khi chiếu mp hình chiếu = và mp
hình chiếu cạnh được xoay như thế
nào?
HS trả lời: mp hình chiếu = được xoay
xuống bên dưới 1 góc 90 độ và mp
hình chiếu cạnh được xoay qua bên
phải 90 độ.

- Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố
trí như thế nào? (hình 2.2)
HS trả lời: hình chiếu = được đặt phía 1. Vị trí của vật thể đối với các MP
dưới mp hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu:
cạnh được đặt bên phải hình chiếu
Vật thể được đặt phía trước mp hình
đứng.
chiếu đứng, vật thể được đặt bên trái
GV vẽ hình 2.2 và giảng: Để đơn giản, mp hình chiếu cạnh và bên trên mp hình
dễ thể hiện trên bản vẽ ta không biểu chiếu bằng.
diễn 3 hình chiếu trong hình học không
gian như hình 2.1 mà sẽ thể hiện 3 hình 2. Các hướng chiếu:(hướng nhìn) từ
trước, từ trên xuống và từ bên trái qua
chiếu vuông góc như hình 2.2.
theo thứ tự vuông góc với các mp HC
Cần nói rõ hình chiếu bằng và hình đứng, HC bằng, HC cạnh.
chiếu cạnh được đặt ở vị trí liên hệ
3. Vị trí các hình chiếu thể hiện trên
gióng với hình chiếu đứng
bản vẽ:
- Hình chiếu đứng: nằm góc trên bên
trái bản vẽ.
- Hình chiếu bằng: được đặt bên dưới
hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh: được đặt bên phải
hình chiếu đứng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu PPCG3.

II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC
GV treo bảng vẽ hình 2.3 và lần lượt THỨ BA (PPCG3):
giảng. Các bước giảng tiến hành lần
lược như ở phần PPCG thứ I
GV: Các em hãy quan sát hình 2.3 và
trả lời câu hỏi:Trong PPCG3, vật thể
được đặt như thế nào đối với các mp
hình chiếu đứng, bằng và cạnh?
HS trả lời:..
GV: Sau khi chiếu, mp hình chiếu = và

mp hình chiếu cạnh được xoay như thế
nào?
HS trả lời:..
Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí
như thế nào? (hình 2.4 sgk).
GV vẽ hình 2.4 và giảng: Để đơn giản,
dễ thể hiện trên bản vẽ ta không biểu
diễn 3 hình chiếu trong hình học không
gian như hình 2.3 mà sẽ thể hiện 3 hình
chiếu vuông góc như hình 2.4
+Sau khi HS trả lời xong, lưu ý các em
xem như các mp ở phương pháp này là
trong suốt.
> Nhớ ở bài này chỉ giảng qua cho
các em biết PPCG3 còn không bắt
các em thực hành theo cách này.(cần
nói rõ tiêu chuẩn VN và tiêu chuẩn
QTế qui định bản vẽ được dùng 1
trong 2 phương pháp, nước ta và các
nước Châu Âu thường dùng PPCG1,
nhiều nước Châu Mỹ và 1 số nước
khác dùng PPCG3).

1. Vị trí của vật thể đối với các MP
hình chiếu:
Vật thể được đặt phía sau mp hình
chiếu đứng, vật thể được đặt bên phải
mp hình chiếu cạnh và bên dưới mp

hình chiếu bằng.
2. Các hướng chiếu:(hướng nhìn) từ
trước, từ trên xuống và từ bên trái qua
theo thứ tự vuông góc với các mp HC
đứng, HC bằng, HC cạnh.
3. Vị trí các hình chiếu thể hiện trên
bản vẽ:
Hướngchiếu
Tên gọi
- Hình chiếu đứng: nằm góc dưới bên
hình chiếu
phải bản vẽ.
B C đặt bên trên
- Hình chiếu bằng:Ađược
hình
Hìnhchiếu
chiếuđứng.

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh
làm bài tập áp dụng.

- Hình chiếu cạnh: được đặt bên trái
hình chiếu đứng
1
HCC
2

HCB

Cho học sinh quan sát hình 2.5 và 3
hướng dẫn HS điền vào bảng 2.1, bảng
2.2, bảng 2.3 trang 13,14 sgk. sau đó Bảng 2.1
gọi 3 HS lên bảng sửa bài
Bảng 2.2
3

HCĐ

Bảng 2.3

1

2
B3: Củng cố:


1.Tại sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?



2. Sự khác nhau của PPCG1 và PPCG3 như thế nào?

B4: Dặn dò chuẩn bị bài mới :
1.Bài tập:

Làm bài tập ở trang 21 sgk.
2. Chuẩn bị bài mới:


Xem trước bài 3: Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để làm bài thực hành giờ học sau.


*Rút kinh nghiệm:
GIÁO ÁN- PHƯƠNG PHÁP THỨ II
BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
+ Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ.
+ Phân biệt được PPCGT1 và PPCGT3
2. Kỹ năng:
+ Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản .
+ Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một bản vẽ đơn giản.
3. Tư duy: Phát triển óc phân tích, tổng hợp
4. Thái độ: Rèn luyện học sinh óc tư duy logic , tìm tòi kiến thức , tập trung , sôi nổi
II. Phương tiện dạy học:
+ Máy projector.
III. Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp gợi mở, kết hợp vấn đáp, thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động:
Tiến trình bài học:
B1: Kiểm tra bài cũ:
B2: Bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG BÀI GIẢNG

HỌC SINH
GV: Bài giảng gồm có 2 nội dung chính:
PPCG1 và PPCG3.
Trọng tâm của bài là:
+ Vị trí tương đối giữa vật thể và các mp
hình chiếu.
+ Cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ.
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu phương
pháp chiếu góc thứ nhất được thực hiện
như thế nào
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp I.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC
chiếu góc thứ 1.
THỨ NHẤT (PPCG1):
GV: Ở lớp 8 các em đã có khái niệm sơ bộ
về hình chiếu, vậy với kiến thức đã tìm
hiểu trước ở nhàchúng ta cùng ôn lại hình
chiếu vuông góc của 1 điểm, 1 đường
thẳng, 1 mặt phẳng.
GV: giả sử ánh nắng mặt trời chiếu xuống
mặt đất lúc 12h trưa, vậy hướng chiếu của
mặt trời như thế nào với mặt đất?
HS trả lời: vuông góc với mặt đất.
GV chiếu hình ảnh trên màn hình
HCVG của 1 điểm, HCVG của 1 đường
thẳng, 1 mặt phẳng sau đó GV giả sử ánh
mắt của HS là hướng chiếu, mặt bảng là
mp hình chiếu lập lại vài trường hợp
chiếu vuông góc của 1 điểm, 1 đường
thẳng, 1 mặt phẳng.
GV chiếu hình ảnh trên màn hình với
vật thể đơn giản hình chữ L và lần lượt

giảng PPCGI.
GV tiếp tục chiếu hình ảnh trên màn
hình với hình 2.1 sgk và đặt câu hỏi cho
HS.
GV: Trong PPCG1, vật thể được đặt như
thế nào đối với các mp hình chiếu đứng,
bằng và cạnh? ( hình 2.1)
HS trả lời: vật thể được đặt phía trước mp
hình chiếu đứng, vật thể được đặt bên trái
mp hình chiếu cạnh và bên trên mp hình
chiếu bằng.
- Sau khi chiếu mp hình chiếu = và mp 1. Vị trí của vật thể đối với các
MP hình chiếu:
hình chiếu cạnh được xoay như thế nào?
Vật thể được đặt phía trước mp
HS trả lời: mp hình chiếu = được xoay
xuống bên dưới 1 góc 90 độ và mp hình hình chiếu đứng, vật thể được đặt
chiếu cạnh được xoay qua bên phải 90 độ. bên trái mp hình chiếu cạnh và bên
trên mp hình chiếu bằng.
- Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí
2. Các hướng chiếu:(hướng nhìn) từ
như thế nào? (hình 2.2)
trước, từ trên xuống và từ bên trái
HS trả lời: hình chiếu = được đặt phía qua theo thứ tự vuông góc với các
dưới mp hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh mp HC đứng, HC bằng, HC cạnh.
được đặt bên phải hình chiếu đứng.
3. Vị trí các hình chiếu thể hiện
GV chiếu hình 2.2 và giảng: Để đơn trên bản vẽ:
giản, dễ thể hiện trên bản vẽ ta không biểu
diễn 3 hình chiếu trong hình học không - Hình chiếu đứng: nằm góc trên bên
gian như hình 2.1 mà sẽ thể hiện 3 hình trái bản vẽ.
- Hình chiếu bằng: được đặt bên
chiếu vuông góc như hình 2.2.
Cần nói rõ hình chiếu bằng và hình chiếu dưới hình chiếu đứng.
cạnh được đặt ở vị trí liên hệ gióng với - Hình chiếu cạnh: được đặt bên phải
hình chiếu đứng
hình chiếu đứng.
*Lưu ý: GV giảng đến đâu cho hình ảnh
xuất hiện đến đấy không đưa cùng 1 lúc
hình 2.1 hoặc hình 2.2 học sinh sẽ dễ
hiểu hơn.Điều này cũng làm với hình

2.3 và hình 2.4.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu PPCG3.

II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC
GV chiếu hình 2.3 và lần lượt giảng. Các THỨ BA (PPCG3):
bước giảng tiến hành lần lượt như ở phần
PPCG thứ I
GV: Các em hãy quan sát hình 2.3 và trả
lời câu hỏi:Trong PPCG3, vật thể được
đặt như thế nào đối với các mp hình chiếu
đứng, bằng và cạnh?
HS trả lời:..
GV: Sau khi chiếu, mp hình chiếu = và
mp hình chiếu cạnh được xoay như thế
nào?
HS trả lời:..
Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí
như thế nào? (hình 2.4 sgk).
GV chiếu hình 2.4 và giảng: Để đơn
giản, dễ thể hiện trên bản vẽ ta không biểu
diễn 3 hình chiếu trong hình học không
gian như hình 2.3 mà sẽ thể hiện 3 hình
chiếu vuông góc như hình 2.4
+Sau khi HS trả lời xong, lưu ý các em
xem như các mp ở phương pháp này là
trong suốt.
> Nhớ ở bài này chỉ giảng qua cho các
em biết PPCG3 còn không bắt các em

thực hành theo cách này.(cần nói rõ tiêu
chuẩn VN và tiêu chuẩn QTế qui định bản
vẽ được dùng 1 trong 2 phương pháp,
nước ta và các nước Châu Âu thường
dùng PPCG1, nhiều nước Châu Mỹ và 1
số nước khác dùng PPCG3).

1. Vị trí của vật thể đối với các
MP hình chiếu:
Vật thể được đặt phía sau mp
hình chiếu đứng, vật thể được đặt
bên phải mp hình chiếu cạnh và bên
dưới mp hình chiếu bằng.
2. Các hướng chiếu:(hướng nhìn) từ
trước, từ trên xuống và từ bên trái
Hướng
Tên gọi
qua theo thứ tự vuông góc với các
chiếu
hình
mp HC đứng, HC bằng,
A B HC
C cạnh.
chiếu
3. Vị trí các hình chiếu thể hiện
Hìnhbản
chiếu
trên
vẽ:
-1Hình chiếu đứng: nằm góc
dưới
HCC
bên phải bản vẽ.
-2Hình chiếu bằng: được đặt HCB
bên trên
hình
3 chiếu đứng.
HCĐ
- Hình chiếu cạnh: được đặt bên trái
hình chiếu đứng

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm Bảng 2.1
bài tập áp dụng.
Cho học sinh quan sát hình 2.5 và hướng
dẫn HS điền vào bảng 2.1, bảng 2.2, bảng
2.3 trang 13,14 sgk. sau đó gọi 3 HS lên
bảng sửa bài

Bảng 2.2
3

Bảng 2.3

2

B3: Củng cố:


2

1

1.Tại sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?

1

3



2. Sự khác nhau của PPCG1 và PPCG3 như thế nào?

B4: Dặn dò chuẩn bị bài mới :
1.Bài tập:
Làm bài tập ở trang 21 sgk.
2. Chuẩn bị bài mới:


Xem trước bài 3: Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để làm bài thực hành giờ học sau.


*Rút kinh nghiệm:

GIÁO ÁN- PHƯƠNG PHÁP THỨ III
BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
I Mục tiêu:
1.
Kiến
thức:
+ Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
+ Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ.
+ Phân biệt được PPCGT1 và PPCGT3
2.
Kỹ
năng:
+ Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật
+ Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một bản vẽ đơn giản.

thể

đơn

giản

.

3. Tư duy: Phát triển óc phân tích, tổng hợp
4. Thái độ: Rèn luyện học sinh óc tư duy logic , tìm tòi kiến thức , tập trung , sôi nổi
II. Phương tiện dạy học:
+ Máy projector.
+ Vật mẫu hình hộp chữ nhật, hình khối chữ L, một que trịn di cở 50 cm
+ Vật mẫu theo hình 2.1 sgk và mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu bằng bìa cứng.
III. Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp gợi mở, kết hợp vấn đáp, thuyết trình.
Thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động:
Tiến trình bài học:
B1: Kiểm tra bài cũ:
B2: Bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HỌC SINH
GV: Bài giảng gồm có 2 nội dung
chính: PPCG1 và PPCG3.
Trọng tâm của bài là:
+ Vị trí tương đối giữa vật thể và các
mp hình chiếu.
+ Cách bố trí các hình chiếu trên bản
vẽ.
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu
phương pháp chiếu góc thứ nhất được
thực hiện như thế nào
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp I.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC
chiếu góc thứ 1 (PPCGI).
THỨ NHẤT (PPCG1):
GV: Ở lớp 8 các em đã có khái niệm sơ
bộ về hình chiếu, vậy với kiến thức đã
tìm hiểu trước ở nhàchúng ta cùng ôn
lại hình chiếu vuông góc của 1 điểm, 1
đường thẳng, 1 mặt phẳng.
GV: giả sử ánh nắng mặt trời chiếu
xuống mặt đất lúc 12h trưa, vậy hướng
chiếu của mặt trời như thế nào với mặt
đất?
HS trả lời: vuông góc với mặt đất.
GV giảng hình chiếu vuông góc của 1

điểm .
GV dùng que tròn dài 50cm giả sử là 1
đường thẳng, gợi ý cho HS trả lời bóng
của đường thẳng này in xuống đất
trong các trường hợp đường thẳng //,
xiên góc và vuông góc với mặt đất.
GV dùng 1 bìa cứng giả sử là 1 mặt
phẳng, gợi ý cho HS trả lời bóng của
mp này in xuống đất trong các trường
hợp mp //, xiên góc và vuông góc với
mặt đất.
GV chiếu hình ảnh trên màn hình
HCVG của 1 điểm, HCVG của 1
đường thẳng, 1 mặt phẳng sau đó GV
giả sử ánh mắt của HS là hướng chiếu,
mặt bảng là mp hình chiếu và đưa que
tròn, bìa cứng về phía HS để các em dễ
hình dung.
GV vd với hình hộp chữ nhật, rồi
tăng độ khó lên bằngmô hình chữ L.
GV chiếu hình ảnh trên màn hình với
vật thể đơn giản hình chữ L và lần
lượt giảng PPCGI.
GV tiếp tục tăng độ khó bằng mô
hình vật thể 2.1 sgk và chiếu hình
ảnh trên màn hình với hình 2.1 sgk
và đặt câu hỏi cho HS.
GV: Trong PPCG1, vật thể được đặt
như thế nào đối với các mp hình chiếu
1. Vị trí của vật thể đối với các MP
đứng, bằng và cạnh? ( hình 2.1)
HS trả lời: vật thể được đặt phía trước hình chiếu:
Vật thể được đặt phía trước mp hình
mp hình chiếu đứng, vật thể được đặt
bên trái mp hình chiếu cạnh và bên trên chiếu đứng, vật thể được đặt bên trái
mp hình chiếu cạnh và bên trên mp hình
mp hình chiếu bằng.

GV dùng 3 mp được tạo từ bìa cứng chiếu bằng.
để HS dễ hình dung rồi gợi ý bằng 2. Các hướng chiếu:(hướng nhìn) từ
câu hỏi
trước, từ trên xuống và từ bên trái qua
- Sau khi chiếu mp hình chiếu = và mp theo thứ tự vuông góc với các mp HC
hình chiếu cạnh được xoay như thế đứng, HC bằng, HC cạnh.
nào?
3. Vị trí các hình chiếu thể hiện trên
HS trả lời: mp hình chiếu = được xoay bản vẽ:
xuống bên dưới 1 góc 90 độ và mp - Hình chiếu đứng: nằm góc trên bên
hình chiếu cạnh được xoay qua bên trái bản vẽ.
phải 90 độ.
- Hình chiếu bằng: được đặt bên dưới
GV xoay mp hình chiếu bằng và mp hình chiếu đứng.
hình chiếu cạnh trên miếng bìa cứng
cho HS thấy, và cho xuất hiện hiệu - Hình chiếu cạnh: được đặt bên phải
hình chiếu đứng
ứng này trên màn hình.
GV: Vậy khi xoay các mp cho trùng
với mp hình chiếu đứng thì trên bản vẽ,
các hình chiếu được bố trí như thế nào?
(hình 2.2)
HS trả lời: hình chiếu = được đặt phía
dưới mp hình chiếu đứng, hình chiếu
cạnh được đặt bên phải hình chiếu
đứng.
GV chiếu hình 2.2 và giảng: Để đơn
giản, dễ thể hiện trên bản vẽ ta không
biểu diễn 3 hình chiếu trong hình học
không gian như hình 2.1 mà sẽ thể hiện
3 hình chiếu vuông góc như hình 2.2.
Cần nói rõ hình chiếu bằng và hình
chiếu cạnh được đặt ở vị trí liên hệ
gióng với hình chiếu đứng = cách
dùnh mô hình của hình hộp chữ nhật
để giảng.
*Lưu ý: GV giảng đến đâu cho hình
ảnh xuất hiện đến đấy không đưa

cùng 1 lúc hình 2.1 hoặc hình 2.2 học
sinh sẽ dễ hiểu hơn.Điều này cũng
làm với hình 2.3 và hình 2.4
Hoạt động 2: GV dùng mô hình kết
hợp với trình chiếu cho HS xem thêm
một vd để hiểu bài hơn và nhấn mạnh
các em lưu ý đến những nét đưt khi
vẽ HCVG

* Hoạt động 3: Tìm hiểu PPCG3.

II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC
GV chiếu hình 2.3 và lần lượt giảng. THỨ BA (PPCG3):
Các bước giảng tiến hành lần lược như Giảng hình 2.3 và 2.4
ở phần PPCG thứ I
GV: Các em hãy quan sát hình 2.3 và
trả lời câu hỏi:Trong PPCG3, vật thể
được đặt như thế nào đối với các mp
hình chiếu đứng, bằng và cạnh?
HS trả lời:..
GV: Sau khi chiếu, mp hình chiếu = và
mp hình chiếu cạnh được xoay như thế
nào?
HS trả lời:..
Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí
như thế nào? (hình 2.4 sgk).
GV chiếu hình 2.4 và giảng: Để đơn
giản, dễ thể hiện trên bản vẽ ta không
biểu diễn 3 hình chiếu trong hình học
không gian như hình 2.3 mà sẽ thể hiện
3 hình chiếu vuông góc như hình 2.4

Tải về bản full