Hoàng thị phương, thực trạng quản lý thời gian của sinh viên trường đại học sư phạm hà nội

Quản lý thời gian là một trong những kỹ năng có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động tự học của sinh viên.

Nhưng trên thực tế, kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên hiện nay đang thực sự có vấn đề.

Thời gian để... lướt Face, ngủ nướng

Giảng viên Hoàng Thị Phương, ĐH Sư phạm Hà Nội đã thực hiện một khảo sát trên 200 sinh viên ĐH Sư phạm Hà Nội. Kết quả, phần lớn sinh viên đều nhận thấy việc rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian đối với hoạt động tự học là quan trọng. Tuy nhiên, giữa nhận thức và việc làm cụ thể lại khá khác biệt.

Bởi chỉ có 18% sinh viên cho biết mình sử dụng thời gian cho các hoạt động ngoài giờ lên lớp để nghiên cứu tài liệu. Có tới 52% sử dụng nhiều thời gian ngồi máy tính để online, lên Facebook, 46% dành nhiều thời gian trong ngày để ngủ nướng hoặc ngủ trưa.

29% cho biết dành nhiều thời gian để tham gia hoạt động xã hội và thể thao giúp cải thiện sức khỏe, hình thành và rèn luyện kỹ năng, 22% sử dụng nhiều thời gian lên thư viên nghiên cứu tài liệu.

Hoàng thị phương, thực trạng quản lý thời gian của sinh viên trường đại học sư phạm hà nội
Ảnh minh họa.

Khảo sát của giảng viên Hoàng Thị Phương cũng đề cập đến tần suất sinh viên sử dụng thời gian cho tự học và nghiên cứu. Kết quả. chỉ 12% dành thời gian để học tập hàng ngày. Trong khi, có tới 36% sinh viên cho biết chỉ học khi có hứng và 52% chỉ học khi thi hoặc có bài kiểm tra.

Điều này, cho thấy việc dành thời gian cho học chỉ khi thi hay khi có hứng sẽ dẫn đến sinh viên gặp khó khăn trong việc nắm vững kiến thức hệ thống, từ đó, chất lượng học tập không cao. từ ó chất lứơng hoc tấp khống cao. Đây là một hạn chế lớn trong thói quen sử dụng thời gian để học tập của sinh viên.

Bên cạnh đó, trong 10 hoạt động cụ thể được đưa ra khảo sát, duy nhất một hoạt động được nhiều sinh viên thường xuyên thực hiện đó là: Học và làm bài tập về nhà (soạn giáo án) - chiếm 56%.

Có 4 hoạt động nhiều sinh viên thỉnh thoảng thực hiện đó là: Đọc sách giáo trình và tài liệu tham khảo trước khi học bài mới, lên thư viện nghiên cứu tài liệu, lên mạng tìm và nghiên cứu tài liệu, luyện nói tiếng Anh theo chủ đề.

Bất ngờ, có 5 hoạt động nhiều sinh viên chưa bao giờ thực hiện là: Học nhóm, trao đổi bài tập với bạn bè ngoài giờ học chính, tham gia các câu lạc bộ phục vụ cho việc học tập, lập bản đồ tư duy ôn tập cho kiểm tra và thi, tìm hiểu đề thi những năm trước và hệ thống kiến thức; ôn tập và chuẩn bị thắc mắc để hỏi giảng viên trên lớp.

Có 2 hoạt động rất ít sinh viên thường xuyên thực hiện, nhưng khi thực hiện lại đạt kết quả cao đó là ôn tập và chuẩn bị thắc mắc để hỏi giảng viên trên lớp, lập bản đồ tư duy ôn tập cho kiểm tra và thi.

Dành quá nhiều thời gian để thỏa mãn nhu cầu cá nhân

Tìm hiểu nguyên nhân, giảng viên Hoàng Thị Phương cho rằng, các mối quan hệ xã hội chiếm một khối lượng rất lớn trong quỹ thời gian của sinh viên, sinh viên chưa cân bằng được giữa thời gian để xây dựng và vun đắp cho các mối quan hệ xã hội với khoảng thời gian rất lớn dành cho hoạt động học tập.

Đa số sinh viên chưa đề ra được mục tiêu phấn đấu cho bản thân, chưa xác định được hoạt động quan trọng cần đầu tư nhiều thời gian để thực hiện.

Vì vậy, họ chưa biết cách lập kế hoạch cho những hoạt động của mình. Một số sinh viên đã đề ra được kế hoạch hoạt động nhưng thiếu quyết tâm và nghiêm túc trong quá trình thực hiện.

Sinh viên chưa xác định đúng giá trị nghề nghiệp mình cần có, vì vậy chưa có động có học tập đúng đắn. Từ động có học tập chưa đúng khiến sinh viên chưa đầụ tư quản lý thời gian hiệu quả cho học tập, nghiên cứu.

“Sinh viên cũng dành quá nhiều thời gian để thỏa mãn những nhu cầu cá nhân. Họ nhận thức được việc quản lý thời gian của mình là không hợp lý nhưng lại không quyết tâm thay đổi những thói quen không tốt đã tiêu tốn khá nhiều thời gian của họ” - giảng viên Hoàng Thị Phương cho hay.

Về nguyên nhân khách quan, giảng viên Hoàng Thị Phương cho rằng, môi trường học tâp ở ĐH có nhiều mới lạ, sinh viên chưa kịp thích ứng với phương pháp giảng dạy và học tập mới; sự quản lý về thời gian từ phía gia đình bị hạn chế. Chính sự tự do đó khiến sinh viên nhiều khi không ý thức được việc sắp xếp thời gian hợp lý.

Giảng viên chưa thực sự nghiêm khắc trong xử lý sinh viên vi phạm về thời gian học tập trên lớp. Đồng thời, việc kiểm tra đánh giá của công tác học sinh - sinh viên còn hạn chế, chưa đưa sinh viên vào nền nếp học tập.

Cũng phải kể đến nguyên nhân từ hạn chế trong giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên. Đơn cử, CLB kỹ năng sống của trường dù đã quan tâm đến việc trao đổi, chia sẻ về kĩ năng quản lý thời gian, nhưng thời lượng còn ít, sinh viên chưa được trải nghiệm rèn luyện và việc tham gia của sinh viên là tự nguyện.

Nên hiểu rõ nhịp sinh học của mình

Đưa ra lời khuyên, theo giảng viên Hoàng Thị Phương, sinh viên cần nhìn thẳng vào vấn đề, nhận thức rõ những khó khăn và thuận lợi cũng như tầm quan trọng, vai trò của rèn luyện kĩ năng quản lí thời gian.

Cần xác định mục đích học tập rõ ràng, kiên trì theo đuổi mục đích đến cùng; tự ý thức rèn luyện kĩ năng quản lí thời gian một cách khoa học, thường xuyên cho các hoạt động của bản thân.

Sinh viên nên lập một kế hoạch thật đầy đủ và chi tiết cho tất cả các môn ngay từ đầu kỳ theo thời khóa biểu và lịch học của khoa để có điều kiện tìm hiểu chuyên sâu các môn học. Đặt hạn chót, ưu tiên những việc cần giải quyết ngay, phân loại việc nhỏ và việc quan trọng, phức tạp. Sinh viên cũng nên hiểu rõ nhịp sinh học của mình, chú ý đến vấn đề không gian, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại.

“Hãy sẵn sàng bắt đầu thực hiện từ một điểm bất kỳ, học hỏi kinh nghiệm của bạn bè, anh chị, chia công việc thành nhiều nhiệm vụ nhỏ, sắp xếp, thực hiện theo trình tự thời gian hợp lý.

Về phía nhà Trường và giảng viên, nên chú trọng thiết kế và phát triển trang web, hệ thống thư viện riêng, mở hội thảo về quản lý thời gian, giới thiệu ngành học, phương pháp học, công việc sau khi ra trường giúp sinh viên thiết lập mục tiêu, định hướng cho bản thân.

Đồng thời, tổ chức dạy kỹ năng sống và triển khai lồng ghép dạy kĩ năng sống, đặc biệt là kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên vào các môn học.

Công bố sớm và triển khai kế hoạch hoạt động của khoa và của trường cho sinh viên thông qua kế họach hàng năm, hàng kỳ, thời khóa biểu, lịch thi... để các em kịp thời lên kế hoạch học tập cho bản thân” - giảng viên Hoàng Thị Phương đưa ý kiến.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN-----*****-----BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊĐề tài:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THỜI GIAN RỖI CỦA SINH VIÊNHIỆN NAY. (KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỦĐÔ HÀ NỘI)Giảng viênHọc viênLớpNiên khóaQ qnNăm sinh::::::GS.TS. Trịnh Duy LnĐặng Cơng LýCao học Xã hội học2018-2020Điện bàn, Quảng Nam08-10-1987Hà Nội, tháng 3 – 2019 MỤC LỤCMỤC LỤC.......................................................................................... 2Lời cảm ơn......................................................................................... 3A. Mở đầu:......................................................................................... 41. Lý do chọn đề tài :......................................................................42. Mục đích nghiên cứu:........................................................................43. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................54. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................55. Các khái niệm chính trong đề tài: ....................................................55. 1. Khái niệm quản lý:.......................................................................55.2. Khái niệm nhàn rỗi:.......................................................................56.Phương pháp nghiên cứu:..................................................................66.1. Phương pháp luận:.........................................................................66.1.1. Thuyết quản lý học theo khoa học của Taylor (1856 - 1915).....6* Khái quát về sự ra đời của thuyết học Taylor:...................................6* Nội dung chủ yếu của thuyết quản lý theo khoa học của F. WTaylor:...................................................................................................7* Áp dụng trả lương theo sản phẩm:....................................................8* Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng, sòng phẳng...................................8* Phát triển thuyết Taylor:....................................................................86.1.2.Tuyết chức năng luận của Auguste Comte (1789-1857)...........106.1.3. Thuyết chức năng luận của H. Spencer (1820 – 1903)............113. Thuyết chức năng luận của Emili Durkheim (1858 – 1917).........12B. NỘI DUNG.................................................................................. 14Thực trạng quản lý và sử dụng thời gian rỗi của Sinh viên hiệnnay...................................................................................................... 14* Sinh viên đang đốt thời gian vàng bạc............................................14* Dành quá nhiều thời gian để thỏa mãn nhu cầu cá nhân.................15 * Sinh viên “phát mêt” vì thời gian quá rảnh.....................................16C. Một vài kiến nghị mang tính giải pháp giúp sinh viên quản lývà sử dụng thời gian hiệu quả hơn..................................................181. Bạn phải làm gì?...............................................................................182. Lên một lịch trình hàng ngày..........................................................183. Hãy linh hoạt và thực tế...................................................................194. Lập kế hoạch nghiên cứu và tránh lặp lại việc đã làm.................195. Tránh trì hoãn và phân tâm............................................................196. Tập thể dục giữa các buổi học giúp trí óc làm việc hiệu quả hơn 197. Cách tổ chức của bạn có hiệu quả khơng?.....................................20Lời cảm ơnTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giảng viên giáo sưtiến sĩ Trịnh duy luân trong quá trình giảng dạy học phần đã hướng dẫn, tư vấntận tình và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành bài tiểu luận kết thúchọc phần của mình.Tơi xin chân thành cảm ơn!Học viênĐặng cơng lý A. Mở đầu:1. Lý do chọn đề tài :Sinh viên là những người giàu có nhất về thời gian và nghèo khó nhất vềmặt tiền tài, câu nói được truyền miệng một cách dân gian trong cộng đồnggiảng viên và sinh viên ở các trường đại học ở Việt Nam lâu nay đã minh chứngcho một điều, sinh viên là những người có nhiều thời gian rảnh rỗi nhất, Tấtnhiên cách quản lý và sử dụng nó ra sao sẽ là một vấn đề đáng quan tâm và tìmhiểu.Một tạo sát mang tính cục bộ của một giảng viên trên địa bàn Hà Nội cũngrất đáng chú ý đó là cơ Hồng Thị Phương, giảng viên đại học Sư phạm Hà Nội,đã thực hiện một khảo sát trên 200 sinh viên đại học Sư phạm Hà Nội. Kết quảphần lớn sinh viên thấy việc rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian đối với hoạtđộng tự học là quan trọng. Tuy nhiên, giữa nhận thức và làm việc làm cụ thể lạicá khác biệt Bởi chỉ có 18% sinh viên cho biết mình sử dụng tới gian cho cáchoạt động ngồi giờ trên lớp để nghiên cứu tài liệu, có tới 52% sử dụng nhiềuthời gian ngồi máy tính để online, lên Facebook, 46% dành nhiều thời gian đểngủ nướng hoặc ngủ chưa, 29% cho biết dành nhiều thời gian để tham gia hoạtđộng xã hội và thể thao giúp cải thiện sức khỏe khỏi mình thành tịa rèn luyện kỹnăng bởi 12% sử dụng nhiều thời gian để lên thư viện nghiên cứu tài liệu.Tìm hiểu sâu hơn, khảo sát thấy rằng, các mối quan hệ xã hội chiếm mộtkhối lượng rất lớn dành cho hoạt động học tập. Đa số sinh viên chưa tìm ra mụctiêu phấn đấu cho bản thân, chưa xác định được hoạt động quan trọng cần đầu tưnhiều thời gian để thực hiện.Vì những lý do tiềm tàng tọa hiện hữu trên, học viên chọn đề tài : " thựctrạng quản lý và sử dụng thời gian rỗi của sinh viên hiện nay".( Qua khảo sát tạicác trường đại học trên địa bàn Hà Nội) làm đề tài kết thúc học phần của mình.2. Mục đích nghiên cứu:Qua nghiên cứu đề tài muốn tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng sinh viên đạihọc trên địa bàn Hà Nội quản lý và sử dụng thời gian rỗi như thế nào vậy phầnTích cực hay tiêu cực nhiều hơn, sau đó vì theo thực trạng đang diễn ra mà đưa ra những ý kiến nhận xét và đánh giá, Bên cạnh đó đóng góp một vài kiến nghịmang tính giải pháp trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài.3. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.4. Đối tượng nghiên cứu:Sinhh viên đang học tập ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.5. Các khái niệm chính trong đề tài:5. 1. Khái niệm quản lý:Theo bách khoa tồn thư mở wikipedia thì quản lý (thuật ngữ tiếng Anh làManagement điều khiển bằng tay tổng hoặc đặc trưng cho quá trình điều khiểnvà dẫn hướng cho tất cả các bộ phận của một tổ chức vậy thường là các tổ chứckinh tế, thông qua việc thành lập và thay đổi các nguồn tài nguyên (nhân lựckhỏi vật tư, trí lực và các giá trị vơ hình)Đầu thế kỷ XX, nhà văn quản lý Mary Parker Follett định nghĩa quản lý là" Nghệ thuật kiến công việc được làm bởi người khác"Ngoài ra, để trả lời câu hỏi quản lý là gì, Frederick W. Taylor (1856 - 1915), một trong những đại biểu xuất sắc của trường phải quản lý theo khoa học Vậyông cho rằng:" quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm vàsau đó thấy được rằng họ đã hồn thành họ đã hồn thành cơng việc một cách tốtnhất và rẻ nhất". Ơng đã đưa ra các tư tưởng chính của thuyết quản lý theo khoahọc là: tiêu chuẩn hóa cơng việc, chun mơn hóa Lao động giỏi cải tạo các hệquản lý.5.2. Khái niệm nhàn rỗi:Theo wikipedia thì nhàn rỗi hay là thời gian rảnh, thư nhàn là thời gian tủyđược dùng trong các hoạt động sinh hoạt không bắt buộc. Trả ngược với các hoạtđộng bắt buộc như việc làm, kinh doanh, cơng việc gia đình, giáo dục, căngthẳng, ăn uống và ngủ. Thời gian rảnh này thường được dùng cho các việc giảitrí, điều khiển, sở thích,Du lịch, thể dục, thể thao hay là thư giãn, nghỉngơi,...Cũng có thể dùng cho việc học thêm, phát triển kỹ năng bản thân hay làkiếm thêm thu nhập. 6.Phương pháp nghiên cứu:6.1. Phương pháp luận:6.1.1. Thuyết quản lý học theo khoa học của Taylor (1856 - 1915)* Khái quát về sự ra đời của thuyết học Taylor:Từ cuối thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp ở châu Âu và châu Mỹ đạt tớiđỉnh cao với sự ứng dụng mạnh mẽ các máy động lực (động cơ hơi nước, độngcơ đốt trong). Các ông chủ tư bản đã biết tổ chức sản xuất cơng nghiệp với quymơ lớn, hình thành các nhà máy lớn với hàng trăn, hàng nghì cơng nhân với sựứng dụng rộng rãi các máy móc động lực và phương thức sản xuất dây chuyền.Năng suất lao động trở thành yếu tố số một của công cuộc cạnh tranh giành ưuthế trên thương trường.Về thể chế kinh tế, với sự phát triển và phổ biến của quan hệ kinh tế thịtrường mà cốt lõi là thuyết bàn tay vơ hình của A.Smith, các nền kinh tế châu Âu,châu Mỹ đã hình thành các ngành cạnh tranh. Các ngành cơng nghiệp đều có nhucầu rất lớn trong tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học để giảm chi phí, giảm giá sảnphẩm, tăng năng suất lao động.Trong khi đó, việc quản lý các doanh nghiệp vẫn chủ yếu do các ông chủ tưbản đảm nhận. Đã bắt đầu phát triển việc thuê mướn người qyanr lý (tách chứcnăng sở hữu – chủ doanh nghiệp với chức năng quản lý giao cho các kỹ sư làmthuê). Việc quản lý doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở quản lý q trình sản xuấttheo các kinh nghiệm tích lũy được.Vì nhu cầu phát triển và ứng dụng khoa học quản lý rất lớn, các lĩnh vựcquản lý ngày càng mở rộng, quy mơ lớn, cơng nhân thì khơng thể hiểu hết máymóc,.. và trong bối cảnh đó, các phương pháp quản lý chặt chẽ, khắt khe sẽ làmcho quan hệ quản lý trở nên căng thẳng, dẫn đến năng suất lao động giảm, tiềnlương khó cải thiện, mâu thuẫn xã hội và mâu thuẫn giai cấp tăng.Sự xuất hiện của F. W. Taylor vào đầu thế kỷ XX đã giúp hệ thống sản xuấttư bản chủ nghĩa như tìm ra cứu cánh về quản lý, giải quyết các mục tiêu về quảnlý đã nêu. Đầu tiên ông Taylor gọi chế độ quản lý mà ông nêu ra là “chế độ quảnlý theo số lượng sản phẩm”. về sau nội dung của phương pháp quản lý này đượcbổ sung thêm gọi là quản lý tác nghiệp và mọi người quen họi là chế độ Taylor. Ông Taylor định nghĩa: “quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn ngườikhác làm, và sau đó hiểu rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻnhất”, đó cũng chính là tư tưởng cơ bản của ông về quản lý.* Nội dung chủ yếu của thuyết quản lý theo khoa học của F. W Taylor:Vào đầu thế kỉ XX, lý luận quản lý một cách khoa học đã ra đời ở Mỹtrường phái cổ điển. Đại diện chủ yếu của trường phái này là F. W Taylor, ngườiđược các học giả về quản lý ở phương Tây mệnh danh là người cha của lý luậnquản lý một cách khoa học. Trường phái cổ điển đã đặt nền móng đầu tiên chokhoa học quản lý với những đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn bộ hoạt 3động quản lý trong xí nghiệp cơng nghiệp, mà những nội dung cơ bản của nó vẫncó giá trị cao cho đến thời kì phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới. F. WTaylor (1856 – 1915) xuất thân là một cơng nhân cơ khí ở Mỹ, với tính thơngminh cần cù. Trong vịng khơng đầy 10 năm ông đã trở thành một đô đốc cơng,kĩ sư trường, tổng cơng trình sư ..v..v… Với kinh nghiệm dày dặn của mình, ơngđã phân tích q trình vận động, các thao tác của công nhân, nghiên cứu q trìnhlao động hợp lý (với các động tác khơng trùng lặp, tốn ít thời gian và sức lực) đểđi đến mục đích cuối cùng là đạt được năng suất cao. Đó là “sự hợp lý hóa laođộng” theo nghĩa rộng tức là tổ chức lao động một cách có khoa học. Với cáccơng trình nghiên cứu “quản lý ở nhà máy” (1903), “những nguyên lý quản lýtheo khoa học” (1911), ơng đã hình thành thuyết “Quản lý khoa học”, mở ra một“kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Tư tưởng cơ bản về quản lý của F. WTaylor được thể hiện qua định nghĩa: “quản lý là biết được chính xác điều bạnmuốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc mộtcách tốt nhất và rẻ nhất”. Nội dung chủ yếu của thuyết Taylor gồm:- Chun mơn hóa lao động: đây là nội dung có ý nghĩa quyết định. Taylorcho rằng đối với từng công việc, phải lựa chọn những người phù hợp nhất, giỏinhất để phân công công việc cụ thể và hướng dẫn họ làm việc, những người nàyphải đạt được năng suất cao nhất và nhà quản lý lấy đó làm chuẩn mực chonhững người khác làm cơng việc này. Để lựa chọn đúng người phù hợp nhất, giỏinhất, ơng căn cứ vào tính khí, thể lực, thái độ làm việc xem có phù hợp với địihỏi của cơng việc về sức khỏe, kĩ năng, trí tuệ hay không. - Dụng cụ lao động thích hợp: đây là khâu có ý nghĩa cơ bản trong hợp lý hóa lao động. để cơng nhânđạt được năng suất lao động cao, các kĩ sư phải thiết kế ra các dụng cụ lao độngthích hợp với cơng việc và huấn luyện công nhân sử dụng chúng. - Thao tác làmviệc hợp lý: khâu này được Taylor coi là có vai trị quan trọng. Trên cơ sở thaotác mẫu do kỹ sư thiết kế và được người công nhân giỏi nhất thực hành thànhthục, các kỹ sư tiến hành huấn luyện các công nhân khác làm việc theo cáchướng dẫn của các kỹ sư trên cơ sở chụp ảnh, bấm giị, phân tích các thao tác,loại bỏ các động tác thừa, uốn nắn các động tác không hiệu quả, tập các thao táchợp lý. Kết quả là các công nhân được lựa chọn phải đạt được năng suất lao độnglý tưởng như thiết kế trong khi vẫn giữ vững được tinh thần lao động thoải máido được trả công xứng đáng và sắp xếp hợp lý giữa làm việc và nghỉ ngơi.* Áp dụng trả lương theo sản phẩm:Song song với biện pháp hợp lý hóa lao động để đạt năng suất lao động cao,Taylor áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm thay vì theo thời gian,đồng thời, áp dụng chế độ làm việc – nghỉ ngơi hợp lý. Các biện pháp này đãkhích lệ tinh thần làm việc của công nhân.* Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng, sòng phẳngQuan hệ giữa chủ và thợ phải được xác lập rõ rằng, sòng phẳng. theo đó:- Chủ doanh nghiệp có trách nhiệm áp dụng các biện pháp hợp lý hóa laođộng, cung cấp đủ dụng cụ làm việc, tăng lương sịng phẳng.- Cơng nhân có trách nhệm thừa hành các công việc tác nghiệp theo đúngsự hướng dẫn của nhà quản lý.- Các kĩ sư đảm nhận các chức danh quản lý như quản đốc, kíp trưởng,chun viên nghiên cứu tác nghiệp, phân tích cơng việc, xác định định mức,giám sát… các kĩ sư được coi thuộc đội ngũ cán bộ quản lý cốt cán và địi hỏiphải có trí tuệ, trung thực, có óc phân tích, cơng tâm…* Phát triển thuyết Taylor:Thuyết Taylor ban đầu được áp dụng rất thành công ở các nhà máy doTaylor quản lý, rồi nhanh chóng được phát triển ở Mỹ, sau đó lan sang châu Âuvà tồn thế giới. Điển hình nhất vẫn là phong trào Taylor ở Mỹ với kết quả làm tăng năngsuất lao động trong các ngành công nghiệp của Mỹ lên gần ba lần. Các nhà quảnlý tiếp tục phát triển thuyết Taylor bao gồm:a) Frank Gilbreth (1868 – 1924) Gilbreth đã phát triển phương pháp Taylortrong một số ngành công nghiệp và xây dựng mà ơng làm việc.Ơng đã nhanh chóng trở thành một nhà tư vấn thành công trong phổ biếnphương pháp Taylor:- Đã phát triển mạnh phương pháp Taylor trong ngành xây dựng dân dụngvà xây dựng đường sắt. - Chú ý đến các yếu tố tâm lý trong phát triển các kỹnăng làm việc của công nhân.- Là người đầu tiên lập một trường đào tạo các kỹ sư về các kỹ năng ápdụng phương pháp Taylor, hướng dẫn công nhân làm việc theo phương pháp này.b) Harington Emerson (1853 – 1931)Là người rất sung bái phương pháp Taylor và đã có nhiều nỗ lực trong phổbiến phương pháp này trong các doanh nghiệp Mỹ. Công lao của H. Emerson ghinhận trong các nội dung:- Tư vấn cho trên 200 doanh nghiệp phát triển phương pháp Taylor- Phát triển lý thuyết Taylor và xuất bản tác phẩm 12 nguyên tắc hiện quả.Ơng khơng thích sử dụng cách gọi của Taylor về phương pháp của mình là “quảnlý có khoa học”, thay vào đó ơng sử dụng tên gọi “phương pháp hiệu quả”.- Phát triển chế độ trả công lao động theo các biểu trả cơng tỷ mỷ và kíchthích mạnh đối với công nhân.- Sáng lập Hội các nhà quản lý hiệu quả New York với các hoạt động đổimới phương pháp Taylorc) Công lao của Gantt trong phát triển thuyết Taylor là:- Đã kết hợp phương pháp Taylor trong lý thuyết nâng cao hiệu suất côngnghiệp (nâng cao sản lượng, giảm thiểu rủi ro)- Phát triển hệ thống thưởng theo năng suất cho công nhân và áp dụng chocả cán bộ quản lý.- Áp dụng sơ đồ GANTT nổi tiếng trong quản lý tiến độ công việc. - Đưa racác quan điểm về trách nhiệm xã hội trong quản lý doanh nghiệp. d) Henry Ford (1863 – 1947)Ông là người sáng lập cơng ty Ford Motor nổi tiếng. Ơng đã rất thành côngtrong việc phát triển thuyết Taylor, chủ yếu trong tập đồn Ford Motor của ơng:- Áp dụng phương pháp Taylor ở quy mô doanh nghiệp lớn, phát triểnphương pháp tổ chức lao động theo dây chuyền.- Phát triển cách thức tổ chức sản suất hàng loạt với năng suất lao động chotoàn bộ nhà máy.- Phát triển hệ thống trả lương hỗn hợp kết hợp lương sản phẩm với phầnthưởng từ lợi nhuận cơng ty.Học thuyết của Taylor đã đóng góp cho khoa học quản lý bốn thành tựuchính sau đây:- Đã tổng kết, phát triển, khẳng định, bằng lý thuyết và áp dụng thực hànhrộng rãi trào lưu hợp lý hóa tổ chức sản xuất hình thành từ cuối thể kỉ XIX.- Đưa khoa học quản lý từ chủ nghĩa kinh nghiệm chính thức trở thành mộtlý thuyết khoa học với chỗ đứng vững chắc trong hệ thống khoa học.- Là thuyết quản lý mang tính tiến bộ của thời kì đầu thế kỉ XX, giúp giảiquyết mâu thuẫn giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp; áp dụng các phươngpháp quản lý mới như trả lương theo sản phẩm, xác lập cơ cấu quản lý kiểu trựctuyến– Chức năng với vai trò độc lập của các cán bộ quản lý chuyên nghiệp Góp phần làm tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất công nghiệp lên2-3 lần.Từ cuối thế kỷ 19, cách mạng công nghiệp ở châu âu và châu Mỹ đã đạt tớiđỉnh cao với sự ứng dụng mạnh mẽBan đầu được áp dụng rất thành công ở các nhà máy do Taylor Quản lý, rồinhanh chóng được phát triển ở Mỹ, sau đó làm sao châu âu và tồn thế giới, điểnhình nhất vẫn là phong chào Taylor ở Mỹ với kết quả làm tăng năng suất laođộng trong các ngành công nghiệp của Mỹ lên gần ba lần.6.1.2.Tuyết chức năng luận của Auguste Comte (1789-1857)Là người tiếp thu có chọn lọc những quan điểm của các nhà triết học HyLạp cổ đại và sau đó là tư tưởng khai sáng của Hobbe, Rousseau và các nhà khoa học tự nhiên, Comte cho rằng, xã hội như cơ thể sống (biological organism) cócấu trúc bởi ba bộ phận rất quan trọng đó là các thành phần (elements), chuỗi liênkết mô (tissues) và các cơ quan (organs).Xã hội cũng là một loại cơ thể sống được cấu trúc bởi gia đình với tư cáchlà tế bào sống (cells) của cơ thể; sau đó là các giai cấp, giai tầng (castes) với tưcách là chuỗi liên kết các tế bào thành các mơ thích hợp của cơ thể sống; cuốicùng là các thành phố hoặc các cộng đồng dân cư (real organs). Comte coi xã hộinhư một cơ thể thống nhất bởi cảc bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng riêng đảmbảo sự tồn tại, phát triển của minh và có liên quan tới các bộ phận khác trong cơthể xã hội. Với quan niệm về chức năng của cơ thể xã hội, Comte đề cao tínhthống nhất chức năng để duy trì một trật tự xã hội. Tụy nhiên, khái niệm chứcnăng của Comte còn rất đơn giản và xã hội cũng được hiểu một cách đơn giảnnhư cơ thể sống, cơ thể sinh học. Sự tiến hóa của cơ thể xã hội lại được giải thíchtrên cơ sở tiến hóa tinh thần thơng qua thuyết ba giai đoạn: thần học, siêu hình vàthực chứng.6.1.3. Thuyết chức năng luận của H. Spencer (1820 – 1903)Spencer cho rằng, xã hội cần được phân tích như một siêu hệ thống, nókhơng phải đơn thuần như cơ thể sinh học (The Principles of Sociology (18741896) mặc dù giữa chúng có sự tương đồng. Cơ thể sinh học tồn tại trên cơ sởcủa các quy luật của quá trình sinh thái học, nghĩa là “biến đổi, cạnh tranh vàchọn lọc”; cơ thể xã hội tồn tại phát triển theo quy luật tiến hóa xã hội; Tuy nhiênSpencer lại coi chiến tranh là nhân tố tất yếu của lịch sử để đảm bảo xã hội tiếnhóa. Quan điểm này cũng giống như quan điểm của Thomas Robert Malthus (họcgiả kinh tế" nhân khẩu học, người Anh, 1766-1834) về mâu thuẫn giữa sự giatăng dân số theo cấp số nhân trong khi sản xuất của cải vật chất chỉ tăng theo cấpsố cộng, do đó con người phải thực hiện các cuộc chiến tranh để cân bằng dân sốtức là để tồn tại. Xã hội không phải là cơ thể sinh học mà là hệ thống siêu sinhhọc nghĩa là nó là sự tổ chức của các cơ thể sống, xã hội là sự tổ chức của mộttrật tự xã hội.Các hệ thống siêu hữu cơ (xã hội) tồn tại dựa trên ba nhu cẩu cơ bản hay bađiều kiện tiên quyết chức năng: (1) Nhu cầu an tồn và lưu thơng các nguồn lực;(2) Nhu cầu sản xuất những vật chất thực tế cấp thiết;(3) Nhu cầu điều tiết, kiểm soát và điều hành các hoạt động có tính hệ thống.Nhiệm vụ của phân tích xã hội học là phát hiện ba loại nhu cầu tất yếu củaxã hội đang tồn tại như thế nào để tìm ra phương sách “chữa trị” hoặc đáp ứngchúng.Ví dụ: nhu cầu đất đai và lợi ích sử dụng quyền sở hữu đất đai.3. Thuyết chức năng luận của Emili Durkheim (1858 – 1917)Quan điểm về chức năng xã hội được thể hiện rõ trong các tác phẩm của E.Durkheim người được tôn vinh là một trong những cha đẻ của môn xã hội học.Theo E. Durkheim xã hội biến đổi theo qui luật tiến hóa chức năng từ xã hội tiềncông nghiệp sang xã hội công nghiệp. Trong xã hội tiền cồng nghiệp, xã hội đượctổ chức theo kiểu đoàn kết cơ giới, ý thức xã hội là phổ biến và quyết định đốivới ý thức cá nhân. Trong khi đó, xã hội cơng nghiệp được tổ chức theo kiểuđồn kết hữu cơ, trong đó ý thức cá nhân nổi lên, ý thức tập thể không còn vai tròquyết định đối với ý thức cá nhân như thời kỳ xã hội tổ chức kiểu đoàn kết cơgiới. Kết quả của các hình thức đồn kết xã hội đều do nguyên nhân khởi thủy làphân công lao động xã hội tức là sự phân chia các chức năng xã hội. Trong xã hộicông nghiệp con người quan hệ xã hội với nhau theo kiểu phụ thuộc lẫn nhau vềmặt chức năng, do đó nó hình thành nhiều dạng tổ chức xã hội và không đồngnhất đơn điệu như xã hội tiền công nghiệp.Để xã hội tồn tại như một tổng thể xã hội phải được tổ chức theo cách nàođó. Muốn tồn tại, các quan hệ xã hội phải tơn trọng và duy trì trong một trật tựthứ bậc có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Ý thức xã hội là nhân tố thực hiệnchức năng cố kết các thành phần trong xã hội lại thành một khối thống nhất. Đểthực hiện chức năng này, giá trị hay chuẩn mực xã hội phải là một thước đo, mộttiêu chuẩn thống nhất đối với mọi thành viên trong xã hội. Các tổ chức hay thiếtchế xã hội là đơn vị thực hiện các chức năng liên kết các thành viên xã hội.Ví dụ. Tơn giáo là một thiết chế xã hội có vai trị cấu kết các thảnh viên xãhội lại với nhau. Con người trong một tơn giáo có ý thức tơn giáo (là một loại ýthức tập thể) giống nhau, đó là cơ sở quan trọng bậc nhất để họ tự gia nhập vào tơn giáo và tn thủ các giáo lí, nghi lễ tôn giáo. Tôn giáo được hiểu như một hệthống niềm tin về tính thiêng và có chức năng liên kết trên cơ sở chia sẻ giá trịđạo đức có tính cộng đồng cao.Về mặt lí thuyết, Durkheim chỉ thừa nhận một loại chức năng mà Spencerđưa ra đó là nhu cầu hội nhập xã hội (nhu cầu thứ 3 của Spencer). Nói cách khác,chức năng liên kết là chức năng quan trọng nhất trong xã hội. Để liên kết các cánhân phải duy trì các chuẩn mực chung, các quy tắc hoạt động chung, đạo đứcchung. Tuy nhiên ý thức cá nhân không phải khi nào cũng đồng nhất với ý kiếnchung của tập thể, cộng đồng, do đó trong nhiều trường hợp cá nhân thực hiệncác hành vi lệch chuẩn; khi đó xã hội cần thực hiện chức năng phê chuẩn các chếtài để duy trì trật tự xã hội. Việc phân loại các hành vi lệch chuẩn sẽ giúp nhàquản lí xã hội, nhà xã hội học hiểu rõ hơn mức độ liên kết xã hội và thực trạngcủa trật tự xã hội để có thể quản lí xã hội tốt hơn.Để hiểu rõ và phân loại hành vi lệch chuẩn (anomie), theo Durkheim, xã hộihọc cần phân tích mối quan hệ nhân quả của hành vi lệch chuẩn, nói cách kháccó thể coi hành vi lệch chuẩn là kết quả của những nguyên nhân hay sự kiện xãhội nào đó gây lên. Để xác định được nguyên nhân trực tiếp gây ra hành vi lệchchuẩn cần có bằng chứng và chứng minh được tính chấn lỉ của bằng chứng đó.Durkheim đưa ra những loại tự tử được coi là hành vi lệch chuẩn sau: (1) Tự tửvị kỷ; (2) Tự tử vị tha;(3) Tự tử do chuẩn mực xã hội không đủ hiệu lực, bị rối loạn;(4) Tự tử do chuẩn mực điều tiết quá mức.Durkheim đã nghiên cứu thực nghiệm và đưa ra các mơ hình tự tử nói trênvà giải thích rằng, hiện tượng tự tử phản ánh khách quan mối liên kết xã hội củacác thành viên; số lượng người tự tử càng nhiều trong một đơn vị thời gian xácđịnh mức độ cố kết xã hội càng giảm, trật tự xã hội có nguy cơ rối loạn. B. NỘI DUNGThực trạng quản lý và sử dụng thời gian rỗi của Sinh viênhiện nay.* Sinh viên đang đốt thời gian vàng bạc.Quản lý thời gian là một trong những kỹ năng có ảnh hưởng rất lớn tới hoạtđộng tự học của sinh viên. Nhưng trên thực tế, kỹ năng quản lý thời gian của sinhviên hiện nay đang thực sự có vấn đề.Thời gian để lướt Face, ngủ nướngGiảng viên Hoàng Thị Phương, ĐH Sư phạm Hà Nội đã thực hiện một khảosát trên 200 sinh viên ĐH Sư phạm Hà Nội. Kết quả, phần lớn sinh viên đều nhậnthấy việc rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian đối với hoạt động tự học là quantrọng. Tuy nhiên, giữa nhận thức và việc làm cụ thể lại khá khác biệt.Bởi chỉ có 18% sinh viên cho biết mình sử dụng thời gian cho các hoạtđộng ngồi giờ lên lớp để nghiên cứu tài liệu. Có tới 52% sử dụng nhiều thờigian ngồi máy tính để online, lên Facebook, 46% dành nhiều thời gian trong ngàyđể ngủ nướng hoặc ngủ trưa.29% cho biết dành nhiều thời gian để tham gia hoạt động xã hội và thể thaogiúp cải thiện sức khỏe, hình thành và rèn luyện kỹ năng, 22% sử dụng nhiềuthời gian lên thư viên nghiên cứu tài liệu.Khảo sát của giảng viên Hoàng Thị Phương cũng đề cập đến tần suất sinhviên sử dụng thời gian cho tự học và nghiên cứu. Kết quả. chỉ 12% dành thờigian để học tập hàng ngày. Trong khi, có tới 36% sinh viên cho biết chỉ học khicó hứng và 52% chỉ học khi thi hoặc có bài kiểm tra.Điều này, cho thấy việc dành thời gian cho học chỉ khi thi hay khi có hứngsẽ dẫn đến sinh viên gặp khó khăn trong việc nắm vững kiến thức hệ thống, từđó, chất lượng học tập khơng cao. từ ó chất lứơng hoc tấp khống cao. Đây là mộthạn chế lớn trong thói quen sử dụng thời gian để học tập của sinh viên.Bên cạnh đó, trong 10 hoạt động cụ thể được đưa ra khảo sát, duy nhất mộthoạt động được nhiều sinh viên thường xuyên thực hiện đó là: Học và làm bài tậpvề nhà (soạn giáo án) - chiếm 56%. Có 4 hoạt động nhiều sinh viên thỉnh thoảng thực hiện đó là: Đọc sách giáotrình và tài liệu tham khảo trước khi học bài mới, lên thư viện nghiên cứu tài liệu,lên mạng tìm và nghiên cứu tài liệu, luyện nói tiếng Anh theo chủ đề.Bất ngờ, có 5 hoạt động nhiều sinh viên chưa bao giờ thực hiện là: Họcnhóm, trao đổi bài tập với bạn bè ngồi giờ học chính, tham gia các câu lạc bộphục vụ cho việc học tập, lập bản đồ tư duy ôn tập cho kiểm tra và thi, tìm hiểuđề thi những năm trước và hệ thống kiến thức; ôn tập và chuẩn bị thắc mắc để hỏigiảng viên trên lớp.Có 2 hoạt động rất ít sinh viên thường xuyên thực hiện, nhưng khi thực hiệnlại đạt kết quả cao đó là ôn tập và chuẩn bị thắc mắc để hỏi giảng viên trên lớp,lập bản đồ tư duy ôn tập cho kiểm tra và thi.* Dành quá nhiều thời gian để thỏa mãn nhu cầu cá nhânTìm hiểu nguyên nhân, giảng viên Hoàng Thị Phương cho rằng, các mốiquan hệ xã hội chiếm một khối lượng rất lớn trong quỹ thời gian của sinh viên,sinh viên chưa cân bằng được giữa thời gian để xây dựng và vun đắp cho các mốiquan hệ xã hội với khoảng thời gian rất lớn dành cho hoạt động học tập.Đa số sinh viên chưa đề ra được mục tiêu phấn đấu cho bản thân, chưa xácđịnh được hoạt động quan trọng cần đầu tư nhiều thời gian để thực hiện.Vì vậy, họ chưa biết cách lập kế hoạch cho những hoạt động của mình. Mộtsố sinh viên đã đề ra được kế hoạch hoạt động nhưng thiếu quyết tâm và nghiêmtúc trong quá trình thực hiện.Sinh viên chưa xác định đúng giá trị nghề nghiệp mình cần có, vì vậy chưacó động có học tập đúng đắn. Từ động có học tập chưa đúng khiến sinh viênchưa đầụ tư quản lý thời gian hiệu quả cho học tập, nghiên cứu.“Sinh viên cũng dành quá nhiều thời gian để thỏa mãn những nhu cầu cánhân. Họ nhận thức được việc quản lý thời gian của mình là khơng hợp lý nhưnglại khơng quyết tâm thay đổi những thói quen khơng tốt đã tiêu tốn khá nhiềuthời gian của họ” - giảng viên Hoàng Thị Phương cho hay.Về nguyên nhân khách quan, giảng viên Hoàng Thị Phương cho rằng, mơitrường học tâp ở ĐH có nhiều mới lạ, sinh viên chưa kịp thích ứng với phươngpháp giảng dạy và học tập mới; sự quản lý về thời gian từ phía gia đình bị hạn chế. Chính sự tự do đó khiến sinh viên nhiều khi không ý thức được việc sắp xếpthời gian hợp lý.Giảng viên chưa thực sự nghiêm khắc trong xử lý sinh viên vi phạm về thờigian học tập trên lớp. Đồng thời, việc kiểm tra đánh giá của công tác học sinh sinh viên còn hạn chế, chưa đưa sinh viên vào nền nếp học tập.Cũng phải kể đến nguyên nhân từ hạn chế trong giáo dục kỹ năng sống chosinh viên. Đơn cử, CLB kỹ năng sống của trường dù đã quan tâm đến việc traođổi, chia sẻ về kĩ năng quản lý thời gian, nhưng thời lượng còn ít, sinh viên chưađược trải nghiệm rèn luyện và việc tham gia của sinh viên là tự nguyện.* Sinh viên “phát mêt” vì thời gian quá rảnh.- “Tám chuyện” giết thời gian4h chiều, tại Trường ĐH Sài Gòn (đường An Dương Vương, Q.5, TPHCM),nhiều nhóm sinh viên (SV) kéo nhau ngồi ở hành lang, gốc cây, ghế đá… "támchuyện" sau giờ học. Mọi chuyện ăn uống, học hành, ngủ nghỉ, thời tiết… đềuđược họ đưa ra “mổ xẻ. Nhiều bạn kéo nhau ra quán ăn trước cổng trường hoặcrủ nhau qua ra phố ngắm đồ với lý do chung vì chẳng biết làm gì.“Hết giờ học, tụi em đâu biết làm gì, về phịng trọ cũng chỉ loay hoay chờ...đến giờ đi ngủ nên ở lại tám chuyện cho đỡ buồn”, một nữ sinh ngồi "bnchuyện" với nhóm bạn cho hay.Việc "tám chuyện" sau giờ học thế này “tùy hứng”, có hơm họ ngồi đến 6 7 giờ thì ai về nhà nấy hoặc lại tìm chỗ nào khác để đi.Phạm Thị Thanh, SV Khoa Mơi trường cho rằng, ngồi giờ học ở lớp thìnhiều SV rất rảnh rỗi. Thế nên, họ thường tụ tập "buôn" chuyện sau giờ học, vềnhà thì lên mạng lướt web, xem phim, chat… cho hết ngày.“Việc học nhẹ nhàng nên không cần quá nhiều thời gian SV vẫn có thể thiqua. Hơn nữa, động lực học cũng khơng có. Cịn việc tham gia các hoạt động xãhội, các câu lạc bộ thì phụ thuộc vào tính chủ động của từng người”, Thanh nói. .Hình ảnh SV la cà lại sân trường, ở hàng ăn, quán Internet hàng giờ đồngsau giờ học để giết thời gian như vậy không hề hiếm tại các trường ĐH, CĐ. Họngồi tám chuyện trên trời dưới đất nhưng có thể “ngốn” mất 3 - 4 giờ đồng hồ làchuyện nhỏ. - “Sinh bệnh” vì… rảnhDư giả thời gian, nhiều SV rơi vào trạng thái uể oải, thường xuyên thở thanvì… rảnh. Điều này càng dễ thấy hơn tại nhiều khu trọ, với khơng ít SV, thời gianăn ngủ, hay lên lướt web, nghe nhạc… chiếm phần lớn thời gian trong ngày.Ng. T. Vũ, SV Trường CĐ Điện lực, trọ ở đường Hà Huy Giáp (Q.12,TPHCM) không ngại ngần cho biết, ngồi chừng 3 tiếng mỗi ngày ở lớp thì cậuvà 5 người bạn cùng phòng còn 20 giờ còn lại loay hoay ở nhà ngủ, có ngườinghiện game. Đầu tháng có tiền thì tụ tập ăn nhậu hoặc đánh bài.Chuyện ngồi vào bàn học hay chạm đến sách vở là điều cực hiếm với họ.Trong phòng trọ, “dấu ấn” học hành của 6 SV chỉ là vài ba cuốn tập.Nhậu nhẹt…“Thế nhưng đến ngày thi cũng qua, bết lắm mới phải thi lại. SV ngủ hoặcnhậu, chơi bài 10 - 15 tiếng mỗi ngày cũng khơng có gì lạ.”, Vũ nói.Tại xóm trọ này, có cơ cậu cịn khoe "kỳ tích" ngồi quán chơi game 5 - 10giờ mỗi ngày hoặc có những nữ sinh “cày” phim bộ hàng trăm tập chỉ trong 1, 2tuần vì có ngày đã xem đến… vài chục tập.“Chán quá, chẳng biết làm gì” cũng là câu cửa miệng của khơng ít SV. Vớihọ, việc ngủ dậy lúc 10 - 11 giờ là chuyện không có gì lạ, sau giờ đến lớp lại…lăn ra giường.Một SV thừa nhận chỉ ai thật chăm chỉ mới học bài cịn số đơng chẳng mấykhi động đến sách vở, trừ trước dịp thi. Ngủ, lên mạng, nghe nhạc, tám chuyện làhoạt động thường xuyên của đông SV. C. Một vài kiến nghị mang tính giải pháp giúp sinh viên quảnlý và sử dụng thời gian hiệu quả hơn.Đời sinh viên ln gắn liền với hai việc chính là học tập và thi cử. Khi kỳthi gần kề, bạn nên suy nghĩ về cách quản lý thời gian và tổ chức ngày làm việccủa bạn để có được sự cân bằng giữa việc nhà, việc học tập và cuộc sống đại học.Bạn cũng nên biết cách tự nâng cao kỹ năng quản lý thời gian của bản thân bêncạnh việc bổ sung thức ăn và đồ uống bổ dưỡng.Bằng cách dành thời gian để sắp xếp các ưu tiên của mình, bạn sẽ cho mìnhcơ hội tốt nhất để lên kế hoạch trong các kỳ thi, giúp giảm mức độ căng thẳng, làmột yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa thành công và thất bại trong trường đại học.Hãy xem 7 mẹo quản lý thời gian hàng đầu dưới đây, để bạn có thể trở nêntốt nhất trong điều kiện của mình.1. Bạn phải làm gì?Đây chính là điều đầu tiên cần có để bạn cải thiện việc quản lý thời gian củamình. Hãy liệt kê tất cả mọi thứ bạn phải làm. Điều này nghe có vẻ hiển nhiên,nhưng trên thực tế hầu hết sinh viên có xu hướng bỏ qua nhiệm vụ quan trọngnày trong cả giai đoạn, khiến chất lượng công việc và điểm số của họ bị ảnhhưởng.Lời khuyên này bao gồm việc ghi vào danh sách thời hạn cuối của việc nộpbài tập về nhà cũng như bất kỳ giờ làm thêm nào để bạn khơng bị bỏ sót chúng.2. Lên một lịch trình hàng ngàyDù là dùng lịch để bàn, lịch trên điện thoại thơng minh hay lịch trên máytính của bạn, hãy tìm cơng cụ tổ chức hoạt động tốt nhất cho bạn và thêm danhsách ưu tiên của bạn vào trong đó. Có nhiều ứng dụng quản lý thời gian làm việcrất hiệu quả. Ngoài ra, hãy biết về những thời điểm bạn tỉnh táo, để lên kế hoạchhọc tập cho mình vào khoảng thời gian này.Bên cạnh đó, hãy dành thời gian để giao tiếp xã hội, nhưng cũng đảm bảorằng bạn ngủ đủ. Hầu hết mọi người cần ngủ từ 7-9 tiếng mỗi đêm để tập trungvà tỉnh táo trong thời gian học tập. 3. Hãy linh hoạt và thực tếThông thường, sinh viên dành ra khoảng 8-10 giờ một ngày để làm việc,nghiên cứu, giao tiếp và làm những điều khác.Trở thành sinh viên cũng giống như bạn đang làm một công việc toàn thờigian, bạn phải dành 40 giờ một tuần cho thời gian lên lớp và tham dự các hộithảo. Nếu chỉ có 20 giờ một tuần cho các hoạt động trên, bạn nên sử dụng thêm20 giờ cho việc tự học và tự nghiên cứu.Cũng cần phải nhớ rằng mọi thứ thường mất nhiều thời gian hơn dự kiến.Vì vậy, hãy dự trù thêm khoảng từ 10-25% thời gian dành cho các việc.4. Lập kế hoạch nghiên cứu và tránh lặp lại việc đã làmTìm hiểu, lên kế hoạch và suy nghĩ trước về công việc là việc rất quan trọngđể quản lý thời gian tốt. Hãy dành thời gian để xử lý thông tin mới và lập kếhoạch sử dụng thời gian cho những việc này, điều này giúp bạn tránh lặp lại bấtkỳ công việc nào.Một cách để lập kế hoạch hiệu quả trước khi nghiên cứu là lập một danhsách tất cả mọi thứ bạn muốn tìm hiểu, để bạn có thể đánh dấu sau khi đã thựchiện chúng.5. Tránh trì hỗn và phân tâmBạn tập trung nhất khi ngồi ở đâu và trong khoảng thời gian nào? Nhữngnơi nào và những thời điểm nào dễ khiến bạn bị xao lãng? Có điều gì bạn có thểlàm để làm cho việc học tập thực sự thú vị khơng?Hãy nhớ rằng, những gì hiệu quả với một người có thể khơng nhất thiếthiệu quả đối với bạn. Với một số người, học cùng bạn bè có thể hạn chế khả năngcủa họ. Nhưng với những người khác, làm việc nhóm lại giúp tăng động lực vàtránh sự trì hỗn.6. Tập thể dục giữa các buổi học giúp trí óc làm việc hiệu quả hơnDù tin hay không, tập thể dục có nhiều ích lợi giống như giấc ngủ. Nó giúpchúng ta tập trung hơn, thư giãn hơn, tăng năng suất làm việc và nâng cao hiệuquả của buổi học. Nếu bạn là người mới tập thể dục, hãy bắt đầu với các động tácnhẹ nhàng trong khoảng 10 phút, sau đó tăng dần lên cho tới khi bạn có thể tập30-45 phút mỗi lần. 7. Cách tổ chức của bạn có hiệu quả khơng?Đây là lời khuyên cuối cùng. Hãy luôn xem xét và đánh giá lại lịch làm việccủa bạn, để xem bạn có cần thực hiện bất kỳ thay đổi nào hay khơng. Nhờ đónhững kỹ năng quản lý thời gian và quản lý cuộc sống ngày càng được hoànthiện, giúp bạn lên lớp đầy đủ, dễ dàng hoàn thành các bài tập, đạt kết quả tốttrong các kỳ thi mà vẫn còn nhiều thời gian để tự thư giãn và vui chơi cùng giađình và bạn bè.